HƯỚNG DẪN ÔN LUYỆN KIỂM TRA HỌC PHẦN 2
Tổng 250 câu
Câu 1. Chiến lược “diễn biến hòa bình” nhằm lật đổ chế độ chính trị của các nước tiến bộ, trước
hết là các nước xã hội chủ nghĩa từ bên trong bằng biện pháp nào?
A. Biện pháp phi quân sự.
B. Biện pháp quân sự.
C. Biện pháp kinh tế.
D. Biện pháp ngoại giao.
Câu 2. Chiến lược cơ bản nhằm lật đổ chế độ chính trị của các nước tiến bộ, trước hết là các nước
hội chủ nghĩa từ bên trong bằng biện pháp phi quân sự do chủ nghĩa đế quốc các thế lực phản
động tiến hành, là khái niệm phản ánh về…?
A. Chiến lược diễn biến hoà bình.
B. Chiến lược ngăn chặn.
C. Chiến lược vượt trên ngăn chặn.
D. Chiến lược quân sự.
Câu 3. Gây rối loạn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội hoặc lật đổ chính quyền địa phương
hay trung ương, là mục đích của…?
A. Bạo loạn lật đổ.
B. Chiến tranh thương mại.
C. Diễn biến hòa bình.
D. Chiến tranh xâm lược.
Câu 4. hành động chống phá bằng bạo lực tổ chức do lực lượng phản động hay lực lượng
ly khai, đối lập trong nước hoặc cấu kết với nước ngoài tiến hành gây rối loạn an ninh chính trị, trật tự
an toàn xã hội hoặc lật đổ chính quyền ở địa phương hay trung ương. Là khái niệm phản ánh về…?
A. Bạo loạn lật đổ.
B. Chiến tranh thương mại.
C. Diễn biến hòa bình.
D. Chiến tranh xâm lược.
Câu 5: Tìm câu trả lời đúng nhất. Một trong những nội dung chống phá về chính trị trong chiến
lược “Diễn biến hoà bình”
A. Phá vỡ hệ thống nguyên tắc tổ chức trong bộ máy Nhà nước ta.
B. Phá vỡ sự thống nhất của các tổ chức, nhất là tổ chức chính trị.
C. Phá vỡ sự thống nhất của khối đại đoàn kết toàn dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng.
D. Phá vỡ nguyên tắc tổ chức của Đảng, nhất là nguyên tắc tập trung dân chủ.
Câu 6. Điều kiện chủ quan để xảy ra bạo loạn lật đổ là gì?
A. Nội bộ Đảng, Nhà nước đã có những suy yếu; xã hội phân hoá giàu-nghèo ngày càng lớn.
B. Lực lượng vũ trang mơ hồ, mất cảnh giác hoặc bị “vô hiệu hoá”.
C. Sự suy thoái về chính trị, tưởng, đạo đức của đội ngũ cán bộ, đảng viên làm mất uy tín
trước nhân dân.
D. Tất cả phương án trên.
Câu 7. “Diễn biến hòa bình” được manh nha hình thành trong giai đoạn nào?
A. Giai đoạn từ 1945 – 1980.
B. Giai đoạn từ 1960 – 1980.
C. Giai đoạn từ 1970 – 1980.
D. Giai đoạn từ 1980 – nay.
u 8. “Diễn biến hòa nh” được từng c hoàn thiện trthành chiến ợc chủ yếu tiến ng
chng phá các nước xã hi ch nghĩa, trong giai đoạn nào?
A. Giai đoạn từ 1980 – nay.
B. Giai đoạn từ 1945 – 1980.
B. Giai đoạn từ 1960 – 1980.
C. Giai đoạn từ 1970 – 1980.
Câu 9. Quốc gia mà chủ nghĩa đế quốc cùng các thế lực thù địch luôn coi là một trọng điểm trong
chiến lược “diễn biến hòa bình” chống chủ nghĩa xã hội là…?
A. Việt Nam.
B. Cu Ba.
C. Bắc Triều Tiên.
D. Trung Quốc.
Câu 10. Mục tiêu nhất quán của chủ nghĩa đế quốc các thế lực thủ địch trong sử dụng chiến
lược “diễn biến hòa bình” đối với Việt Nam là gì?
A. Xoá bỏ vai trò nh đo của Đảng, xbỏ chế độ xã hội ch nga, i nước ta đi theo con
đường chủ nga bn và lệ thuộc vào ch nghĩa đế quốc.
B. m cho nền kinh tế Việt Nam tt hậu xa hơn so với các ớc trên thế giới.
C. Bao vây cấm vận kinh tế, cô lập về ngoại giao đối với Việt Nam.
D. Làm suy đồi đạo đức, văn hóa, lối sống của con người Việt Nam.
Câu 11. Thủ đoạn về kinh tế trong “diễn biến hòa bình” của chủ nghĩa đế quốc các thế lực thù
địch, nhằm mục đích gì?
A. Đặt ra các điều kiện về kinh tế để gây sức ép về chính trị.
B. Đặt ra các điều kiện về kinh tế để gây ra sức ép về quân sự.
C. Đặt ra các điều kiện về kinh tế để gây ra sức ép về ngoại giao.
D. Đặt ra các điều kiện về kinh tế để gây ra sức ép về văn hóa.
Câu 12. Thủ đoạn trên lĩnh vực tôn giáo - dân tộc trong “diễn biến hòa bình” của chủ nghĩa đế
quốc và các thế lực thù địch, nhằm thực hiện âm mưu gì?
A. Tôn giáo hóa dân tộc.
B. Chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc.
C. Làm mất vai trò quản lý Nhà nước trên lĩnh vực tôn giáo- dân tộc.
D. Gây mất ổn định đời sống của đồng bào các dân tộc thiểu số.
Câu 13. Thủ đoạn trên lĩnh vực quốc phòng, an ninh trong “diễn biến hòa bình” của chủ nghĩa đế
quốc và các thế lực thù địch, nhằm thực hiện mục đích quan trọng nào?
A. Phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng trên lĩnh vực quốc phòng, an ninh.
B. Làm phai nhạt mục tiêu lý tưởng chiến đấu của quân đội.
C. Xuyên tạc chức năng “Đội quân công tác” của quân đội.
D. Chia rẽ mối quan hệ đoàn kết giữa quân đội và công an.
Câu 14. Thủ đoạn trên lĩnh vực đối ngoại trong “diễn biến hòa bình” của chủ nghĩa đế quốc
các thế lực thù địch, nhằm thực hiện mục đích quan trọng nào?
A. Hướng Việt Nam đi theo quỹ đạo chủ nghĩa tư bản.
B. Tạo điều kiện cho các dự án đầu tư quốc tế vào Việt Nam.
C. Hạ thấp vai trò, vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 15. Đấu tranh chống “diễn biến hòa nh” cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc gay
go, quyết liệt, lâu dài và phức tạp trên mọi lĩnh vực, là nội dung thuộc về…?
A. Quan điểm chỉ đạo phòng, chống “diễn biến hòa bình”
B. Nhiệm vụ phòng, chống “diễn biến hòa bình”
C. Mục tiêu phòng, chống “diễn biến hòa bình”
D. Phương châm phòng, chống “diễn biến hòa bình”
Câu 16. Nhiệm vụ cấp bách hàng đầu trong các nhiệm vụ quốc phòng an ninh hiện nay là gì?
A. Kiên quyết làm thất bại mọi âm mưu và thủ đoạn “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ.
B. y dựng qn đội cách mạng, chính quy, tinh nhu từng bước hiện đại.
C. Kết hp cht ch gia phát trin kinh tế với quc phòng, an ninh và đi ngoi.
D. Giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng đối với lực lượng vũ trang.
Câu 17. Chủ động, kiên quyết, khôn khéo xử tình huống giải quyết hậu quả khibạo loạn
xảy ra, giải quyết các vụ gây rối, không để phát triển thành bạo loạn, là nội dung thuộc về…?
A. Phương châm tiến hành phòng, chống “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ.
B. Quan điểm chỉ đạo phòng, chống “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ.
C. Nhiệm vụ phòng, chống “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ.
D. Giải pháp phòng, chống “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ.
Câu 18. Giải pháp hữu hiệu để giữ vững thúc đẩy yếu tố bên trong của đất nước luôn ổn định
là gì?
A. Đẩy lùi tệ quan liêu, tham nhũng, tiêu cực trong hội, givững định hướng hội chủ
nghĩa trên các lĩnh vực, chống nguy cơ tụt hậu về kinh tế.
B. Nâng cao nhận thức về âm mưu, thủ đoạn của các thế lực t địch nắm chắc mọi diễn biến
không để bị động bất ngờ.
C. Xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc cho toàn dân.
D. Xây dựng cơ sở chính trị- xã hội vững mạnh về mọi mặt.
Câu 19. Bảo đảm luôn chủ động nắm địch, phát hiện kịp thời những âm mưu, thủ đoạn của các
thế lực thù địch sử dụng để chống phá cách mạng nước ta, cần phải thực hiện tốt giải pháp nào?
A. Nâng cao nhận thức về âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch nắm chắc mọi diễn
biến không để bị động bất ngờ.
B. Đẩy lùi tệ quan liêu, tham nhũng, tiêu cực trong xã hội, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa
trên các lĩnh vực, chống nguy cơ tụt hậu về kinh tế.
C. Xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc cho toàn dân.
D. Xây dựng cơ sở chính trị- xã hội vững mạnh về mọi mặt.
Câu 20. Để bảo đảm cho chế độ hội luôn ổn định, phát triển, cần phải thực hiện tốt giải pháp
nào?
A. Xây dựng cơ sở chính trị- xã hội vững mạnh về mọi mặt.
B. Nâng cao nhận thức về âm mưu, thủ đoạn của các thế lực t địch nắm chắc mọi diễn biến
không để bị động bất ngờ.
C. Đẩy lùi tệ quan liêu, tham nhũng, tiêu cực trong xã hội, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa
trên các lĩnh vực, chống nguy cơ tụt hậu về kinh tế.
D. Xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc cho toàn dân.
Câu 21. Để phòng, chống có hiệu quả các thủ đoạn, hình thức, biện pháp mà kẻ thù sử dụng trong
chiến lược “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ, cần phải thực hiện tốt giải pháp nào?
A. Xây dựng, luyện tập các phương án, các tình huống chống “diễn biến hòa bình”, bạo
loạn lật đổ của địch.
B. Xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc cho toàn dân
C. Đẩy lùi tệ quan liêu, tham nhũng, tiêu cực trong xã hội, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa
trên các lĩnh vực, chống nguy cơ tụt hậu về kinh tế.
D. Nâng cao nhận thức về âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch nắm chắc mọi diễn biến
không để bị động bất ngờ.
Câu 22. Để điều kiện tăng năng xuất lao động của hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh
thần cho nhân dân lao động, tạo lên sức mạnh của “thế trận lòng dân”, cần phải thực hiện tốt giải pháp
nào?
A. Đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước chăm lo nâng cao đời
sống vật chất, tinh thần cho nhân dân lao động.
B. Xây dựng, luyện tập các phương án, các tình huống chống “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật
đổ của địch.
C. Đẩy lùi tệ quan liêu, tham nhũng, tiêu cực trong xã hội, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa
trên các lĩnh vực, chống nguy cơ tụt hậu về kinh tế.
D. Nâng cao nhận thức về âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch nắm chắc mọi diễn biến
không để bị động bất ngờ.
Câu 23. Thủ đoạn bản các thế lực thù địch đã sử dụng để tiến hành bạo loạn lật đổ chính
quyền ở một số địa phương nước ta là…?
A. Tất cả phương án trên.
B. Kích động sự bất bình của quần chúng.
C. Dụ dcưỡng ép nn dân biểu tình, t trộn hoạt động đập phá trụ sở.
D. Uy hiếp khống chế cơ quan quyền lực của địa phương.
Câu 24. Nguyên tắc xử lí trong đấu tranh chống bạo loạn lật đổ là…?
A. Nhanh gọn, kiên quyết, linh hoạt, đúng đối tượng, sử dụng lực lượng phương thức
đấu tranh phù hợp, không để lan rộng kéo dài.