1
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến huyện Cờ Đỏ
1. Tên sáng kiến: “Một số giải pháp duy trì sĩ số học sinh lớp 4A trường
Tiểu học Trung An 2
2. Quyết định công nhận hoặc Giấy chứng nhận sáng kiến của sở nơi sáng
kiến được công nhận (số…………….ngày………tháng……năm 2023).
3. Tác giả sáng kiến:
Số
TT
Họ và tên
Ngày tháng
Năm sinh
Chức vụ, đơn vị
công tác
Trình độ
01
Lê Tấn Khải Hoàn
15/4/1977
Giáo viên
Trường TH Trung An 2
Cử nhân tiểu học
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến (nếu có): Không
5. Thời điểm sáng kiến được áp dụng: Tháng 9 đến tháng 4/2023.
6. Nội dung sáng kiến:
Từ trước đến nay, Đảng Nhà nước ta luôn quan tâm đến sự nghiệp
Giáo dục - Đào tạo; Bác Hồ dạy giáo dục sự nghiệp “trồng người”. Giáo
dục - Đào tạo luôn góp phần gánh trọng trách đào tạo con người mới Hội
Chủ Nghĩa “Vừa hồng, vừa chuyên”.
Bản thân tôi nghĩ: Muốn học tập làm theo tấm gương đạo đức, phong
cách Hồ Chí Minh, thực hiện theo lời dạy của Bác trong sự nghiệp giáo dục này
thì học sinh phải tích cực chủ động, gia đình và xã hội phải quan tâm đúng mực,
người giáo viên (đặc biệt giáo viên chủ nhiệm lớp) phải chủ đạo phối kết hợp
thúc đẩy các hoạt động tích cực trong các mối quan hệ giáo dục này.
“Vì lợi ích mười năm trồng cây vì lợi ích trăm năm trồng người”. Câu nói
của Bác Hồ đã thấm nhuần vào đường lối của Đảng và nhà nước ta. Hiện nay
Đảng nnước ta đã nêu ra việc phát triển toàn diện giáo dục toàn diện.
Vậy mỗi người giáo viên chủ nhiệm phải nhận thức hết sức đúng đắn về vai
trò của người thầy trong lớp học. Một công việc không kém phần quan trọng
trong công tác chủ nhiệm đó là duy trì sĩ số học sinh. Việc duy trì sĩ số, đảm bảo
chuyên cần trường tiểu học đóng một vai trò rất quan trọng trong việc học tập
của học sinh. nền tảng giúp các em lĩnh hội kiến thức một cách đầy đủ
mang lại kết quả học tập tốt. Việc các em nghỉ học, bỏ học ảnh hưởng đến việc
tiếp thu bài và kết quả học tập là điều không tránh khỏi.
2
Từ nhận thức trên, trọng trách của trường học, của người giáo viên chủ
nhiệm lớp lại tăng thêm, đặc biệt giáo viên chủ nhiệm lớp trường tiểu học.
Muốn góp phần mình vào việc đào tạo cho đất nước trong tương lai một lớp
nhân lực nhiệt tình trong lao động, sống trách nhiệm, giàu lòng yêu thương
con người, chí cầu tiến vươn lên trong cuộc sống thì ngay hôm nay, bản thân
tôi phải giải pháp giúp các em ý thức tự giác học tập tích cực, chí cầu
tiến vươn lên trong học tập, có đủ kiến thức kỹ năng cơ bản của cấp học mà làm
nền tảng tự tin bước tiếp các bậc học sau - Đảm bảo các em tự tin, ham thích
học tập, không ngại học.
Với mục đích đó tôi đã chọn nghiên cứu:
“Một số giải pháp duy trì sĩ số học sinh lớp 4A trường Tiểu học Trung An 2
6.1. Thực trạng vấn đề
* Thuận lợi
- Được sự quan tâm thường xuyên của Phòng GD&ĐT, của UBND xã,
của Ban giám hiệu, của các ban ngành, đoàn thể sự giúp đỡ nhiệt tình của
đồng nghiệp trong việc dạy và học.
- svật chất của Nhà trường cũng được nâng cấp, trang thiết bị dạy
học ngày được cung cấp đầy đủ.
- Phòng học thoáng mát, đầy đủ bàn ghế, đèn quạt để phục vụ tốt cho
việc dạy và học.
- Phụ huynh học sinh quan tâm đến việc học tập của các em.
* Khó khăn
- Trường tiểu học Trung An 2 đóng trên địa bàn xã Trung An, trường gồm
03 điểm cách nhau khoảng 4km. Tiếp giáp với nhiều xã, phường nên thu
nhận học sinh khác địa bàn quản nhiều, đã ảnh hưởng ít nhiều đến công tác
chủ nhiệm lớp.
- Số lượng học sinh gặp khó khăn trong việc học tương đối nhiều, khả
năng tiếp thu của một số học sinh còn quá chậm so với bạn cùng trang lứa.
- Một số gia đình cuộc sống tạm bợ bằng nghề làm thuê kiếm sống
qua ngày, không thời gian quan tâm đến việc học của con cái, nên cũng ảnh
hưởng ít nhiều đến công tác chủ nhiệm lớp.
- Một số gia đình phụ huynh nhu cầu kinh tế mưu sinh được quan tâm
nhiều hơn nhu cầu học tập “Lo cái ăn trước rồi mới đến cái học”. Bên cạnh đó tệ
nạn hội, những thói quen xấu vẫn còn tồn tại khá phổ biến những bất cập
khác.
- Ý thức tự học của các em chưa cao.
- Một số học sinh còn tự ti, mặc cảm.
3
- Do tác động của môi trường, hội ảnh hưởng đến việc đi học của các
em. Phần lớn học sinh trong lớp con em ng dân, sống bằng nghề làm thuê
và làm mướn nên ngoài việc học các em còn phải phụ giúp gia đình.
Từ thực trạng trên đề tài tìm ra những nguyên nhân mà công tác chủ
nhiệm chưa đạt hiệu quả. Qua đó đề xuất một số biện pháp hữu hiệu để giáo
viên làm tốt công tác chủ nhiệm nhằm khắc phục tình trạng nề nếp lớp.
Tiếp thu từ thực tiễn như thế; bản thân cũng biết đã có nhiều anh chị đồng
nghiệp đã nghiên cứu về chuyên đề công tác chủ nhiệm lớp. Nhưng mỗi trường,
mỗi lớp, mỗi khối lớp đều có thực tế khác nhau nên bản thân tôi trú trọng nghiên
cứu kinh nghiệm làm tốt công tác chủ nhiệm ngay trên lớp 4A của trường
Tiểu học Trung An 2 mà bản thân tôi chủ nhiệm trong năm học 2021-2022 này.
Tôi đã nghiên cứu ngay trong tháng đầu tiếp xúc lớp và vận dụng, có điều chỉnh
trong suốt năm học.
6.2. Những giải pháp thực hiện
* Giải pháp 1: Giúp học sinh có ý thức tự học trong học tập
Giáo viên phải giáo dục ý thức học tập của học sinh tạo cho học sinh sự
hứng thú trong học tập, từ đó sẽ giúp cho các em ý thức vươn lên. Trong mỗi
tiết dạy giáo viên nên liên hệ nhiều kiến thức vào thực tế để học sinh thấy được
ứng dụng tầm quan trọng của môn học trong thực tiễn. Từ đây, các em sẽ
ham thích và say mê khám phá tìm tòi trong việc chiếm lĩnh tri thức.
Bên cạnh đó, giáo viên phải tìm hiểu từng đối tượng học sinh về hoàn
cảnh gia đình nnếp sinh hoạt, khuyên nhủ học sinh về thái độ học tập, tổ
chức các trò chơi lồng ghép việc giáo dục học sinh về ý thức học tập tốt và ý
thức vươn lên trong học tập, làm cho học sinh thấy tầm quan trọng của việc học.
Đồng thời, giáo viên phối hợp với gia đình giáo dục ý thức học tập của học sinh.
Do hiện nay, một số phụ huynh luôn ép việc học của con em mình, sự áp
đặt và quá tải sẽ dẫn đến chất lượng không cao. Bản thân giáo viên cần phân tích
để các bậc phụ huynh thể hiện sự quan tâm đúng mức. Nhận được sự quan tâm
của gia đình, thầy cô sẽ tạo động lực cho các em có ý chí phấn đấu vươn lên.
Giáo viên ngoài giờ lên lớp luyện đọc cho học sinh qua các giờ ra chơi,
hướng dẫn đọc thêm nhà cùng với việc phân công học sinh khá cùng đọc hỗ
trợ đối với những học sinh gặp khó khăn trong nói và đọc.
Giáo viên hướng dẫn học sinh gặp khó khăn trong tính toán về cách nhận
dạng kiến thức, củng cố kiến thức bằng cách ôn luyện theo mỗi ngày. Quan tâm
đặc biệt đến các em, hướng dẫn những học sinh khá, giỏi cùng học với các em.
Hoặc trực tiếp cùng gia đình phối hợp hướng dẫn các em học nhà, trường.
Đồng thời động viên, tuyên dương kịp thời những em tiến bộ nét, khuyến
khích các em có sự phấn đấu cao hơn.
4
* Giải pháp 2: Thoát khỏi sự tự ti, mặc cảm
Lúc này vai trò của giáo viên hết sức quan trọng đối với tâm hồn trẻ.
Người thầy thể cha mẹ hoặc người bạn và s“đóng góp” này giúp cho
các em vượt qua khó khăn. Chính vậy, mỗi người thầy người tương tác với
các em trong việc học tập, sinh hoạt cốt yếu luôn cân bằng giữa cách
người giữ kcương, người bạn tâm tình mỗi khi các em cần sự giúp đỡ. Do
vậy, mỗi lời hỏi thăm, mỗi cử chchăm sóc của giáo viên sẽ giúp cho các em
thoát khỏi mọi tự ti, mặc cảm.
* Giải pháp 3: Quan tâm đến học sinh hoàn cảnh gia đình k
khăn
Trong gia đình, bên cạnh việc người mẹ chăm sóc con chu đáo, tươm tất
để học sinh điều kiện đến trường thì vai trò người cha cũng không kém phần
quan trọng trong việc dạy dỗphát triển của học sinh. Do vậy, các bậc cha mẹ
phải kiến thức nuôi dạy phù hợp, dành nhiều thời gian hơn hãy sẵn lòng
quan tâm, thương yêu, dưỡng dục cho tất cả con cái của mình nhất những
đứa con cá biệt, thiểu năng.
Đối với học sinh hoàn cảnh khó khăn, người giáo viên cần phát huy sự
trợ giúp của tập thể lớp, cùng động viên cả lớp quan tâm đóng góp một phần
công sức của mình giúp bạn vượt qua hoàn cảnh khó khăn, thông qua việc giáo
viên đề ra thực hiện tinh thần “Lá lành đùm rách” hay “Một miếng khi đói
bằng một gói khi no”. Đồng thời cần tham mưu với hiệu trưởng, phối hợp với
tổng phụ trách đội xét, tặng học bổng cho các em. Lúc đó stương tác giữa gia
đình, nhà trường là nguồn động viên giúp trẻ hòa nhập mình vào việc học tập và
ngày một tốt hơn.
Ngay từ đầu năm bản thân tôi phải nắm sát hoàn cảnh gia đình học sinh
xem bao nhiêu em hộ khó khăn? bao nhiêu em sổ hộ nghèo? Công việc
thường ngày của học sinh nđứa con thứ mấy? Ngoài ra, tôi còn trao
đổi với giáo viên chủ nhiệm của lớp năm trước để nắm rõ hơn vhoàn cảnh gia
đình của từng học sinh. Sau đó tôi tập hợp thành một quyển sổ theo dõi, phân
loại đối tượng học sinh, đặc biệt học sinh hoàn cảnh khó khăn có nguy cơ bỏ
học để có kế hoạch giúp đỡ.
Lập danh sách học sinh thường xuyên nghỉ học và chú ý quan tâm đặc
biệt đến những học sinh hoàn cảnh khó khăn, chưa điều kiện đến trường,
lớp để động viên các em kịp thời.
5
STT
Họ và tên
Hoàn cảnh gia đình
1
Nguyễn Hoàng Thùy Linh
Khó khăn, với ông ngoại, cha mẹ
phải đi làm ăn xa.
2
Long Hoàng Hải
Khó khăn, với ông nội, cha mẹ phải
đi làm ăn xa.
3
Nguyễn Đình Hoàng
Ở với bà ngoại, cha mẹ phải đi làm ăn xa.
4
Nguyễn Thị Như Ý
với ông nội, cha mphải đi làm ăn
xa.
5
Nguyễn Văn Vỹ
Gia đình thuộc hộ nghèo
Các em này hoàn cảnh gia đình quá khó khăn, thiếu điều kiện học tập,
thiếu tình yêu thương của bố mẹ, làm cho các em buồn nản, tủi thân không
muốn đến lớp. Mục đích giáo dục các em tinh thần tương thân tương ái giúp bạn
điều kiện học tập tiến bộ, vơi đi những khó khăn mà các em phải ghánh chịu.
Món quà nhiều hay ít nhưng đó nguồn an ủi, động viên rất lớn đối với các
em có hoàn cảnh khó khăn giúp các em vui vẻ và thích đi học hơn.
Bên cạnh đó, trong kỳ họp phụ huynh học sinh tôi đã động viên những
phụ huynh điều kiện kinh tế gây quỹ phụ huynh học sinh giúp đỡ những học
sinh nghèo, bất hạnh để các em được đến trường. Đồng thời tôi đã mạnh dạn đ
bạc với Ban Giám Hiệu, Ban chấp hành Công đoàn, Hội Khuyến Học chăm lo:
quần áo, đồ dùng học tập, quà tết,…cho các em học sinh có hoàn cảnh khó khăn
trong cuộc sống và tích cực trong học tập.
Ngoài ra, hàng tuần trong giờ sinh hoạt lớp tôi nhắc nhở học sinh không
nghỉ học với những lý do không chính đáng như đi ăn cưới, giỗ ,…. Tôi tổng kết
ngày nghỉ của các em từ các lớp phân tích cho các em thấy nghỉ học như thế nào
chính đáng không chính đáng, việc nghỉ học của mình làm ảnh hưởng
đến lớp, thầy bạn phiền lòng như thế nào, đến kết quả học tập hạnh
kiểm của bản thân. Vì vậy, mà các em có bệnh ít vẫn cố gắng đến lớp chứ không
dám nghỉ học.
Đối với các em bị khuyết tật (khó khăn nói, khó khăn nghe, khó khăn về
vận động, khó khăn về nhìn, …) tôi giáo dục học sinh không chế nhạo bạn,
phải tìm mọi cách để giúp đỡ bạn, để các bạn đó vui vẻ không mặc cảm về bệnh
tât của mình hòa nhập với tập thể lớp không bỏ học, đi học đều bằng cách
lồng ghép những câu chuyện kể liên quan trong các môn đạo đức hay giáo dục
quyền trẻ em qua các buổi sinh hoạt chủ điểm.