[Type here]
I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn sáng kiến:
Như chúng ta đã biết ở lứa tuổi mầm non vui chơi là hoạt động chủ đạo
của trẻ, thông qua các hoạt động vui chơi giúp trẻ được thao tác, được tham
gia các hoạt động trải nghiệm tiếp thu kiến thức một ch nhẹ nhàng linh
hoạt.
Nhà giáo dục nổi tiếng người Ý Maria Montessori đã khẳng định rằng
những đứa trẻ tự rèn luyện mình trong chính mối quan hệ giữa chúng với môi
trường, chúng ta không chỉ coi trọng khối óc còn phải biết kết hợp giữa
hoạt động khối óc đôi bàn tay. Qua đó, cho chúng ta thấy tầm quan trọng
của việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm đối với trẻ mầm non.
Việc sử dụng các thí nghiệm vào việc tổ chức các hoạt động cho trẻ
thực hành trải nghiệm đã kích thích trẻ tích cực, tạo sự hứng thú tham gia vào
hoạt động trải nghiệm, thông qua các hoạt động đó giúp phát triển ở trẻ tính tò
mò, ham hiểu biết, phát triển khả năng quan sát, phán đoán để nâng cao hiệu
quả của việc tìm hiểu khám phá thế giới xung quanh. Nhờ đó giúp trẻ phát
triển toàn diện về các mặt thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm hội
thẩm mỹ.
Thc tế ở trưng mầm non việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm thông
qua các t nghim cho trvẫn n nhiu hn chế. Khi t chức các hoạt động trải
nghiệm giáo viên thường chú ý đến vic cho tr trải nghiệm thực tế như tham
quan vườn rau, tổ chc cho trẻ gói bánh vào tết ngun đán… mà ít khi tổ chức
cho trẻ thc hànhc thí nghim. Nếu thì các thí nghiệm chưa nhiều, ít hấp
dẫn đối với trẻ. Giáo viên còn lúng túng trong việc thiết kế sử dụngc thí
nghiệm linh hoạt, mang tính phát triển, phợp với đặc điểm nhân trẻ. Từ
đó dẫn tới các kiến thức của trẻ nắm bắt được chưa chắc chắn, trẻ hay quên,
các năng của trẻ chưa được rèn luyện dẫn tới hiệu quả giáo dục chưa cao,
chưa hình thành được thói quen chủ động cho trẻ. Thực trạng này ng do
[Type here]
[Type here]
nhiều nguyên nhân như thời lượng công việc khá y đặc, kinh phí tổ chức còn
eo hẹp, đôi khi việc chuẩn bị đồ dùng tốn khá nhiều thời gian.
Từ thực trạng tn, tôi luôn suy nghĩ m thế o để tchức các hoạt động
trải nghiệm thông qua c thí nghiệm cho tr 5 - 6 tuổi nhằm giúp tr ch cực
sáng tạo, phát huy khả năng vn có ca trẻ để đem lại hiệu quả giáo dc cao. Đó
ng là lí do tôi chọn sáng kiến “Một số biện pháp tổ chức các hot động trải
nghiệm thông qua các thí nghiệm cho trẻ 5-6 tuổi trong trường Mầm non” để
nghiên cứu.
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu sáng kiến:
a. Mục đích:
- Nghiên cứu thực trạng về tổ chức các hoạt động trải nghiệm thông qua
các t nghiệm cho tr5-6 tuổi trong trường Mầm non.
- Tìm ra những biện pháp tối ưu nhất để áp dụng vào việc dạy trẻ thực
hành tốt các hoạt động thí nghiệm cũng n trẻ hứng thú, sáng tạo khi tham
gia vào hoạt hoạt động.
b. Nhiệm vụ:
- Nghiên cứu chương trình giáo dục mầm non mới trẻ 5-6 tuổi.
- Tìm hiểu thực trạng của trẻ 5-6 tuổi trong trường Mầm non.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
a. Đối tượng:
- Trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở trường Mầm non.
b. Phạm vi nghiên cứu:
- Trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở trường Mầm non.
[Type here]
[Type here]
II. PHẦN NỘI DUNG
1. Thời gian thực hiện:
Từ tháng 09 năm 2022 đến tháng 5 năm 2023
2. Đánh giá thực trạng:
- một giáo viên đang trực tiếp đứng lớp , tôi nhận thấy việc cho trẻ
được trải nghiệm thông qua các thí nghiệm còn hạn chế. Một số tiết dạy giáo
viên chưa chú trọng đến việc cho trẻ trải nghiệm thông qua các thí nghiệm.
- Phần lớn đa số trẻ con nông, công nhân. Một số phụ huynh đi làm
ăn xa giao con cho ông nên ít quan tâm đến trẻ việc học tập ng như
những hoạt động trải nghiệm của trẻ tại lớp.
a. Kết quả đạt được
+ Đối với giáo viên:
- Khi tổ chức c hoạt động trải nghiệm thông qua các thí nghiệm tôi
mạnh dạn tự tin, truyền thụ kiến thức đầy đủ, truyền tải hết nội dung một cách
khoa học, sáng tạo và lôi cuốn được sự ham thích, tìm tòi, khám phá ở trẻ.
- Nâng cao chất lượng giảng dạy, tinh thần phấn đấu trong công
việc.
- Giáo viên tìm i được các thí nghiệm hay cho trẻ thực hành khám
phá.
+ Đối với trẻ:
- Trẻ hứng thú, nhanh nhẹn khi tham gia vào các hoạt động thí nghiệm.
- Trẻ có ý thức giữ an toàn cho bản thân.
+ Đối với phụ huynh:
- Phụ huynh quan tâm hơn đến việc học của con em mình ở trường.
b. Những mặt còn hạn chế
- Trẻ tuy cùng một độ tuổi nhưng khảng nhận thức của trẻ lại không
đồng đều, nhiều trẻ hay nghịch p làm hỏng các đồ dùng khi tham gia thí
[Type here]
[Type here]
nghiệm, một số trẻ khác thì nhút nhát, chưa dám thử sức khả năng của mình
trong các hoạt động.
- Tài liệu phục vụ cho việc thực hành trải nghiệm qua các thí nghiệm
như sách tuyển chọn các trò chơi, các bài tập mở... chưa nhiều. vậy cho
nên việc nghiên cứu thực hành các thí nghiệm gặp nhiều khó khăn.
- Một số phụ huynh chưa thật sự coi trọng ngành học mầm non nên
chưa kết hợp với giáo viên để rèn trẻ.
c. Nguyên nhân đạt được và nguyên nhân còn hạn chế
* Nguyên nhân đạt được
- Được sự quan tâm của các ngành cấp trên.
- Thường xuyên được tham dự các tiết trải nghiệm thông qua c thí
nghiệm theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trong ngoài nhà trường, các
chuyên đề do phòng giáo dục tổ chức.
- Nhận thức của phụ huynh về tầm quan trọng của bậc học mầm non
ngày càng nâng cao.
* Nguyên nhân còn hạn chế
- Đồ dùng kinh phí chuẩn bị cho các hoạt động t nghiệm còn eo hẹp
công việc của giáo viên khá dày đặc nên vẫn chưa thực hiện đầy đ qua
các chủ đề, hình thức tổ chức chưa phong phú nên trẻ vẫn chưa biết hợp c
trao đổi ý tưởng với các bạn để hoàn thành tốt các thí nghiệm.
- Một str được gia đình cưng chiều, làm hộ mọi việc nên lại, chưa
có kĩ năng tự phục vụ, giữ an toàn cho bản thân khi thực hiện các thí nghiệm.
Để đánh giá khả năng cũng như sự hứng thú của trẻ khi tham gia vào
hoạt động trải nghiệm qua các thí nghiệm ở lớp, tôi đã tiến hành khảo sát trẻ ở
lớp khi chưa áp dụng giải pháp như sau:
Bảng 1. Bảng khảo sát khi chưa áp dụng giải pháp
Xuất phát từ những thực trạng cũng như thông qua bảng khảo t trên
tôi đã nghiên cứu và thấy mình phải quan tâm hơn nữa đến vấn đề tổ chức các
hoạt động trải nghiệm thông qua các thí nghiệm cho trẻ 5-6 tuổi tại trường.
[Type here]
[Type here]
Để thực hiện được điều đó tôi đã nghiên cứu một số giải pháp để giải quyết
vấn đề như sau.
III. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
1. Căn cứ thực hiện:
Để trẻ phát triển toàn diện về mọi mặt chúng ta cần phải thực hiện dạy
trẻ theo đúng chương trình, đúng hướng dẫn của Bộ Giáo dục. Nhà trường chỉ
đạo toàn thể giáo viên trong nhà trường thực hiện dạy theo nội dung sửa đổi,
bổ sung của Chương trình Giáo dục Mầm non. Chính vậy, i tìm hiểu
thực hiện Chương trình theo Thông số 51/2020/TT-BGD ĐT ngày
31/12/2020 của Bộ trưởng B Giáo dục Đào tạo sửa đổi, bổ sung một số
nội dung của Chương trình Giáo dục Mầm non ban hành kèm theo Thông
số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25/7/2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào
tạo, đã được sửa đổi, bổ sung bởi Thông số 28/2016/TT-BGDĐT ngày
30/2/2016 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Căn cứ vào tình hình thực tế của lớp Lớn.
Dựa vào chương trình bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên hằng
năm
2. Nội dung, giải pháp và cách thức thực hiện giải pháp
a. Nội dung, phương pháp:
* Nội dung:
- Đưa ra một số giải pháp tổ chức các hoạt động trải nghim thông qua
các t nghiệm cho tr5-6 tuổi trong trường Mầm non.
* Phương pháp:
Trong sáng kiến này tôi đã chọn và sử dụng những phương pháp nghiên
cứu sau:
- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp thực hành, trải nghiệm.
- Phương pháp đàm thoại.
[Type here]