intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm trong việc hệ thống hóa các bài tập di truyền học quần thể

Chia sẻ: Thành Thành | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:42

91
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu: Đề xuất việc ứng dụng đề tài “hệ thống hóa các bài tập di truyền học quần thể” giải một số bài tập sinh học ở bậc THPT - giúp nâng cao chất lượng và hiệu quả trong quá trình dạy – học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm trong việc hệ thống hóa các bài tập di truyền học quần thể

1<br /> <br /> SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO SÓC TRĂNG<br /> TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN BẢY<br /> ----------------<br /> <br /> SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM<br /> ®Ò tµi: " MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC HỆ<br /> <br /> THỐNG HÓA CÁC BÀI TẬP DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ"<br /> <br /> Giáo Viên: Trịnh<br /> <br /> Hoàng Nam<br /> <br /> Sóc Trăng, Tháng 04 năm 2015<br /> <br /> 2<br /> <br /> NĂM HỌC: 2014 – 2015<br /> MỤC LỤC<br /> Nội Dung<br /> <br /> Trang<br /> <br /> Phần I. Đặt vấn đề<br /> <br /> 4<br /> <br /> 1. Lí do chọn đề tài<br /> <br /> 4<br /> <br /> 2. Mục tiêu nghiên cứu<br /> <br /> 5<br /> <br /> 3. Nhiệm vụ nghiên cứu<br /> <br /> 5<br /> <br /> 4. Đối tượng nghiên cứu<br /> <br /> 5<br /> <br /> 5. Phương pháp nghiên cứu<br /> <br /> 6<br /> <br /> 6. Tính mới của đề tài<br /> <br /> 6<br /> <br /> Phần II. Giải quyết vấn đề<br /> <br /> 7<br /> <br /> A. Cơ sở của phương pháp giải một số dạng bài tập phần di truyền học<br /> <br /> 7<br /> <br /> quần thể<br /> B. Các dạng thường gặp<br /> <br /> 7<br /> <br /> Dạng 1: Cách tính tần số các len, tần số kiểu gen và xác định cấu trúc di<br /> <br /> 7<br /> <br /> truyền của các loại quần thể.<br /> I. Xét 1 gen gồm 2 alen trên NST thường<br /> 1. Cách xác định tần số alen, tần số kiểu gen và cấu trúc di truyền của quần<br /> <br /> 7<br /> <br /> thể<br /> 2. Cấu trúc di truyền của các loại quần thể<br /> <br /> 8<br /> <br /> 2.1. Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối (nội phối)<br /> <br /> 9<br /> <br /> 2.2 Cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối<br /> <br /> 12<br /> <br /> II. Xét gen đa alen nằm trên NST thường<br /> <br /> 16<br /> <br /> III. Tìm số kiểu gen tối đa của quần thể.<br /> <br /> 19<br /> <br /> IV. Tìm số cá thể trong quần thể.<br /> <br /> 19<br /> <br /> V. Bài toán xác suất trong di truyền học quần thể<br /> <br /> 26<br /> <br /> VI. Xét gen trên NST giới tính<br /> <br /> 29<br /> <br /> 1. Xét gen trên NST giới tính X (Không có alen tương ứng trên Y)<br /> <br /> 29<br /> <br /> 3<br /> <br /> 2. Xét gen trên NST giới tính Y (Không có alen tương ứng trên X)<br /> <br /> 29<br /> <br /> 3. Xét gen nằm trên vùng tương đồng của NST X và Y<br /> <br /> 30<br /> <br /> Dạng 2: Sự cân bằng di truyền của quần thể khi có sự khác nhau về tần<br /> <br /> 31<br /> <br /> số alen ở các phần đực và cái.<br /> Dạng 3: Sự thay đổi tần số các alen của quần thể dưới áp lực của quá<br /> <br /> 33<br /> <br /> trình CLTN<br /> 1. Sự thay đổi tần số các alen của quần thể dưới áp lực của quá trình đột biến<br /> <br /> 25<br /> <br /> 2. Sự thay đổi tần số các alen của quần thể nếu có di nhập gen<br /> <br /> 34<br /> <br /> 3. Sự thay đổi tần số các alen của quần thể dưới áp lực của quá trình CLTN<br /> <br /> 35<br /> <br /> C. kiểm chứng - so sánh<br /> <br /> 37<br /> <br /> Phần III. Kết luận<br /> <br /> 38<br /> <br /> 4<br /> <br /> PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> 1. Lí do chọn đề tài<br /> Sinh học vốn là môn khoa học có tính ứng dụng ở hầu hết trong các lĩnh vực đời<br /> sống xã hội, cũng như trong sản xuất. Trường THPT Trần Văn Bảy là một huyện vùng<br /> sâu của Tỉnh Sóc Trăng có nhiều học sinh thuộc dân tộc thiểu số. Tuy có bề dày về<br /> thành tích đặc biệt là môn sinh học, nhưng bên cạnh học sinh khá giỏi thì còn rất nhiều<br /> học sinh yếu kém. Năm học 2014 – 2015 là năm đầu tiên áp dụng cách thi mới là sáp<br /> nhập hai kì thi thành một (tốt nghiệp + đại học) theo tư tưởng học sinh, học yếu cũng<br /> đậu tốt nghiệp nên việc học của học sinh còn lơ là chưa ra hết sức học tập. Hiện nay<br /> song song với việc gi¶ng d¹y lý thuyÕt th× viÖc rÌn cho häc sinh kÜ n¨ng gi¶i bµi tËp lµ<br /> nhiÖm vô v« cïng quan träng. Lµm thÕ nµo ®Ó häc sinh cã kü n¨ng gi¶i bµi tËp sinh<br /> häc lµ mét vÊn ®Ò khã kh¨n trong c«ng t¸c gi¶ng d¹y. Khã kh¨n lín nhÊt ë bé m«n<br /> sinh häc ®ã lµ bài tập chỉ tập trung ở lớp 12 và tiÕt bài tập , tiết ôn tập thì rÊt Ýt (1 ®Õn<br /> 2 tiÕt trªn 1 häc k×) trong khi l­îng kiÕn thøc lÝ thuyÕt ë mçi tiÕt häc l¹i qu¸ nÆng chỉ<br /> có 1.5 tiết trên tuần mà kì thi này kiến thức rất nặng, làm thế nào để các em trung bình,<br /> yếu lấy được 5 điểm đây củng là trăn trở đối với các thầy cô dạy 12. Đa số học sinh ở<br /> vùng sâu nên rất yếu, häc sinh kh«ng cã kh¶ n¨ng ph©n tÝch vµ tæng hîp kiÕn thøc, do<br /> ®ã viÖc gi¶i bµi tËp cßn nhiÒu lóng tóng, ®Æc biÖt lµ viÖc gi¶i bµi tËp liªn quan ®Õn di<br /> truyền học quần thể<br /> Việc lựa chọn phương pháp thích hợp để giải bài tập lại càng có ý nghĩa quan trọng<br /> hơn. Mỗi bài tập có thể có nhiều phương pháp giải khác nhau cũng như có những dạng<br /> bài tập có những phương pháp giải đặc trưng. Nếu biết lựa chọn phương pháp hợp lý<br /> và nắm vững các dạng bài tập cơ bản thường gặp, sẽ giúp học sinh nắm vững hơn bản<br /> chất của các hiện tượng, cơ chế sinh học.<br /> Qua quá trình giảng dạy đại trà, qua dạy bỗi dưỡng học sinh ôn thi Đại học, bồi<br /> dưỡng học sinh giỏi nhiều năm và việc tham khảo nhiều tài liệu, tôi đã tích luỹ được<br /> một số dạng bài tập và một số phương pháp giải bài tập sinh học. Việc hệ thống hóa<br /> các bài tập di truyền học quần thể trên cơ sở đưa ra công thức giải quyết các bài tập<br /> một cách ngắn gọn dễ hiểu, chuẩn bị tốt cho kỳ thi TNTHQG. Trong trường hợp này,<br /> <br /> 5<br /> <br /> việc nắm được các dạng bài tập và các công thức tổng quát thì học sinh sẽ có phương<br /> pháp giải hợp lí, tiết kiệm được rất nhiều thời gian. Một số tác giả khác cũng đã đề cập<br /> đến cách làm này trong một số tài liệu tham khảo. Tuy nhiên, ở đó cũng mới chỉ dừng<br /> lại ở việc giải một số bài tập đơn lẻ mà chưa có tính khái quát, chưa có tính đa dạng về<br /> các dạng bài tập và chưa có tính hệ thống.<br /> Chính vì vậy, tôi viết đề tài này nhằm hệ thống hóa lại các bài tập di truyền học<br /> quần thể vận dụng các công thức để giải một số dạng bài tập sinh học phần di truyền<br /> học quần thể. Thông qua đó tôi muốn giới thiệu với các thầy cô giáo và học sinh một<br /> số phương pháp giải bài tập sinh học rất có hiệu quả. Vận dụng được phương pháp và<br /> các dạng bài tập này sẽ giúp cho quá trình giảng dạy và học tập phần di truyền học<br /> quần thể được thuận lợi hơn rất nhiều.<br /> Trong tổ chức giảng dạy ở một số lớp, đánh giá việc vận dụng, áp dụng phương<br /> pháp và các công thức này, so sánh kết quả làm bài với một số lớp khác không được<br /> giới thiệu hệ thống hóa các bài tập di truyền học quần thể trong học tập. Trên cơ sở kết<br /> quả thu được, đánh giá được ưu điểm và khái quát thành phương pháp chung cho một<br /> số dạng bài tập sinh học phần kiến thức này.<br /> 2. Mục tiêu nghiên cứu<br /> Đề xuất việc ứng dụng đề tài “hệ thống hóa các bài tập di truyền học quần thể” giải<br /> một số bài tập sinh học ở bậc THPT - giúp nâng cao chất lượng và hiệu quả trong quá<br /> trình dạy – học.<br /> 3. Nhiệm vụ nghiên cứu<br /> - Công thức di truyền học quần thể<br /> - Cơ sở sinh học.<br /> - Một số dạng bài tập ứng dụng.<br /> 4. Đối tượng nghiên cứu<br /> - Đề tài áp dụng đối với học sinh lớp 12 trong các giờ bài tập, ôn thi học sinh giỏi,<br /> đặc biệt ôn thi tốt nghiệp trung học quốc gia<br /> - Nghiên cứu một số công thức về di truyền học quần thể vµ viÖc øng dông gi¶i mét<br /> sè bµi tËp sinh häc phæ th«ng.<br /> 5. Phương pháp nghiên cứu<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0