Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Rèn kỹ năng nói Tiếng Anh cho học sinh THCS
lượt xem 9
download
Ngày nay với sự hội nhập mạnh mẽ, đất nước ta đã có nhiều chương trình hợp tác với các nước trong khu vực và trên toàn thế giới. Thực tế đó đã đòi hỏi nguồn nhân lực trẻ, những thế hệ tương lai của đất nước phải sử dụng được Tiếng Anh như là một phương tiện để làm việc và học tập. Trước yêu cầu đó, việc dạy và rèn kỹ năng giao tiếp Tiếng Anh cho học sinh phổ thông là rất quan trọng, nó làm tiền đề cơ bản cho những bậc học tiếp theo, đồng thời giúp cho học sinh biết sử dụng kiến thức đã học áp dụng vào thực tế cuộc sống và các em có thể sử dụng tiếng Anh như một phương tiện giao tiếp phục vụ cho công việc sau này. Mời các bạn cùng tham khảo sáng kiến tại đây.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Rèn kỹ năng nói Tiếng Anh cho học sinh THCS
- UBND HUYỆN ĐAN PHƯỢNG. TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “ RÈN KỸ NĂNG NÓI TIẾNG ANH CHO HỌC SINH THCS ” Môn: Tiếng Anh Cấp học: THCS Tên tác giả: Tạ Hồng Vân Đơn vị công tác: THCS Lương Thế Vinh Chức vụ: Giáo viên
- Rèn kỹ năng nói Tiếng Anh cho học sinh THCS Năm học: 2019 – 2020 A – ĐẶT VẤN ĐỀ: 1. Mục đích yêu cầu: Ngày nay với sự hội nhập mạnh mẽ, đất nước ta đã có nhiều chương trình hợp tác với các nước trong khu vực và trên toàn thế giới. Thực tế đó đã đòi hỏi nguồn nhân lực trẻ, những thế hệ tương lai của đất nước phải sử dụng được Tiếng Anh như là một phương tiện để làm việc và học tập. Trước yêu cầu đó, việc dạy và rèn kỹ năng giao tiếp Tiếng Anh cho học sinh phổ thông là rất quan trọng, nó làm tiền đề cơ bản cho những bậc học tiếp theo, đồng thời giúp cho học sinh biết sử dụng kiến thức đã học áp dụng vào thực tế cuộc sống và các em có thể sử dụng tiếng Anh như một phương tiện giao tiếp phục vụ cho công việc sau này. Chính vì lẽ đó trong quá trình dạy Tiếng Anh tôi rất chú trọng rèn kỹ năng nói cho học sinh và bước đầu đã có hiệu quả. Tôi xin giới thiệu với các bạn kinh nghiệm rèn kỹ năng giao tiếp bằng Tiếng Anh cho học sinh khối THCS mà tôi đã áp dụng trong quá trình dạy Tiếng Anh ở trường THCS. 2 . Đối tượng nghiên cứu: Học sinh các khối lớp 6,7 THCS. 3 . Phương pháp nghiên cứu: Áp dụng các phương pháp rèn kỹ năng giao tiếp, thực hành hội thoại, giao tiếp trong tình huống thực tế đạt hiệu quả cao. Áp dụng thực hành với các tình huống giao tiếp: chào hỏi, nói chuyện theo chủ đề.( Nói chuyện theo chủ đề về bản thân, gia đình, trường học, nơi ở, ngôi nhà, sức khỏe, thức ăn, thức uống, thể thao, hoạt động ngoài trời, mùa và thời tiết….) 4 .Phạm vi và thời gian thực hiện đề tài: Đề tài được áp dụng trong các năm học 20192020 tại các khối 6,7 trường THCS. B . QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN 2 /19
- Rèn kỹ năng nói Tiếng Anh cho học sinh THCS 1.TÌNH TRẠNG THỰC TẾ TRƯỚC KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI: Ở lớp 6,7, 9 trường THCS nhiều học sinh học tiếng Anh r ất gi ỏi v ề ng ữ pháp, từ vựng nhưng lại rất kém về kỹ năng nói. Trong thực tế học sinh bậc trung học cơ sở đa phần học tiếng Anh vì điểm số, vì muốn làm hài lòng các bậc phụ huynh, vì thành tích học tập tại trường. Chính các bậc phụ huynh và các học sinh cũng không xác định mục đích cuối cùng của việc học tiếng Anh là để phục vụ công việc sau này và để giao tiếp với bạn bè quốc tế, để mở mang tri thức và để học tiếp lên các bậc học cao hơn. Khi nhận các lớp này tôi đã dành cả một tiết học đầu tiên để nói chuyện với các em học sinh bằng tiếng Anh. Qua đó tôi thăm dò khả năng nói Tiếng Anh của các em học sinh sau 5 năm học Tiếng Anh ở bậc tiểu học (đối với học sinh lớp 6) và quá trình học tiếng Anh từ lớp 1 đến lớp 7 ( đối với học sinh lớp7 ) đồng thời tôi cũng tạo ra một không khí học tập mới, một môi trường giao tiếp bằng Tiếng Anh cho các em học sinh . Kết quả khảo sát sau giờ học ở các lớp cho thấy 50% số học sinh giao tiếp được bằng tiếng Anh, số còn lại không nói được hoặc rất rụt rè, e ngại, 40% số học sinh có thể giao tiếp được bằng Tiếng Anh, 60% số học sinh không giao tiếp được vì chưa tự tin, vì ngại nói. Các em cũng chia sẻ rằng: “ Em xấu hổ lắm”. Từ thực tế đó, tôi bắt đầu thực hiện các biện pháp để giúp các học sinh mạnh dạn hơn, tự tin hơn trong giao tiếp bằng Tiếng Anh qua các giờ học trên lớp và các buổi sinh hoạt ngoại khóa, giao lưu với các giáo viên và bạn bè nước ngoài khi tham gia dự án cùng Hội Đồng Anh và các buổi tham quan thành phố Hà Nội. 2. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN. Ngay từ bài học đầu tiên với chủ đề chào hỏi tôi đã tạo ra cho học sinh một sự hứng thú trong giao tiếp, Với nét mặt tươi cười hai học sinh chào nhau: “Hi!”, “Hello!” một cách thân mật. Tôi làm mẫu cho học sinh thực hiện và quan sát các học sinh thực hành, uốn nắn các học sinh từ ngôn ngữ cử chỉ, thái độ và sự biểu cảm trên khuôn mặt khi chào hỏi. Tiếp theo là cách chào hỏi vào các buổi sáng, trưa, chiều, tối, chào tạm biệt và lời chào trước khi đi ngủ. Những câu chào này các học sinh chưa rõ tình huống thực khi sử dụng nên tôi phải giới thiệu theo trình tự thời gian bằng 3 /19
- Rèn kỹ năng nói Tiếng Anh cho học sinh THCS các bức tranh thể hiện rõ thời gian gắn liền với các câu chào: “ Good morning”, “Good afternoon”, “ Good evening”, “Good night”, “ Good bye” ( SGK Tiếng Anh 6 trang 14). Sau khi hướng dẫn, tôi quan sát các học sinh thực hành và cho các học sinh làm việc theo cặp 2 học sinh. Tôi cũng lưu ý các em về cách thể hiện ngôn ngữ cử chỉ khi giao tiếp. Chào hỏi thường đi liền với hỏi thăm sức khỏe. Tôi hướng dẫn học sinh kéo dài cuộc hội thoại bằng câu chào và hỏi thăm sức khỏe. Ví dụ: S1: Hello, Lan. S2: Hello, Hoa. How are you? S1: I’m fine, thank you. And you? S2: I’m fine, thanks. Goodbye. S1: Goodbye. Khi hỏi đáp về các thông tin cá nhân như tên, tuổi, nơi ở, tôi cho học sinh thực hành giao tiếp theo cặp hai học sinh và hỏi đáp về chính bản thân các em. Đây là chủ đề dễ nói bởi nó gắn liền với thực tế và các thông tin về chính bản thân các em. Tôi quan sát học sinh thực hành và sửa lỗi cho các em. Ở đây các em cũng phải chú ý đến ngôn ngữ cử chỉ, cũng như biểu cảm trên khuôn mặt. Ví dụ: S1: What’s your name? S2: My name is Nam. S1: How old are you? S2: I’m twelve years old. S1: Where do you live? S2: I live in Town. Sau ba bài học đầu tiên của chương trình lớp 6, học sinh có thể kể về bản thân và gia đình mình. Tôi khuyến khích học sinh nói trước lớp mà không cần nhìn sách hoặc vở. Đối với những học sinh trung bình, tôi giúp các em nói dần từng câu, hoặc gợi ý bằng những câu hỏi: 1. What’s your name? 2. How many people are there in your family? 3. Who are they? 4. How old is your father? 5. What does he do? 6. How old is your mother? 7. What does she do? 4 /19
- Rèn kỹ năng nói Tiếng Anh cho học sinh THCS 8. How old is your brother/ sister? 9. What does he/she do? 10. Where are they? Trong giờ thực hành, học sinh mang ảnh của gia đình và giới thiệu cho các bạn biết về gia đình mình. Dưới đây là một bài giới thiệu về gia đình của học sinh lớp 6: This is my family. We are in our living room. There are four people in my family: my mother, my mother, my sister and me. This is my father. He is forty five. He is a businessman. This is my mother. She is forty two. She is a teacher. My sister is eighteen. She is a student. She is very nice. She is a good student. And this is me. I am twelve years old. I am a good student, too. Khi vận dụng miêu tả về ngôi nhà hoặc ngôi trường của mình, tôi hướng dẫn học sinh quan sát và miêu tả dựa vào hình ảnh và số liệu có thật. Đây là một bài nói của học sinh lớp 6: This is my school. It’s in the country. It is not very big, but it’s nice. There are twenty classrooms in my school. There are seven hundred students in my school. I love my school very much. Trong bài nói của mình, tôi hướng dẫn học sinh nói về cảm xúc của mình đối với ngôi trường. Khi nói về những việc thường làm hàng ngày, tôi cho học sinh vận dụng thực tế nói về những hoạt động thường ngày của các em. Học sinh rất hào hứng khi kể về các hoạt động quen thuộc của mình lại được giáo viên thưởng điểm nên các em rất phấn khởi, thi nhau xung phong lên nói. Một học sinh lớp 6 đã nói: Every day, I get up at six. I brush my teeth, wash my face, eat breakfast, get dressed and then I go to school. My classes start at seven and end at eleven twenty. I go home at eleven thirty and have lunch at twelve. In the afternoon, I play games and do my homework. I have dinner at six p.m. After dinner, I watch TV, read books or play computer games. I go to bed at ten o’ clock. Khi học về chủ đề nông thôn và thành thị, tôi cho học sinh miêu tả quang cảnh của vùng nông thôn và thành thị, sau đó so sánh để tìm ra sự khác biệt. Để giúp học sinh có thể nói được nhiều hơn và chi tiết chính xác về nông thôn và thành phố, tôi cho các em quan sát các bức tranh về nông thôn và thành phố, sau đó nhìn tranh và miêu tả. Đây là các bài nói của học sinh lớp 6 về ngôi nhà ở nông thôn và căn hộ chung cư ở thành phố. 5 /19
- Rèn kỹ năng nói Tiếng Anh cho học sinh THCS I live in the country. It’s beautiful here. There is a river, a lake, a park, a rice paddy, trees and flowers near my house. In front of my house, there is a big yard. Behind my house, there are tall trees. To the left of my house, there is a well. To the right of my house, there is a vegetables garden. It is very quiet and peaceful. I love my house so much. Và đây là bài nói của em học sinh lớp 6 về căn hộ ở thành phố. I live in an apartment in Ha Noi City. Near my apartment, there is a supermarket, a post office, a bank, a clinic, a market and a zoo. It’s very noisy and busy here. The street near my apartment is very busy. On the street, there is a restaurant, a bookstore and a temple. In the neighborhood, there is a hospital, a factory, a museum and a stadium. Sau khi học sinh miêu tả hình ảnh nông thôn và thành thị, tôi cho các em so sánh để tìm ra điểm khác biệt giữa nông thôn và thành thị, từ đó các em thể hiện được cảm xúc của mình, thích cuộc sống ở nông thôn hay thành phố. Và tôi cũng thu được những ý kiến trái chiều, ví dụ: “I like to live in the countryside because it’s quiet and peaceful”. Another student’s idea is “I like to live in the city because it’s busy, modern and exciting.” Với chủ đề về thời gian và hoạt động trong ngày của bản thân, tôi lại cho học sinh liên hệ với thực tế bản thân và cho các em đứng nói trước lớp để rèn sự tự tin và khả năng thuyết trình tốt. Tôi được phụ huynh học sinh ủng hộ và khuyến khích. Đây là một bài nói của học sinh được trình bày trước lớp. Every day, I get up at five. I take a shower and get dressed. I have breakfast, then I leave the house at half past six. The school is not far from my house, so I go to school by bike. Classes start at seven and end at eleven twenty. I go home and have lunch at twelve o’clock. After lunch, I have a nap in about thirty minutes. In the afternoon, I do my homework or play some games. I have dinner at about six o’clock. After dinner, I watch TV or listen to music. I go to bed at ten o’clock. Mỗi lần các em lên trình bày bài nói trước lớp, tôi đều cho học sinh khác nghe và nhận xét rút kinh nghiệm để nói tốt hơn. Và mỗi lần như vậy tôi đều 6 /19
- Rèn kỹ năng nói Tiếng Anh cho học sinh THCS chấm điểm cho học sinh. Lần đầu tiên thì các em còn hồi hộp, lo lắng, từ lần thứ hai trở đi các em tự tin hơn và bắt đầu thích nói trước các bạn. Khi chuyển sang chủ đề miêu tả hình dáng và khuôn mặt của con người, tôi cho học sinh quan sát ngay các thầy cô và các bạn trong lớp để miêu tả một cách chính xác và thực tế mọi người đều biết. Đây là một ví dụ cụ thể trong giờ học Tiếng Anh của lớp 6: This is my English teacher. She is not very tall. She is thin. She has a round face. She has short curly brown hair. She has small eyes, a small nose, thin lips and small teeth. She is beautiful. I love her very much. Trong quá trình luyện kỹ năng nói cho học sinh, tôi cho các em thực hiện theo trình tự từ dễ đến khó, từ ngắn đến dài.Đối với những chủ đề khó thì cho các em nói từng câu một, sau đó mới nói toàn bài. Khi học sinh nói sai ngữ pháp thì các em sẽ viết sai câu.Khi dạy bài về động từ thời hiện tại tiếp diễn, tôi thấy học sinh thường bỏ sót động từ “be” trong quá trình nói và viết.Tôi nhắc để các em nhớ và sửa lỗi khi các em quên.Dần dần các em đã nói đúng và viết cũng đúng. Tôi cho học sinh quan sát một giờ ra chơi và sau đó yêu cầu các em miêu tả. Đây là một bài miêu tả giờ ra chơi và sử dụng động từ thời hiện tại tiếp diễn: It’s time for recess at my school. The school yard is crowded and exciting. The students are playing games, badminton and soccer in the school ground. Some school girls are skipping rope. Others are eating, drinking and talking under the trees. In my classroom there are some students. They are reading books and listening to music. Trong giờ học tôi cho học sinh quan sát và nói về các hoạt động đang diễn ra. Eg: This is my English lesson. The teacher is speaking. The students are listening to the teacher. Some students are talking, they are not listening, so they have to answer the teacher’s questions. Học sinh lớp 6 thường hay nhầm lẫn khi sử dụng động từ thời hiện tại đơn và hiện tại tiếp diễn.Vì vậy trong quá trình luyện kỹ năng nói tôi cũng phải phân biệt cho học sinh cách sử dụng động từ ở hai thời này. Động từ thời hiện tại đơn diễn tả các hoạt động xảy ra hàng ngày. Vì vậy nó được dùng với các từ và cụm từ: Every day, every month, every year or adverbs of frequency: always, usually, often, sometimes, and never. Khi học bài 7 /19
- Rèn kỹ năng nói Tiếng Anh cho học sinh THCS này học sinh phải nói được về các hoạt động thường ngày của mình và người khác, trong đó sử dụng các trạng từ chỉ tần suất và các trạng từ khác. Eg: Lan and Nga sometimes go fishing. They go about three times a year. They often go to the park. They go about twice a week. They sometimes have a picnic, but not always. They usually play sports, but sometimes they fly their kites. They never go camping because they don’t have a tent. They always walk to school and they are never late. They always do their homework. Khi học sinh nói, tôi cũng lưu ý các em phải đặt các trạng từ chỉ tần suất vào đúng vị trí trong câu vì vậy khi viết các em không bị sai lỗi này nữa. Đây là một bài nói của một học sinh lớp 6: Hello! I am in grade 6. Today I want to talk about my activities. I go to school six days a week. My house is not far from my school so I always walk to school. In the afternoon, I often play badminton, sometimes I play games or watch TV. I rarely read books. I never go fishing because I don’t like. Đặc biệt khi học bài nói về hoạt động theo mùa, tôi thật sự bất ngờ vì rất nhiều học sinh xung phong đứng nói trước lớp và có em nói được một bài dài về hoạt động của em vào các mùa. Một em học sinh lớp 6 đã nói: Hello! I live in Ha Noi, Viet Nam. In Ha Noi, there are four seasons in a year. They are spring, summer, autumn and winter. I like summer most because I don’t have to go to school and I can do many things I like such as playing sports, going out with friends…. In the summer the weather is usually hot, but sometimes it’s rainy. When it’s hot I usually play sports. I like badminton best because it makes me strong and I’ll have a good health. When it is rainy, I stay at home to watch TV or read books. I don’t like winter because in the winter it is very cold. I always have to wear warm clothes so I can’t play sports. In Ha Noi, there isn’t any snow. But there is one thing I like in the winter is Christmas. On Christmas Day, I always receive many gifts from members of my family and friends. I also like spring. In the spring the weather is warm, so we can’t plant many trees and do many things. The thing I like most is Tet holiday. On Tet I can meet my grandparents, my uncles, my aunts and my cousins. I receive much “ lucky money” from them.The last season I want to talk about is the Fall. In the Fall, the weather is cool and windy. The trees fall down their leaves. It looks very 8 /19
- Rèn kỹ năng nói Tiếng Anh cho học sinh THCS beautiful. On the weekend, my family often goes sailing or climbs the mountain. It is very funny. Tôi cho em điểm 10 bởi vì em biết vận dụng kiến thức vào bài nói và nói được rất đầy đủ về các hoạt động vào các mùa. Khi dạy bài lập kế hoạch hoạt động trong tương lai, tôi hướng dẫn các em học sinh tự lập kế hoạch của mình và trình bày trước lớp. Dưới đây là bài nói của học sinh: On the weekend, I have two days off: Saturday and Sunday. On Saturday morning, I’m going to watch TV or listen to music. On Saturday afternoon, I am going to have a nap, then I am going out with my friends. We are going to play some games or badminton. On Sunday morning, I am going to play soccer with my friends. On Sunday afternoon, I am going to watch TV or read books. On Sunday evening, I am going to do my homework and prepare for the next Monday lessons. Khi các em thảo luận để rủ nhau đi tham quan, du lịch ngoại khóa, tôi cũng hướng dẫn học sinh lâp hội thoại theo nhóm bàn bạc và lập kế hoạch đi chơi ở một nơi nào đó, và bằng phương tiện gì. Dưới đây là hội thoại của một nhóm học sinh lớp 6: Long: What are we going to do in the vacation? Nam: Let’s go to Huong Pagoda.. Quan: I don’t want to go to Huong Pagoda. What about going to Bao Son Paradise? Duong: I don’t want to go there. Why don’t we go to Thay Pagoda? Long: That’s a good idea. How are we going to travel? Nam: Let’s go by bike. Quan: No. It is too far. What about going by motorbike? Duong: It is too hot. Let’s go by bus. Nam: Yes. That’s a good idea. Học sinh rất phấn khởi, hào hứng xung phong lên bảng. giờ đây các em không còn sợ nói, ngại nói nữa. Đặc biệt trong các giờ học các em rất thích nói. Nhờ sự tự tin trong khi nói tiếng Anh, các học sinh của tôi có thể thoải mái và tự tin khi giao tiếp với người nước ngoài. Hàng tuần các em được chuyện trò với thầy Basker đến từ Scotland một lần. Ở trường các em lại tham gia vào dự án Connecting Classrooms của Hội Đồng Anh nên thỉnh 9 /19
- Rèn kỹ năng nói Tiếng Anh cho học sinh THCS thoảng các em lại được giao lưu với các bạn nước ngoài qua internet. Từ các hoạt động đó các em có thêm sự hứng thú và động lực để học Tiếng Anh tốt hơn. Tôi luôn khuyến khích các học sinh nói Tiếng Anh càng nhiều càng tốt. Và bất cứ khi nào có cơ hội tôi lại cho học sinh giao lưu với các học sinh và giáo viên nước ngoài trong khuôn khổ của dự án kết nối lớp học của Hội Đồng Anh. Đối với học sinh lớp 7 với các chủ đề đa dạng hơn và yêu cầu kiến thức cao hơn nên học sinh phải nói sâu hơn. Với chủ đề miêu tả ngôi nhà, tôi yêu cầu học sinh phải quan sát rộng hơn ra xung quanh. Học sinh phải biết rõ vị trí ngôi nhà của mình so với ngôi làng hoặc xa hơn. Đây là một bài nói đạt yêu cầu: I live in a small village not far from Ha Noi. My house is not very big but it is quite clean. It is an old farmhouse. There is a large garden with a lot of beautiful plants and colorful flowers. There are six rooms in the house: a living room, three bedrooms, a kitchen, and a bathroom. There is a wonderful view from my bedroom. I really like the house and the village is nice, too. It is very quiet and my neighbors are very friendly. Đối với chủ đề kể về chuyến đi dã ngoại của học sinh, tôi yêu cầu các em kể về một chuyến đi có thật của mình và chú ý sử dụng động từ thời quá khứ trong câu chuyện. Các em học sinh có nhiều câu chuyện rất thú vị và các em rất hào hứng chia sẻ. Một học sinh đã nói: Last summer vacation, I went to Ha Long with my family. We went there by car. We stayed in a hotel for 4 days. On the first day there we went to visit the Bay. It was very beautiful day. We enjoyed our trip very much. Ha Long Bay is so wonderful. It has many caves such as Sung Sot, Dau Go, Thien Cung…. On the boat to the Bay we also visited Chai village. We saw many kinds of fish and my mother bought a big fish to make food for family. We took a lot of photos. At night we went to the night market to buy souvenirs for my friends. There were a lot of interesting things to buy. On the second day, we went to Ha Long Market to buy seafood. On the third and the fourth day, we visited Ha Long City and Tuan Chau island. It was fantastic. We also visited Tuan Chau museum and watched the dolphins’ performance. My father bought me a picture drawn by a dolphin. I like it so much. I put it on the wall at home. 10 /19
- Rèn kỹ năng nói Tiếng Anh cho học sinh THCS I felt very happy and I did not want to leave Ha Long. I will come back there again someday. Còn đối với chủ đề Video games ở bài 15, một chủ đề rất hấp dẫn thì tôi yêu cầu học sinh nói về những điểm có lợi và có hại của trò chơi điện tử, từ đó các em tự đề ra hoạt động và thời gian giải trí cho phù hợp. Advantages of playing video games Disadvantages of playing video games Relax Time consuming Improve using computer skill costly Help students be more creative. Make students forget everything Help students improve listening skill Can be additive ………………………………………. ………………………………………. Sau khi yêu cầu học sinh đưa ra được tác hại và lợi ích của việc chơi trò chơi điện tử, tôi yêu cầu học sinh dùng các câu khuyên bảo để khuyên răn các bạn và bản thân, từ đó học sinh sẽ kiểm soát được việc chơi trò chơi điện tử. You should not spend a lot of money on video games. You should not spend too much time playing video games. You should not forget to do your homework. Be careful! Video games can be addictive. You should play video games for a short time. You should spend time playing outdoor activities. You should take part in activities with others. …………………………………………………. . . Đối với học sinh lớp 7, các em phải nói câu dài hơn và khó hơn, thì niềm vui thích biến thành sự ngại ngần hoặc sợ hãi. Tuy nhiên một đơn vị bài học đều có một tiết rèn kỹ năng nói.Vì vậy, đầu tiên tôi phải động viên khuyến khích cho điểm nói. Đầu tiên các em nói để được nhận điểm, nhưng dần dần các em thấy thích thú khi được giao tiếp mà không phải ghi chép mỏi tay. Bắt đầu từ Unit 1là cuộc đối thoại giữa hai người bạn đến từ hai nước khác nhau. Tôi cho học sinh đọc hội thoại mẫu và sau đó tự đặt hội thoại của mình. Các học sinh làm việc theo cặp và sau đó trình bày bài của mình trước lớp. Các em đã sáng tạo hơn khi đưa ra những hội thoại theo ý tưởng và tình huống thực tế: Hello. You must be John. That’s right, I am. Nice to meet you. Let me introduce myself. I am Nam. Please to meet you, Nam. Are you one of Lan’s classmates? 11 /19
- Rèn kỹ năng nói Tiếng Anh cho học sinh THCS Yes, I am. Are you ẹnjoying your stay in Viet Nam? Oh, yes very much. Vietnamese people are very friendly and Ha Noi is a very interesting city. Do you live in a city too? Yes, I live in Kuala Lumpur. Have you been there? No. Is it very different from Ha Noi? The two cities are the same in some ways. I see. Đối với chủ đề quần áo thường nói dễ hơn nên học sinh có thể trao đổi như những vấn đề thường ngày. Ví dụ : 1. What do you usually wear on the weekend? I usually wear blue shorts and white T shirt. 2. Why do you wear these clothes? Because it is convenient to wear them. 3.What is your favorite type of clothing? Jeans. 4. What do you usually wear on special occation? – Ao dai. Và sau những câu đối thoại như vậy,tôi yêu cầu học sinh nói khái quát về trang phục của bản thân. Đây là một bài nói của một học sinh lớp 9: I always wear uniform on weekdays. I usually wear blue shorts and colourful T – shirt on the weekend, because they are convenient and comfortable. On special occasions, I usually wear traditional dress. I like wearing sporty clothes, because they make me look stronger and fashionable. Với mỗi chủ đề của bài học, tôi đều yêu cầu học sinh phải thực hành áp dụng vào thực tế cuộc sống. Sau khi học sinh học phần Speak ở Unit 3, tôi kiểm tra kỹ năng nói của các em với chủ đề về quê hương của mình. Thật bất ngờ khi có những bài nói của học sinh thể hiện vẻ đẹp của quê hương một cách rất chân thật và chi tiết: Hi, everybody. I live in a Town, but my hometown is in Lien Trung village. It is not very far from my house, so on the weekend, I and my family usually go there after a hard working week. It is a nice village. It lies on the Red River’s bank. It has many paddy fields and trees. People usually plant rice and vegetables. They also make and sell things made from wood. There are many rich people there. It is famous for its 12 /19
- Rèn kỹ năng nói Tiếng Anh cho học sinh THCS products. Furniture made from wood will be delivered into everywhere in our country. The air here is fresh. I enjoy it very much! I love my hometown because it is beautiful, quiet and peaceful. I always want to go there to relax. Khi học sinh học về chủ đề ngôn ngữ tôi cho các em khai thác các khía cạnh của việc học Tiếng Anh và trình bày bài nói trước lớp. Các em có thể lựa chọn các chủ đề “ The importance of English” hoặc “ English is interesting”, “ Why should we learn English well ?”. Một học sinh lớp 9 đã nói: I have many subjects at school, but I like English best. I like it because of the three reasons; Firstly, English is an important subject. It helps me understand all of the countries in the world and their peoples and cultures. I can communicate with friends in other countries. It is the key for me to open all the doors of the world. Secondly, English is an interesting subject. I can learn English through songs, books and poems. I can learn English everywhere from my house to my school. I can also learn English on the streets, at the airports and at the bus stop because there are many signs written in English. Not only can I learn English, but also I can relax when I am listening to music in English. Finally, English is necessary. Thanks to English, we can cooperate with other people in the world. We can learn from them and receive their help, and make our country develope. To sum up, English is very important, interesting and necessary. We should learn English well. Sử dụng Internet thế nào cho hiệu quả là một chủ đề thú vị với học sinh. Các em có thể nói nhiều, nói hay về đề tài này bởi chính bản thân các em đã sử dụng, đã trải nghiệm và nhiều em say mê. Tuy nhiên nó cũng có nhiều mặt hạn chế và gây nguy hại cho người sử dụng vì vậy tôi cho học sinh chú trọng khai thác cả hai mặt lợi ích và hạn chế của việc sử dụng internet, giúp các em nhận ra và biết cách sử dung internet một cách hiệu quả. Học sinh chuẩn bị bài và nói trước lớp. Tôi giám sát và cho điểm học sinh. Đây là một bài nói tôi cho điểm 8: I like school subjects very much. And after school, I like surfing the internet, too. 13 /19
- Rèn kỹ năng nói Tiếng Anh cho học sinh THCS Nobody can deny the benefits of the Internet in our life and so can I. Thanks to the Internet, I can communicate with my friends and relatives by means of emails, facebook or chatting. It is the fast and convenient way for me to get information. I think Internet is useful because people use the Internet for many purposes : education,communication, entertainment and commerce. Internet is a source of information. We can see news, articles, weather forecast, etc. It is also a source of entertainment. We can listen to music, watch movies, play games on the Internet. Moreover, Internet is a means of education. We can take part in onlineschools, online lessons, etc. However, the Internet has limitations. It is not only time – consuming and costly but also dangerous because of viruses and bad programs. Sometimes Internet users have to suffer various risks such as spam or electronic junk mail, and personal information leaking. So be careful when you surf the web. Môi trường sống trong lành là một vấn đề cả xã hội đang quan tâm và hướng đến. Chúng ta phải tích hợp yếu tố bảo vệ môi trường vào dạy học. Trong bài 6 chương trình Tiếng Anh lớp 9 có đề cập tới vấn đề môi trường và những hành động mà con người nên làm để bảo vệ môi trường. Sau khi cho học sinh tìm hiểu về những vấn đề môi trường đang được cả thế giới quan tâm như nạn phá rừng, ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nguồn nước, đánh bắt cá bằng thuốc nổ, phun thuốc trừ sâu, xử lý rác thải, tôi yêu cầu học sinh suy nghĩ và tìm các biện pháp để hạn chế ô nhiễm môi trường. Các em học sinh làm việc theo cặp 2 học sinh và bàn bac thống nhất hành động. Dựa vào các gợi ý trong sách giáo khoa và quan sát thực tế để thống nhất hành động. Và đây là cuộc hội thoại của các cặp học sinh lớp 9: S1: I think we should go to school or go to work by bike or on foot. S2: Why? S1: Because we can save energy and keep the air cleaner. Cặp học sinh khác lại có hành động khác: S1: It would be better if you use public buses instead of motorbikes. S2: Why? S1: Because we can avoid traffic jam, reduce exhaust fume and save energy. Cặp học sinh thứ 2 lại có ý tưởng khác : S1:Why don’t we put garbage bins around the school yard? S2: What’s for? 14 /19
- Rèn kỹ năng nói Tiếng Anh cho học sinh THCS S3: If we put garbage bins around the school yard, we can prevent lazy students from throwing trash and keep the school yard clean. Đối với chủ đề tiết kiệm năng lượng các em đưa ra rất nhiều ý tưởng gắn liền với thực tế và dễ thực hiện: We should turn off the lights, the fans and the T.V when you go out. We should reuse and recycle bottles and cans. We should use banana leaves to wrap food. We should reduce the water and electricity……. Chủ đề về văn hóa và lễ hội truyền thống cũng được học sinh hưởng ứng tích cực bởi đó là những hoạt đông gắn liền với cuộc sống và học sinh mới được trải nghiệm. Vì vậy các em rất dễ dàng khi nói về các ngày lễ hội ở Việt nam như là Tết, Rằm Trung Thu. Ngày lễ Phục Sinh hoăc Giáng Sinh ở nước ngoài. Ở bài này tất cả các học sinh đều được lên trình bày trước lớp và tôi cho điểm đánh giá. Qua hoạt động này học sinh hiểu biết hơn về văn hóa truyền thống của Việt nam và các nước khác trên thế giới. Tôi xin đưa ra đây bài nói của một vài em học sinh được đánh giá cao về phong cách trình bày và nội dung bài nói: Tet is the most important celebration for Vienamese people. It usually is in late January or early February. It is a time for family to clean and decorate the house and enjoy special food such as the sticky rice cake and spring rolls. Before Tet, everybody is busy shopping for Tet. They buy many and many things to store about seven days during Tet. Young people decorate the house with many colorful lights and peach bloosom. It is the traditional flower on Tet of Viet nam. On New Year Eve, family gather, talk and eat happily. They say : “ Happy New Year!” to others and receive the anwer : “ The same to you!”. On the first Day of the New Year, people go to the relatives’ and friends’ house to greet them and give them the best wishes. Children are very happy, because they can receive a lot of lucky money. I like Tet so much because I have some days off and can play all days. Và đây là bài nói của một em khác về Lễ Phục Sinh ở các nước khác trên thế giới: 15 /19
- Rèn kỹ năng nói Tiếng Anh cho học sinh THCS Easter is a joyful festival which is celebrated in many countries. It happens in late March and early April. On Easter Sunday, young children receive chocolates or sugar eggs as long as they are good. In many countries, people crowd the street and watch colorful parades. On this day, people have turkey and puddings. Khi nói các chủ đề này học sinh được tìm hiểu về văn hóa truyền thống của các đất nước trên thế giới và hiểu biết sâu sắc hơn về lễ hội của Việt Nam. Khi học bài 8 học sinh còn được học các câu chúc mừng nhân dịp đặc biệt và cách đáp lại : Let’s me congratulate you on your birthday. Thank you. That’s very kind of you . Hoặc: Well done, Nam. Thank you. Hoặc: That’s a great party! It is very kind of you to say so. Khi dạy bài này, tôi cho học sinh thực hành theo cặp và nhắc nhở các em thực hành trong tiết học và áp dụng trong thực tế khi chúc mừng hoặc khen ai. Qua bài học này các học em hình thành được thói quen cám ơn và xin lỗi. Từ những việc làm cụ thể trong từng tiết học và áp dụng vào các bài cụ thể, tôi thấy học sinh có tiến bộ rõ rệt. Các em đã tự tin hơn khi giao tiếp bằng Tiếng Anh. Các em cóthể trò chuyện với các thầy cô và các bạn thoải mái hơn và kiểm soát được ngôn ngữ cử chỉ và thái độ giao tiếp. 3. KẾT QUẢ THỰC HIỆN So sánh với số liệu khảo sát ban đầu, kết quả cho thấy rất khả quan, học sinh tiến bộ rõ rệt. Thực tế là các em đã được rèn kỹ năng nói trong một thời gian dài nên kết quả cũng xứng đáng với công sức các em rèn luyện. Tôi kiểm tra các học sinh bằng cách gọi các em lên trình bày bài nói trước lớp với chủ đề mùa ở Việt Nam đối với học sinh lớp 6, chủ đề video games với học sinh lớp 7. Tôi cũng thực hiện chuyên đề rèn kỹ năng nói theo chủ đề cho học sinh lớp 7. Kết quả là 95% số học sinh đạt yêu cầu, trong đó trên 60% số học sinh đạt giỏi. Các em rất tự tin khi giao tiếp bằng Tiếng Anh. Hầu hết trong các giờ học, học sinh chủ động tích cực nói Tiếng Anh và luyện nói trước lớp rất sôi nổi. Các em dần mất đi cảm giác e ngại ban đầu.Trong tiết học rèn kỹ năng 16 /19
- Rèn kỹ năng nói Tiếng Anh cho học sinh THCS nói theo chủ đề các em đã chủ động trình bày nhận xét đánh giá các bạn khác và có thể tự nhận xét đánh giá bài trình bày của bản thân. Trường tôi tổ chức thi văn nghệ chào mừng Giáng Sinh và Năm mới. Các học sinh đều háo hức tham gia. Mọi hoạt động các em đều thực hiện bằng Tiếng Anh. Các em lớp tôi phụ trách đã biễu diễn bằng Tiếng Anh các bài hát, vở kịch rất thành công, để lại ấn tượng tốt đẹp trong lòng khán giả là các giáo viên và phụ huynh trong trường và khách mời. Các em đã giao lưu và hát cùng Mr Kent, khách mời đến từ nước Mỹ. Trong chuyên đề rèn kỹ năng nói cho học sinh học kỳ I, tôi đã cho học sinh chủ động xây dựng kế hoạch và phân công nhiệm vụ. Tôi đưa ra cho học sinh lớp 9 chủ đề Giáng Sinh và học sinh lớp 7 chủ đề Tết. Tôi yêu cầu học sinh tự trang trí lớp học, trang phục phù hợp và dàn dựng chương trình. Tôi mời các giáo viên trong Ban Giám Hiệu và Tổ Khoa Học Xã Hội đến dự. Thật là bất ngờ, các em làm tốt hơn những gì tôi mong đợi. Các học sinh lớp 7C đã thực hiện chuyên đề vào đúng ngày Lễ Giáng Sinh. Các em đã mở đầu chương trình bằng bài hát “ Merry Christmas” rất vui nhộn. Cả lớp cùng tham gia sôi nổi. Sau đó các nhóm được phân công lên trình bày bài tìm hiểu của nhóm mình về các chủ đề: Food , Clothes, Activities, Presents, Santa Claus, Chistmas Carol…. Và hỏi các bạn các câu hỏi có liên quan. Ai có câu trả lời đúng sẽ nhận được một phần quà. Những gói quà xinh xắn rực rỡ nhiều màu được các học sinh để dưới gốc cây Nôen rất hấp dẫn khiến cho tinh thần các học sinh đều phấn khích hơn. Các em chơi rất nhiệt tình và vui vẻ. Kết thúc chương trình cả lớp hát và nhảy trên nền nhạc của bài hát “ Jingle Bell” sôi động. Chuyên đề này đã được đánh giá cao và nhân rộng trong toàn trường. Đối với học sinh lớp 6, trước khi các em về nghỉ Tết Âm lịch, tôi đã cho các em thực hiện một tiết chuyên đề tìm hiểu về Tết ở Việt nam. Tôi đưa ra chủ đề và yêu cầu các em xây dựng chương trình và phân công các nhóm chuẩn bị theo chủ đề được phân công. Các em rất hào hứng với chủ đề này và chuẩn bị rất nhanh. Tôi thật sự ngạc nhiên và nhận ra rằng để học sinh chủ động quyết định lựa chọn hình thức hoạt động sẽ phát huy được hết khả năng của các em và sản phẩm các em có sẽ rất phong phú đa dạng. Lớp các em có bốn nhóm hoạt động độc lập. Mặc dù cùng một chủ đề nhưng các em không bị trùng các câu hỏi, hình thức tổ chức và quà tặng mà các em chuẩn bị cũng rất phong phú và đặc biệt. Nhóm một các em có các câu hỏi về các loại bánh trong ngày Tết. Câu hỏi 17 /19
- Rèn kỹ năng nói Tiếng Anh cho học sinh THCS được gắn vào một bông hoa, các bạn nhóm khác sẽ hái một bông hoa và đọc câu hỏi để trả lời. Bạn nào có câu trả lời đúng sẽ được tặng kẹo. Nhóm hai các em đưa ra các câu hỏi về các loài hoa thường được dùng trong ngày Tết. Câu hỏi được để trong chùm bóng nhiều màu. Các bạn nhóm khác phải chọc thủng quả bóng để lấy câu hỏi. Bạn nào có câu trả lời đúng sẽ được tặng một bông hoa làm bằng giấy. Các em nhóm ba đưa ra một khay kẹo, các câu hỏi về các trò chơi dân gian trong ngày Tết được gói trong những chiếc kẹo sặc sỡ. Các bạn nhóm khác lên chọn kẹo, bóc kẹo để lấy câu hỏi. bạn nào có câu trả lời đúng sẽ được nhận một chiếc kẹo thật với màu tương ứng. Các em nhóm bốn có các câu hỏi về các phong tục của người Việt trong ngày Tết. các câu hỏi được đặt trong các phong bao lì xì đỏ. Các bạn nhóm khác lên mở bao lì xì chọn câu hỏi và trả lời. bạn nào có câu trả lời đúng sẽ được nhận một bao lì xì có tiền lì xì bên trong. Buổi sinh hoạt chuyên đề được các em thực hiện hoàn toàn bằng tiếng Anh. Các em vừa được luyện nói tiếng Anh mà lại được tìm hiểu về văn hóa của đất nước mình. Thông qua hoạt động này, các em có thể giới thiệu với bạn bè quốc tế về ngày Tết ở Việt Nam. Khi tham gia hoạt động dự án với Hội Đồng Anh tôi khuyến khích các em tìm hiểu về văn hóa, nghệ thuật, truyền thống của Việt Nam và các nước trên thế giới bằng Tiếng Anh do đó các em có thể trao đổi với bạn bè quốc tế một cách dễ dàng. Một số học sinh của tôi đã trình bày các bài phát biểu bằng Tiếng Anh trước bạn bè quốc tế và các em còn tham dự các kỳ thi phỏng vấn du học và đạt được học bổng đi du học nước ngoài. Trên đây là một số các kết quả ban đầu mà tôi đã đạt được khi áp dụng đề tài này trong việc rèn kỹ năng nói cho học sinh THCS. C . KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.KẾT LUẬN: Đối với học sinh trong giờ rèn kỹ năng nói phải được trình bày trước lớp đông các bạn học sinh để tạo cho các em một tâm thế tự tin khi nói trước đám đông. Cho học sinh rèn kỹ năng nói theo chủ đề bài học. Cho học sinh rèn luyện đối thoại thực tế khi có tình huống. Bất cứ mỗi mẫu câu nào mới, cần cho học sinh lặp lại nhiều lần để tạo thành một thói quen. Cần tạo tình huống cho học sinh luyên tập. 18 /19
- Rèn kỹ năng nói Tiếng Anh cho học sinh THCS Giáo viên nên tạo ra một môi trường sôi nổi, nhẹ nhàng, không gây áp lực với học sinh, động viên, khuyến khích học sinh nói càng nhiều càng tốt. Nếu có điều kiện giao lưu với học sinh và giáo viên hoặc người nước ngoài thì tạo mọi điều kiện cho học sinh tham gia. Hướng dẫn học sinh rõ ràng , mạch lạc. Cần giao nhiệm vụ cho tất cả các học sinh cùng tham gia. Giáo viên nên chọn những trò chơi phù hợp để gợi mở, dẫn dắt và tạo điều kiện cho học sinh phát huy mọi khả năng của mình. Hướng dẫn học sinh truy cập vào các chương trình dạy tiếng Anh trên mạng để luyện các kỹ năng nghe, nói…. Dạy học sinh các bài thơ hoặc bài hát bằng tiếng Anh và đề nghị học sinh luyện tập rồi trình bày trước lớp. Hàng năm nên tổ chức dạ hội hoặc hội vui học tập để học sinh được thể hiện khả năng Tiếng Anh của các em. Tổ chức Câu Lạc Bộ nói Tiếng Anh tại trường để học sinh được giao lưu, trao đổi và nói Tiếng Anh nhiều hơn. 2. KHUYẾN NGHỊ: Trên đây là một số kinh nghiệm mà tôi đã áp dụng trong quá trình dạy học ở trường THCS mà tôi thấy là có hiệu quả tốt. Xin chia sẻ với các bạn đồng nghiệp xa gần. Tuy nhiên trong quá trình dạy học môn Tiếng Anh, chúng tôi gặp phải không ít khó khăn do điều kiện vật chất còn nghèo nàn thiếu thốn, đặc biệt đối với các vùng ngoại thành như chúng tôi, điều kiện nhận thức của phụ huynh và học sinh còn nhiều hạn chế. Phần lớn các phụ huynh và học sinh chưa hiểu rõ tầm quan trọng của việc học Tiếng Anh và Đề án Ngoại Ngữ Quốc Gia. Vậy tôi cũng kính mong các cấp lãnh đạo quan tâm tạo điều đầu tư trang thiết bị, cơ sở vật chất đầy đủ cho môn học Tiếng Anh. Tổ chức truyền thông rộng rãi về tầm quan trọng của Tiếng Anh trong quá trình hội nhập với thế giới và Đề án Ngoại Ngữ Quốc Gia. Tổ chức các buổi giao lưu trao đổi kinh nghiệm dạy và học ngoại ngữ và tổ chức các lớp học nâng cao năng lực ngoại ngữ cho giáo viên Tiếng Anh. Được tham gia lớp học “ Đối thoại Châu Á” ( Connecting Classrooms ) của Hội Đồng Anh. Tôi , các bạn đồng nghiệp và các học sinh nhận được rất nhiều kiến thức bổ ích từ lớp học này . Tôi và các học sinh của mình đã 19 /19
- Rèn kỹ năng nói Tiếng Anh cho học sinh THCS tự tin hơn nhiều khi giao tiếp với bạn bè và đồng nghiệp Quốc Tế. Tôi mong sao dự án ngày càng mở rộng để cho nhiều trường được tham gia học hỏi và giao lưu với bạn bè Quốc Tế để trau dồi kỹ năng giao tiếp Quốc tế cho giáo viên và học sinh. D . TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Tiếng Anh 6, 7 của Bộ Giáo Dục. Tài liệu hướng dẫn giáo viên môn Tiếng Anh 6,7 của Bộ Giáo Dục. Chuẩn kiến thức kỹ năng môn Tiếng Anh THCS. 20 /19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Rèn luyện kỹ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình cho học sinh lớp 8
14 p | 60 | 12
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS thông qua các tiết sinh hoạt dưới cờ
36 p | 39 | 11
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Rèn kỹ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình cho học sinh lớp 8 trường THCS Bình Lư
13 p | 50 | 10
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phương pháp gây hứng thú tập luyện thể dục thể thao cho học sinh THCS
18 p | 80 | 10
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Rèn luyện kỹ năng nói tiếng Anh cho học sinh lớp 6
16 p | 32 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Rèn kỹ năng tự học Ngữ văn cho học sinh THCS qua hoạt động tự học ở nhà
40 p | 26 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số giải pháp rèn kĩ năng viết đoạn văn trình bày luận điểm cho học sinh lớp 8
12 p | 113 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Rèn kỹ năng thực hành Tiếng Anh cho học sinh THCS theo hướng phát triển năng lực và tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo
26 p | 31 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Rèn kĩ năng làm bài nghị luận xã hội trong đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn
17 p | 17 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh thông qua môn giáo dục công dân 6
19 p | 23 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi đọc hiểu trong đề thi môn Ngữ văn vào lớp 10
17 p | 20 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Rèn luyện kỹ năng lập luận có căn cứ cho học sinh thông qua dạy Hình học 7
13 p | 15 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số biện pháp rèn kỹ năng viết CTHH của chất vô cơ trong chương trình Hoá học lớp 8 THCS
45 p | 17 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Rèn kĩ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình và hệ phương trình
23 p | 26 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Rèn luyện kĩ năng dạy học văn thuyết minh
28 p | 13 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Rèn kỹ năng làm văn miêu tả cho học sinh lớp 6
18 p | 31 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Rèn kĩ năng làm bài nghị luận xã hội cho học sinh lớp 9
23 p | 37 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng viết chương trình Pascal bằng nhiều phương pháp
24 p | 49 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn