TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG DAY HỌC MÔN ĐỊA LÍ CẤP
THCS
MỤC LỤC Trang
PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
II. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI.
1. Về đối tượng nghiên cứu.
2. Về không gian.
3. Về thời gian.
PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
A. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI.
1. Môi trường.
2. Giáo dục bảo vệ môi trường.
3. Mục đích của giáo dục bảo vệ môi trường.
II. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI.
1. Thực trạng môi trường ở nước ta hiện nay.
2. Nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường.
3. Hậu quả của ô nhiễm môi trường.
4. Những thực trạng của vấn đề bảo vệ môi trường.
5. Giải pháp góp phần bảo vệ môi trường.
B. TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG
DAY HỌC MÔN ĐỊA LÍ CẤP THCS
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức.
2. Kỹ năng.
3. Thái độ.
II. Ý NGHĨA, TÁC DỤNG CỦA TÍCH HỢP GD BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG TRONG DAY HỌC.
III. THỰC TRẠNG DAY HỌC TÍCH HỢP GD BVMT Ở
TRƯỜNG THCS TRƯỚC KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI.
1. Về phía giáo viên.
2. Về phía học sinh.
IV. GIẢI PHÁP.
1. Đối với giáo viên.
2. Đối với học sinh.
V. PHƯƠNG PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN
ĐỀ.
1.
2.
3.
PHẦN HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. cơ sở lý luận của vấn đề
04 – 10
04 – 06
1/21
TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG DAY HỌC MÔN ĐỊA LÍ CẤP
THCS
2. Thực trạng của vấn đề
3. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề
4. Hiệu quả của SKKN
06 – 07
07 – 10
10
PHẦN BA: KẾT LUẬN
1. Kết luận
2. Kiến nghị
10
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
STT CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT
Bảo vệ môi trường BVMT
1 Sáng kiến kinh nghiệm SKKN
Môi trường MT
2 Giáo dục môi trường GD MT
Giáo dục bảo vệ môi trường GD BVMT
Giáo dục và đào tạo GD&ĐT
5 Giáo viên GV
6 Số lượng SL
7 Học sinh HS
8
9 Tiểu học TH
Trung học cơ sở THCS
10 Tổng số TS
11
12
PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Hiện nay, nhân loại trên Trái Đất đang phải đối mặt với thảm họa “Ô
nhiễm môi trường”.i trường sống đang trở thành một trong những vấn đề
được quan tâm nhất cũng một trong những thách thức lớn nhất của nhân
loại. Bởi MT có vai trò cực quan trọng đối với đời sống con người. Giữa MT
con người chúng ta mối quan hệ mật thiết với nhau. Cùng với sự tiến bộ
của xã hội loài người, nhưng sự hiểu biết về môi trường không đầy đủ khiến cho
mối quan hệ đó trở nên “mâu thuẫn”, đã dẫn đến một loạt c sự cố về i
2/21
TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG DAY HỌC MÔN ĐỊA LÍ CẤP
THCS
trường như tình trạng ô nhiễm môi trường rất nghiêm trọng: Ô nhiễm nguồn
nước, không khí, tiếng ồn xảy ra nghiêm trọng. vậy vấn đề BVMT đã trở
thành nhiệm vụ cấp bách của toàn xã hội.
Hiện nay, việc trang bị kiến thức về BVMT trong nhà trường chưa được
chú trọng đúng mức. GD BVMT chỉ được lồng ghép trong các môn học. Một số
cuộc thi bảo vệ môi trường đã được tổ chức trong trường học, song còn nặng
tính hình thức, vì thế ý thức BVMT chưa hình thành rõ nét, sâu rộng trong HS.
Trong thực tế giảng dạy có nhiều GV chưa nhận thức sâu sắc vấn đề trên,
từ đó họ chưa tích cực tìm ra biện pháp tốt để đưa GD BVMT vào trong quá
trình giảng dạy môn học. c hình thức phương pháp tích hợp GD BVMT
qua giảng dạy còn thấp, hiệu quả i dạy chưa cao. Nhiều HS chưa hiểu về
môi trường, từ nhận thức chưa tốt đó các em chưahành vi tốt để BVMT. Bên
cạnh đó còn tình trạng HS cho rằng BVMT trách nhiệm của chính quyền
hoặc của người lớn. Thực trạng đó đã làm hạn chế đến quá trình phát triển bền
vững kinh tế nước nhà, y ra tác hại cho sức khỏe cộng đồng. vậy vấn đ
tìm ra những biện pháp để BVMT địa phương, đất nước toàn cầu đang cần
được quan tâm.
Việc tích hợp GD BVMT trong dạy học Địa vấn đề cần thiết, giúp
HS nhận thức đúng về MT trong thời đại mới. Việc giáo GD MT trong i dạy
Địa trang bị những kiến thức, rèn luyện năng cung cấp hội cho học
sinh THCS phát triển năng lực, vận dụng tri thức vào thực tế địa phương. Từ đó
các em có thể tiến hành BVMT có hiệu quả từ việc học trong môn Địa Lí.
Qua một thời gian công tác tại trường THCS tôi đã nhận thấy ý thức
BVMT của đa số HS chưa cao. Thực tế trong những năm giảng dạy tại trường
bản thân tôi luôn lồng ghép, tích hợp các kiến thức bản i học với việc GD
BVMT trong môn Địa Lí. Tuy vậy trước yêu cầu đổi mới của GD&ĐT, với
lương tâm trách nhiệm nghề nghiệp đã thúc bách tôi trong việc làm thế nào
để MT chúng ta luôn trong sạch, vận dụng liên hệ vào môn Địa để HS nhận
thức được BVMT trongc môn học. Từ đó tôi đã đưa ra đtài nghiên cứu này
nhằm nhắc nhở bản thân mình phải sử dụng phương pháp phạm, các năng
sống để giáo dục HS thấy trách nhiệm của nhân mình trong việc góp phần
chung tay BVMT sống khi chưa quá muộn. Với do trên tôi đã chọn đề i: "
Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học môn Địa Lí cấp THCS"
II. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI
1. Về đối tượng nghiên cứu:
Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học môn Địa Lí cấp
THCS.
3/21
TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG DAY HỌC MÔN ĐỊA LÍ CẤP
THCS
2. Về không gian:
Học sinh (378 em), 19 giáo viên trường THCS.
3. Về thời gian:
Năm học: 2017 – 2018, 2018 – 2019.
PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
A. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1. Môi trường.
- Khái niệm môi trường rất rộng, bao gồm cả hệ thống tự nhiên lẫn nhân
tạo. MT toàn bộ các hệ thống tự nhiên các hệ thống do con người tạo ra
xung quanh mình, trong đó con người sinh sống lao động, đã khai thác c
nguồn tài nguyên tự nhiên hoặc nhân tạo cho phép thoả mãn nhu cầu con người.
- Trong khoa học theo nghĩa rộng, môi trường bao gồm các nhân tố tự
nhiên các nhân tố kinh tế hội ảnh hưởng tới chất ợng cuộc sống con
người và các nguồn tài nguyên cần thiết cho sự sống.
2. Giáo dục bảo vệ môi trường.
- Giáo dục BVMT một quá trình tạo dựng cho con người những nhận
thức mối quan tâm đến MT các vấn đề về MT. Giáo dục môi trường gắn
liền với việc học kiến thức, rèn luyện năng, hình thành thái độ lòng nhiệt
tình để hoạt động một cách độc lập hoặc phối hợp nhằm tìm ra giải pháp cho vấn
đề môi trường hiện tại và tương lai.
3. Mục đích của giáo dục bảo vệ môi trường.
- Giáo dục bảo vệ môi trường nhằm giúp các em:
+ ý thức trách nhiệm sâu sắc đối với sự phát triển bền vững của Trái
Đất, nhằm xây dựng một môi trường sống tốt đẹp.
+ Một khả năng cảm thụ, đánh giá vẻ đẹp nền tảng của môi trường.
+ Một nhân cách được khắc sâu bởi nền tảng đạo lí môi trường.
+ một thực thể mang tính xuyên suốt trong các môn học, GD BVMT
mang lại cho các em cơ hội khám phá MT và hiểu biết về các quyết định của con
người liên quan đến MT. GD MT cũng tạo hội để hình thành, sử dụng các
năng liên quan đến cuộc sống hôm nay và ngày mai của các em.
Tất cả điều này cho chúng ta niềm hy vọng trẻ em có nhiều ý tưởng sáng
tạo tham gia tích cực vào quá trình phấn đấu cho một thế giới phát triển lành
mạnh nhằm xây dựng một môi trường xanh-sạch-đẹp.
II. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1. Thực trạng môi trường ở nước ta hiện nay
4/21
TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG DAY HỌC MÔN ĐỊA LÍ CẤP
THCS
- Bầu khí quyển bị ô nhiễm nặng nề, mỗi m đưa vào khí quyển hàng
chục tấn khí thải.
- Các nguồn nước biển, nước sông, hồ nước ngầm bị ô nhiễm nghiêm
trọng. Tình trạng khan hiếm nước ngọt, nguồn nước ngọt cho sản xuất sinh
hoạt của con người ngày càng cạn dần.
- Cùng với sự phát triển của nền kinh tế đời sống ngày càng đi lên,
lượng chất thải cũng ngày càng nhiều hơn. Cụ thể lượng phát sinh chất thải rắn ở
Việt Nam lên đến hơn 15 triệu tấn mỗi năm, tăng trung bình hằng năm là 15%.
- i nguyên MT bị suy giảm mạnh: tài nguyên rừng, đất, sinh vật,…..
2. Nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường
- Do sự phát triển của công nghiệp, do động cơ giao thông, do hoạt động
sinh hoạt của con người.
- Do hoạt động tự nhiên: bão cát, cháy rừng, quá trình phân hủy xác
động vật, thực vật…
- Nước thải của các nhà máy, do sử dụng nhiều phân hoá học, thuốc trừ
sâu dư thừa trên đồng ruộng.
- Chất thải sinh hoạt, nông nghiệp của con người.
- Váng dầu giàn khoan dầu trên biển. Tập trung nhiều đô thị ven bờ
biển, rác thải ngày càng nhiều gây ô nhiễm môi trường.
=> “Chính con người là tác nhân chủ yếu gây ra ô nhiễm môi trường!”
3. Hậu quả của ô nhiễm môi trường
- Tăng hiệu ứng nkính à Biến đổi khí hậu toàn cầu à Trái Đất nóng
dần lên à Băng 2 cực tan à Mực nước biển dâng cao à Đe dọa cuộc sống con
người ở các đảo và vùng đất thấp ven biển.
- Thủng tầng ôzôn gây nguy hiểm cho sức khoẻ con người.
- Gây các bệnh ngoài da, bệnh đường ruột, bệnh hấp cho con người,
thiếu nước sạch cho sinh hoạt và sản xuất….
- Tạo hiện tượng “Thuỷ triều đen”; Thuỷ triều đỏ” làm chết các sinh
vật sống trong nước. Hủy hoại cân bằng sinh thái….
- Đe dọa sự phát triển bền vững của đất nước.
=> “Chính con người dê0 bị tô1n thương nhất từ hậu quả của sự ô nhiễm môi
trường!”
4. Những thực trạng của vấn đề bảo vệ môi trường.
Công tác BVMT vẫn còn nhiều tồn tại, bất cập. Ô nhiễm MT đang là vấn
đề bức xúc trong đời sống hội, đặc biệt tại các lưu vực sông, khu công
nghiệp, đô thị làng nghề. Vi phạm pháp luật về BVMT vẫn đang ngày càng
tinh vi phức tạp. Điều đó cho thấy nhiệm vụ của mọi công dân Việt Nam
5/21