S GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGH AN
TRƢỜNG THPT DIN CHÂU 3
SÁNG KIN KINH NGHIM
Đề tài:
PHÁT TRIN PHM CHT VÀ NĂNG LỰC CHO HC SINH THÔNG
QUA DY HC CÁC VĂN BẢN THỰC HÀNH ĐỌC
BẰNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC
(SÁCH NGỮ VĂN, BỘ KNTT VỚI CS)
LĨNH VỰC: NG VĂN
Nhóm tác gi:
1. Nguyn Th Thy
Đin thoi: 0989338543
2. Trương Thị Loan
Đin thoi: 0919561817
3.Phan Th Thanh Trâm
Đin thoi: 0977733693
T : Ng Văn
Năm thực hin: 2024
2
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.Lí do chọn đề tài
1. Văn kiện Đi hi ln th XIII (26/01/2021) của Đảng đã khẳng đnh:
Phát huy ti đa nhân t con người; con người trung tâm, ch th, ngun
lc ch yếu mc tiêu ca s phát triển”. Để xây dng phát trin ngun lc
con người, Giáo dc - Đào to đưc xem quc sách hàng đầu. thế, chương
trình GDPT 2018 đưc xây dng thc hin nhm ng đến mc tiêu xây
dng con người Vit Nam mi đáp ng nhng yêu cu: phát trin toàn din v
đạo đức, trí tu, th cht, thm m và các k năng bản, phát triển năng lc
nhân, tính năng động sáng tạo, hình thành nhân cách con ngưi Vit Nam
hi ch nghĩa, xây dựng cách trách nhiệm công dân; chun b cho hc sinh
tiếp tc hc lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dng và bo v T
quc.
2. Để xây dựng con người Vit Nam mi, CT Ng văn 2018 chú trọng mc
tiêu và gii pháp giúp HS phát trin toàn din các phm chất và năng lực. Thông
qua các văn bản ngôn t và nhng hình tượng ngh thut sinh động trong các tác
phẩm văn học, bng hoạt động đc, viết, nói và nghe, môn Ng văn giúp HS hình
thành và phát trin nhng phm cht tốt đẹp và các năng lực ct lõi để hc tp tt
các môn học khác, để sng, làm vic hiu qu để hc tp suốt đời.
3. B sách Ng văn KNTT với CS đã cụ th hóa nhng mục tiêu đó của
chương trình và ca b môn khi sp xếp ni dung mi khi lp thành 9 bài hc.
Mi bài học được trin khai theo trình t các kĩ năng: đọc, viết, nói - nghe. cui
mi bài hc, sau khi học xong các kĩ năng trên, học sinh s đưc tri nghiệm văn
bn Thực hành đọc.
Tuy nhiên, vic t chc dy học các văn bản Thực hành đọc không h d
dàng, khi đây những văn bản hoàn toàn mới đối vi hc sinh c vi giáo
viên, không tài liệu hướng dn, không có các tài liu tham khảo…..Vậy GV s
t chc dy hc thế nào đ hc sinh hiểu được văn bản, đ cng c rèn luyện
năng đọc không lp li cách hc những văn bản đc hiểu trước đó, để to
đưc không khí hc tp hng thú, để HS hi phát huy kh năng riêng, s
trường riêng ca bản thân cũng như hình thành các năng lc phm cht cn
HS ? Đó là những câu hỏi mà chúng tôi luôn trăn trở khi dạy văn bản này.
4. Sau gn 2 năm học thc hiện chương trình mới, vi nhng băn khoăn
tìm tòi tri nghim dy hc ca mình, chúng tôi nhn thy phương pháp dy
học theo góc phương pháp dạy hc phù hp vi kiu bài Thực hành đọc.
Chúng tôi đã vn dụng đạt được nhng kết qu nhất định. thế chúng tôi
chọn đề tài: Phát trin phm chất và năng lực cho hc sinh thông qua dy hc
3
các văn bản thực hành đọc bằng phƣơng pháp dạy hc theo góc (Sách Ng
văn, bộ KNTT với CS) làm đề tài SKKN ca mình.
2.Tính mới, đóng góp mới của đề tài
a.Tính mới
Chương trình GDPT 2018 đã thực hiện được gần 2 năm và đã nhiều
công trình nghiên cứu giúp cho việc dạy học Ngữ văn chương trình mới trở nên
hiệu quả hơn. Tuy nhiên với các văn bản Thực hành đọc chưa có nhiều công trình
nghiên cứu nghiên cứu một cách toàn diện để khám phá hết những giá trị của
văn bản này đem lại đối với sự phát triển phẩm chất năng lực cho học sinh.
thế, đề tài Phát trin phm chất và năng lực cho hc sinh thông qua dy hc
các văn bản thực hành đọc bằng phƣơng pháp dạy hc theo góc (Sách Ng
văn, bộ KNTT với CS) đã đưa ra một giải pháp dạy học mới đối với một kiểu bài
còn lúng túng trong dạy học của giáo viên Ngữ văn khi dạy nhằm đạt đến mục
tiêu của bộ môn nói riêng cũng như của chương trình GD nói chung
b. Đóng góp mới của đề tài
Với tính chất mới mẻ của mình, đề tài đem lại nhiều đóng góp cho GV, cho
HS, cho hoạt động dạy học Ngữ văn:
- Trước hết, đề tài mở ra một hướng đi, một giải pháp giúp cho việc dạy và
học văn, cụ thể văn bản Thực hành đọc trở nên dễ dàng, nhẹ nhàng, hiệu quả
đối với học sinh giáo viên. Học sinh được thoải mái lựa chọn những nhiệm v
học tập phù hợp với năng lực, sở thích của mình mỗi góc, từ đó kích thích tinh
thần học tập của học sinh. Giáo viên cũng có thời gian hơn để quan sát, hỗ trợ học
sinh trong học tập.
- Bên cạnh đó, đtài còn góp phần nâng cao năng lực tự học, chủ động,
sáng tạo cho học sinh. Đối với một dạng văn bản mới, lạ, khó, ít tài liệu tham
khảo, không câu hỏi hướng dẫn thì việc học theo góc sẽ hội cho các em
phát huy khả năng giao tiếp, chủ động, sáng tạo, của bản thân mình. Đề tài hướng
đến những phẩm chất, năng lực đó của học sinh theo mục tiêu GD THPT 2018
- Cuối cùng, đề tài góp phần nâng cao hiệu quả dạy học Ngữ văn. Mỗi một
giải pháp mới dựa trên tính khoa học, được kiểm nghiệm qua thực tiễn dạy học …
sẽ góp phần nâng cao hiệu quả dạy học của bộ môn. HS hứng thú, say mê; GV
không áp lực, nặng nề … nghĩa là môn Ngữ văn đã thành công trong sứ mệnh dạy
học của mình.
3. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu thuyết: Nghiên cứu phương pháp dạy học theo góc, nghiên
cứu văn bản Thực hành đọc, nghiên cứu sự phù hợp của phương pháp dạy học
theo góc với các văn bản Thực hành đọc.
- Nghiên cứu thực tiễn:
4
+ Phương pháp điều tra sư phạm: Tiến hành khảo sát, kiểm tra, thống kê và
so sánh kết quả đánh gqua từng giai đoạn để kiểm chứng giải pháp vận dụng
phương pháp dạy học theo góc vào tổ chức dạy học các văn bản Thực hành đọc.
+ Phương pháp thực nghiệm phạm: Tổ chức dạy học với phương pháp
dạy học theo góc ở một số văn bản Thực hành đọc, đặc biệt ở văn bản Cánh đồng
(Ngân Hoa) lớp 10 và văn bản Ca nhạc miệt vườn (Sơn Nam). Từ đó rút ra
cách tổ chức phù hợp, hiệu quả đồng thời nhận ra cách tổ chức chưa phù hợp để
loại trừ trong quá trình thực hiện đề tài. Đối chiếu kết quả thực nghiệm với
luận để rút ra những kết luận đúng đắn, khoa học.
+ Phương pháp thống toán học: Thống kê, phân tích, đánh giá các số
liệu khảo sát đối với GV, HS
4. Phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu đề tài
- Nghiên cứu ở các văn bản Thực hành đọc trong chương trình Ngữ văn 10,
11 bộ sách KNTT với CS
- Đối tượng: HS lớp 10, 11 năm học 2022-2023 và 2023-2024
5
PHN II. NI DUNG
I. Cơ sở khoa hc của đề tài
1. Cơ sở lí lun
1.1 Nhng phm cht năng lc ca học sinh đƣợc hình thành qua
môn Ng văn
Yêu cầu cần đạt trong chương trình giáo dục phổ thông kết quả học
sinh cần đạt được về phẩm chất, về năng lực sau mỗi lớp học, cấp học mỗi
hoạt động giáo dục
Phẩm chất tính chất bên trong của con người, thước đo giá trị của con
người. Phm chtnhng yếu t đạo đc, hành vi ng x, nim tin, tình cm,
giá tr cuc sng; ý thc pháp lut của con người được hình thành sau mt quá
trình giáo dc. Chương trình giáo dục phổ thông hình thành và phát triển cho học
sinh những phẩm chất như yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách
nhiệm,…
Năng lực khả năng thực hiện hiệu quả trách nhiệm các hành
động, giải quyết các nhiệm vụ, vấn đề thuộc các lĩnh vực nghề nghiệp, hội hay
nhân trong những tình huống khác nhau trên sở hiểu biết, năng, xảo
kinh nghiệm cũng như sự sẵn sàng hành động(Bernd Meier, Nguyễn Văn
Cường). Chương trình giáo dục phổ thông hình thành phát triển cho học sinh
những năng lực cốt lõi như: những năng lực chung được hình thành, phát triển
thông qua tất cả các môn học hoạt động giáo dục như năng lực tự chủ tự
học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo. Bên
cạnh việc hình thành, phát triển các năng lực cốt lõi, chương trình giáo dục phổ
thông còn góp phần phát hiện, bồi dưỡng năng khiếu của học sinh
Ngoài mục tiêu hướng tới những năng lực chung, môn Văn với đặc thù
ưu thế của mình, môn Văn đặc biệt giúp người học hướng đến phát triển các năng
lực như: năng lực ngôn ng và năng lực văn học.
Năng lực ngôn ngữn chủ yếu thể hiện việc sử dụng tiếng Việt, sử dụng
ngôn ngữ tự nhiên qua giao tiếp hằng ngày, thể hiện qua các kĩ năng đọc, viết, nói
và nghe các văn bản thông thường.
Năng lực văn học năng lực tiếp nhận, giải cái hay, cái đẹp của văn
bản văn học, thể hiện chủ yếu việc HS biết đọc hiểu ngôn từ nghệ thuật thông
qua các văn bản văn học; nhận biết, lí giải, nhận xét và đánh giá những đặc sắc về
hình thức văn bản văn học, từ đó biết tiếp nhận đúng sáng tạo các thông điệp
nội dung (nghĩa, ý nghĩa, chủ đề, cảm hứng).