Moät soá kinh nghieäm daïy hoïc tích hôïp trong baøi “Hôïp taùc cuøng phaùt trieån” <br />
GDCD lôùp 9 <br />
<br />
I. PHẦN MỞ ĐẦU<br />
1. Lý do chọn đề tài<br />
a. Lý do khách quan<br />
Hoà nhập trong sự phát triển chung của đất nước, nền giáo dục trong <br />
giai đoạn hiện nay đòi hỏi đáp ứng nhu cầu về sự nghiệp đổi mới căn bản, <br />
toàn diện, của giáo dục hiện đại. Do đó, người giáo viên phải không ngừng <br />
học hỏi, trau dồi thêm kiến thức, kinh nghiệm và phương pháp dạy học đổi <br />
mới, luôn cập nhật, khai thác và đưa vào sử dụng hiệu quả các kĩ thuật dạy <br />
học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. <br />
Tiếp tục hưởng ứng phong trào Dạy học tích hợp do Bộ GD&ĐT triển <br />
khai ở các cấp, bậc học nhằm mang lại hiệu quả cao trong dạy học. Tuy <br />
nhiên, trên thực tế để mang lại hiệu quả cao trong kĩ thuật, nguyên tắc dạy <br />
học không phải người giáo viên nào cũng đáp ứng được. Phương pháp, tiến <br />
trình, cách thức thực hiện dạy học theo chủ đề tích hợp và cuộc thi Dạy học <br />
theo chủ đề tích hợp dành cho giáo viên THCS, THPT vẫn còn nhiều bỡ ngỡ <br />
đối với giáo viên, chưa ứng dụng được rộng rãi trong đội ngũ giáo viên, chưa <br />
đạt được hiệu quả như mong muốn.<br />
b. Lý do chủ quan <br />
Tiếp tục hưởng ứng phong trào thi đua Dạy tốt Học tốt, Dạy học theo <br />
chủ đề tích hợp, dựa trên một số thành công của cá nhân cũng như kinh <br />
nghiệm trong dạy học của bản thân từ thực tế, sự học hỏi kinh nghiệm ở các <br />
đồng nghiệp đã làm nảy sinh ý tưởng tiếp tục chia sẻ cùng đồng nghiệp một <br />
số kinh nghiệm trong dạy học tích hợp nhằm phát huy năng lực của giáo viên <br />
trong công tác giảng dạy, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nói chung <br />
cũng như chất lượng chuyên môn của giáo viên trong cuộc thi Dạy học tích <br />
hợp nói riêng.<br />
2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài <br />
Mục tiêu: Nghiên cứu và xác định rõ đối tượng, mục đích, nội dung, <br />
phương pháp, kĩ năng trong quá trình dạy học tích hợp trong môn GDCD lớp <br />
9.<br />
Nhiệm vụ của đề tài này là chia sẻ cùng đồng nghiệp một số kinh <br />
nghiệm trong quá trình làm bài dự thi Dạy học theo chủ đề tích hợp ở trường <br />
phổ thông qua nội dung cụ thể (bài 6, tiết 6, GDCD lớp 9: Hợp tác cùng phát <br />
triển) nhằm đạt hiệu quả cao trong việc ứng dụng kĩ thuật dạy học tích hợp <br />
nói chung cũng như trong cuộc thi Dạy học theo chủ đề tích hợp nói riêng.<br />
3. Đối tượng nghiên cứu <br />
Xung quanh các vấn đề về nội dung, phương pháp, tiến trình thực hiện <br />
dạy học tích hợp trong bài “Hợp tác cùng phát triển” – GDCD lớp 9.<br />
<br />
Nguyeãn Thò Minh Tính – Tröôøng THCS Löông Theá Vinh – Kroâng Ana – Ñaék Laék<br />
1<br />
Moät soá kinh nghieäm daïy hoïc tích hôïp trong baøi “Hôïp taùc cuøng phaùt trieån” <br />
GDCD lôùp 9 <br />
<br />
4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu<br />
Xác định rõ đối tượng, mục đích, nội dung, phương pháp, kĩ năng trong <br />
quá trình dạy học tích hợp trong môn GDCD lớp 9: bài 6, tiết 6, GDCD lớp 9: <br />
Hợp tác cùng phát triển.<br />
Học sinh khối 9, trường THCS Lương Thế Vinh, huyện Krông Ana, <br />
tỉnh Đăk Lăk năm học 2014 2015.<br />
5. Phương pháp nghiên cứu<br />
Phương pháp trực quan;<br />
Phương pháp thuyết trình vấn đáp;<br />
Phương pháp thực nghiệm;<br />
Phương pháp làm việc nhóm;<br />
Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.<br />
II. PHẦN NỘI DUNG<br />
1. Cơ sở lí luận <br />
Cơ sở lí luận của đề tài là dựa trên Công văn số 974 /SGDĐTGDTrH <br />
ngày 27/8/2015 của Sở Giáo dục và Đào tạo Đắk Lắk; Công văn số: <br />
163/PGDĐTTHCS huyện Krông Ana, ngày 07 tháng 9 năm 2015 về việc <br />
Tham gia cuộc thi Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống <br />
thực tiễn dành cho học sinh trung học và cuộc thi Dạy học theo chủ đề tích <br />
hợp năm học 20152016.<br />
Kết hợp với việc nghiên cứu lí luận và thực tiễn công tác giảng dạy ở <br />
trường phổ thông hiện nay, chúng tôi xác định những phương pháp, kinh <br />
nghiệm dạy học tích hợp cơ bản từ đó vận dụng sáng tạo, có hiệu quả trong <br />
dạy học tích hợp ở trường phổ thông.<br />
2. Thực trạng<br />
2.1. Thuận lợi khó khăn<br />
* Thuận lợi <br />
Về phía nhà trường:<br />
Nhà trường tạo điều kiện cho giáo viên tham dự đầy đủ các đợt tập <br />
huấn chuyên môn nên giáo viên có cơ hội nắm bắt các nội dung mới về <br />
chuyên môn nghiệp vụ.<br />
Trang bị đầy đủ về thiết bị dạy học như máy chiếu, máy tính, bảng <br />
thông minh, máy ảnh…, đồng thời bố trí giáo viên hỗ trợ về mặt thời gian, <br />
kiến thức trong quá trình tìm hiểu kiến thức liên quan đến bài dạy tích hợp. <br />
Về phía giáo viên:<br />
<br />
Nguyeãn Thò Minh Tính – Tröôøng THCS Löông Theá Vinh – Kroâng Ana – Ñaék Laék<br />
2<br />
Moät soá kinh nghieäm daïy hoïc tích hôïp trong baøi “Hôïp taùc cuøng phaùt trieån” <br />
GDCD lôùp 9 <br />
<br />
Giáo viên có tinh thần học hỏi, nhiệt tình trong công việc, năng động, <br />
sáng tạo trong cách nghĩ, cách làm nên đạt được hiệu quả khá tốt trong công <br />
tác chuẩn bị cũng như trong giảng dạy chủ đề đặt ra. <br />
Giáo viên đã được tập huấn chuyên môn về Dạy học tích hợp, đã đạt <br />
được một số thành tích nhất định trong cuộc thi Dạy học theo chủ đề tích <br />
hợp.<br />
Về phía học sinh:<br />
Học sinh đa số ngoan, lễ phép, chăm học, năng động và sáng tạo, có kĩ <br />
năng sử dụng, khai thác thông tin tư liệu trong học tập khá tốt. <br />
Được gia đình quan tâm, tạo mọi điều kiện tốt nhất cho học tập.<br />
* Khó khăn<br />
Về phía giáo viên:<br />
Bản thân được trang bị về kiến thức, tư liệu dạy học tích hợp, phương <br />
pháp dạy học tích hợp còn quá ít nên cảm thấy bỡ ngỡ khi được lãnh đạo nhà <br />
trường phân công đảm nhiệm làm đề tài dạy học tích hợp dự thi.<br />
Một số giáo viên chưa thực sự nhiệt tình, chưa quan tâm nhiều đến <br />
phong trào dạy học tích cực của nhà trường, của ngành nên không đầu tư <br />
nghiên cứu, ứng dụng trong quá trình giảng dạy do đó hiệu quả tham gia cuộc <br />
thi Dạy học theo chủ đề tích hợp không cao thậm chí có giáo viên không nắm <br />
bắt được nội dung giảng dạy này.<br />
Về phía học sinh:<br />
Một số học sinh học lực yếu, kém, trây lười trong học tập nên việc <br />
chuẩn bị bài, tìm những nội dung liên quan đến bài học còn nhiều hạn chế, do <br />
đó cũng ảnh hưởng đến việc tiếp thu bài học trên lớp. <br />
2.2.Thành công hạn chế<br />
Trong quá trình tích luỹ kinh nghiệm giảng dạy và nhất là trong cuộc thi <br />
Dạy học theo chủ đề tích hợp, bản thân tôi đã đạt một số thành công nhất <br />
định: Giải nhất cuộc thi Dạy học tích hợp cấp tỉnh và cấp quốc gia năm học <br />
20132014 Đó cũng là thành công cả về mặt lí luận cũng như thực tiễn của <br />
bản thân trong quá trình dạy học.<br />
Tuy nhiên, cũng do vấn đề khá mới mẻ nên bản thân tự mò mẫm thử <br />
nghiệm, không tránh khỏi chủ quan, lúng túng, thiếu kinh nghiệm.<br />
2.3. Mặt mạnh mặt yếu<br />
Mặt mạnh của việc thực hiện đề tài này là gắn được thực tiễn với lí <br />
thuyết, lấy thực tiễn công việc để từ đó đúc kết lí luận và ngược lại lí luận <br />
sẽ được kiểm nghiệm qua thực tế chất lượng dạy học cũng như nghiên cứu <br />
chủ đề dạy học tích hợp. Nội dung chủ đề tích hợp dự thi của các năm trước <br />
<br />
Nguyeãn Thò Minh Tính – Tröôøng THCS Löông Theá Vinh – Kroâng Ana – Ñaék Laék<br />
3<br />
Moät soá kinh nghieäm daïy hoïc tích hôïp trong baøi “Hôïp taùc cuøng phaùt trieån” <br />
GDCD lôùp 9 <br />
<br />
đó đã được các cấp chuyên môn thẩm định, công nhận. Giáo viên không còn <br />
bỡ ngỡ với phương pháp, kĩ năng dạy học tích hợp.<br />
Tuy nhiên, bản thân còn rất nhiều hạn chế trong dạy học tích hợp bởi <br />
đây là một trong những nguyên tắc dạy học mới mà Bộ GD&ĐT đang tiến <br />
hành thực hiện và hoàn thiện về mặt nội dung trong những năm học tới nên <br />
không tránh khỏi chủ quan, lúng túng về phương pháp, tiến trình thực hiện.<br />
2.4. Các nguyên nhân, các yếu tố tác động<br />
Về phần này có thể kết luận như sau:<br />
Thứ nhất, do yêu cầu đổi mới giáo dục toàn diện đòi hỏi người giáo <br />
viên phải không ngừng sáng tạo trong giảng dạy nhằm thu được hiệu quả cao <br />
nhất.<br />
Thứ hai, qua phong trào thi đua “hai tốt” của các cấp đã phát huy được <br />
năng lực của giáo viên trong công tác giảng dạy. Cùng sự quan tâm chỉ đạo sát <br />
sao của nhà trường, cũng từ đây chất lượng các hoạt động chuyên môn như <br />
thi: Giáo viên dạy giỏi các cấp, thiết kế giáo án điện tử, viết sáng kiến kinh <br />
nghiệm, Dạy học tích hợp... được nâng lên rõ rệt. Giáo viên qua đó cũng có <br />
thêm kinh nghiệm trong giảng dạy và đáp ứng yêu cầu của giáo dục đề ra. <br />
Cũng chính từ đây chất lượng thực chất trong đánh giá, xếp loại thi đua của <br />
đơn vị công tác cũng như trong toàn ngành của huyện nhà ngày một tăng.<br />
2.5. Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt <br />
ra<br />
Các cuộc thi liên quan đến chất lượng, trình độ chuyên môn của giáo <br />
viên thường mất rất nhiều thời gian, công sức, đòi hỏi người giáo viên phải <br />
thực sự có năng lực chuyên môn nghề nghiệp. Vậy làm thế nào để giáo viên <br />
tham gia tốt và đạt hiệu quả cao trong các cuộc thi này ? Theo tôi, vấn đề <br />
chính nhất là phụ thuộc vào giáo viên. Người giáo viên phải luôn đặt trách <br />
nhiệm công việc được giao lên trên quyền lợi của bản thân. Nhiệt tình, tận <br />
tụy trong công việc, ham học hỏi, phối hợp chặt chẽ với chuyên môn nhà <br />
trường, các giáo viên có kinh nghiệm trong dạy học, có năng lực chuyên môn <br />
giỏi, có kĩ năng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học hiệu quả…sẽ <br />
thu được những thành công nhất định.<br />
Các tổ chuyên môn, phụ trách chuyên môn của nhà trường phải xây <br />
dựng định hướng, cách thức thực hiện các kế hoạch liên quan đến việc đánh <br />
giá chất lượng giáo viên. Nhà trường phối hợp với tổ chuyên môn tổ chức <br />
nhiều buổi sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học để trao đổi <br />
kinh nghiệm trong công tác chuyên môn nhiều hơn nữa mới phát huy được <br />
năng lực của giáo viên trong công tác giảng dạy. Thực tế cho thấy, giáo viên <br />
có rất nhiều cuộc thi về chuyên môn song nhìn chung do nhiều yếu tố, các <br />
cuộc thi chủ yếu đều do một số giáo viên có năng lực thực hiện. Chính vì <br />
<br />
<br />
Nguyeãn Thò Minh Tính – Tröôøng THCS Löông Theá Vinh – Kroâng Ana – Ñaék Laék<br />
4<br />
Moät soá kinh nghieäm daïy hoïc tích hôïp trong baøi “Hôïp taùc cuøng phaùt trieån” <br />
GDCD lôùp 9 <br />
<br />
vậy, giáo viên còn lúng túng trong tiến trình thực hiện, tự tìm hiểu, mò mẫm <br />
trong cách thức thực hiện nên hiệu quả chưa cao. <br />
Trên cơ sở thực tế chất lượng đạt được trong cuộc thi Dạy học theo <br />
chủ đề tích hợp của nhà trường, của cá nhân trong ba năm học 20122015 đòi <br />
hỏi người giáo viên luôn phải làm mới mình trong chính chuyên môn giảng <br />
dạy, tích cực học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp nhằm nâng cao <br />
chất lượng dạy học. <br />
3. Giải pháp, biện pháp<br />
3.1. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp<br />
Nhằm nâng cao chất lượng Dạy học tích hợp của giáo viên trong nhà <br />
trường THCS góp phần hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ của cá nhân, của nhà <br />
trường, làm động lực thi đua, thúc đẩy hoạt động “Hai tốt”.<br />
Tạo điều kiện thuận lợi cho những giáo viên có năng lực chuyên môn <br />
giỏi phát huy và thể hiện năng lực bản thân trong quá trình công tác.<br />
3.2. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp<br />
Nội dung và giải pháp thực hiện vấn đề này thực chất không phải là <br />
nghiên cứu, phân tích các kĩ năng sư phạm trong dạy học tích hợp mà ở đây <br />
tôi chỉ đề cập đến một số kinh nghiệm bản thân trong việc dạy học tích hợp <br />
ở một bài học cụ thể đã được công nhận của các cấp qua cuộc thi để đồng <br />
nghiệp tham khảo, vận dụng trong quá trình xây dựng bài giảng tích hợp, chủ <br />
đề tích hợp theo đúng yêu cầu giáo dục hiện nay.<br />
Tuy nhiên, để thực hiện tốt vấn đề dạy học tích hợp, bản thân tôi nhận <br />
thấy cần thực hiện tốt các nội dung sau:<br />
Xây dựng chủ đề tích hợp là khâu quan trọng nhất của việc thực hiện <br />
dự án chủ đề dạy học tích hợp. Bởi lẽ bộ môn chủ lực có lời giải đáp thì các <br />
vấn đề liên quan cũng được tháo gỡ một cách dễ dàng.<br />
Rà soát nội dung chương trình giảng dạy để tìm chủ đề dạy học tích <br />
hợp khả thi nhất, liên quan nhiều môn học nhất và có khả năng ứng dụng <br />
thực tiễn hiệu quả cao (cách ngắn nhất là rà soát phân phối chương trình các <br />
môn học).<br />
Nêu cụ thể chủ đề tích hợp ở lĩnh vực (môn học) để tránh nhầm lẫn <br />
khi phân loại lĩnh vực.<br />
Sản phẩm của học sinh (HS) phải thiết thực, gắn thực tế ở bài học <br />
mà giáo viên đang muốn tích hợp.<br />
Phải có video, clip minh chứng việc chuẩn bị của giáo viên (GV), HS; <br />
thực hành của GV, HS; sản phẩm của HS để chứng minh cho thực tế của <br />
việc ứng dụng bài tích hợp.<br />
<br />
<br />
<br />
Nguyeãn Thò Minh Tính – Tröôøng THCS Löông Theá Vinh – Kroâng Ana – Ñaék Laék<br />
5<br />
Moät soá kinh nghieäm daïy hoïc tích hôïp trong baøi “Hôïp taùc cuøng phaùt trieån” <br />
GDCD lôùp 9 <br />
<br />
Căn cứ trên quan điểm về dạy học tích hợp, nguyên tắc lựa chọn nội <br />
dung tích hợp ở nhà trường phổ thông theo tài liệu tập huấn Dạy học tích hợp <br />
ở trường THCS, THPT do nhà xuất bản Đại học sư phạm phát hành năm <br />
2014. Song để thực hiện tiết học dạy theo yêu cầu của nội dung cuộc thi Dạy <br />
học theo chủ đề tích hợp Số: Công văn số 974 /SGDĐTGDTrH ngày <br />
27/8/2015 của Sở Giáo dục và Đào tạo Đắk Lắk; giáo viên cần thực hiện <br />
đúng các quy định sau:<br />
Phụ lục II: PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN<br />
Sở Giáo dục và Đào tạo Đăk Lăk<br />
Phòng Giáo dục và Đào tạo Krông Ana<br />
Trường THCS Lương Thế Vinh<br />
Địa chỉ: Thôn Quỳnh Tân 2, Thị trấn Buôn Trấp,Huyện Krông Ana, <br />
Tỉnh Đăk Lăk<br />
Điện thoại: 0500. 3637 337; Email:luongthevinh.krongana@gmail.com<br />
Họ tên giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Minh Tính<br />
Điện thoại: 0979.751.585; Email: minhtinhltv@gmail.com<br />
Phụ lục III: Phiếu mô tả hồ sơ dạy học dự thi của giáo viên<br />
Với các nội dung yêu cầu trong phụ lục III, tôi xin chia sẻ một số nội <br />
dung trong tiến trình thực hiện dạy học tích hợp theo quy định trong một bài <br />
học cụ thể của chương trình môn GDCD lớp 9 Bài 6, tiết 6: Hợp tác cùng <br />
pháttriển.<br />
1. Tên dự án dạy học<br />
Từ nội dung Tiết 6, bài 6: Hợp tác cùng phát triển, bản thân liên hệ đến <br />
tên dự án dạy học: “ Giáo dục tích hợp tinh thần hợp tác trong các hoạt <br />
động học tập và hoạt động tập thể của học sinh cấp THCS”.<br />
2. Mục tiêu dạy học<br />
Thông qua kiến thức của bài 6 Môn GDCD 9, Hợp tác cùng phát <br />
triển, giáo viên làm cho học sinh hiểu rõ ý nghĩa và tầm quan trọng của sự <br />
hợp tác tích cực trong các hoạt động chính trị, xã hội của quốc gia dân tộc, <br />
trên nguyên tắc hợp tác quốc tế của Đảng và Nhà nước ta. Qua đó, lồng ghép <br />
giáo dục tinh thần hợp tác cho học sinh trong các hoạt động học tập và hoạt <br />
động tập thể cũng như trong cuộc sống ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà <br />
trường cấp THCS.<br />
Thông qua nội dung bài học, giáo viên vận dụng kiến thức các môn <br />
học khác nhằm lồng ghép giáo dục tích hợp tinh thần hợp tác trong các hoạt <br />
động học tập và hoạt động tập thể cho học sinh, tạo ý nghĩa thiết thực trong <br />
thực tiễn.<br />
Học sinh tăng khả năng vận dụng những kiến thức liên môn của các <br />
môn học khác trong tiết học như môn Lịch sử, môn Mĩ thuật, môn Toán, môn <br />
<br />
Nguyeãn Thò Minh Tính – Tröôøng THCS Löông Theá Vinh – Kroâng Ana – Ñaék Laék<br />
6<br />
Moät soá kinh nghieäm daïy hoïc tích hôïp trong baøi “Hôïp taùc cuøng phaùt trieån” <br />
GDCD lôùp 9 <br />
<br />
Hoá, môn Sinh, hoạt động Giáo dục ngoài giờ lên lớp để lồng ghép giáo dục <br />
tích hợp tinh thần hợp tác. Qua đó, thúc đẩy tinh thần tự học, tìm tòi sáng tạo <br />
trong việc vận dụng kiến thức liên quan bổ trợ cho bài học, nâng cao chất <br />
lượng học tập các môn.<br />
Định hướng năng lực hình thành:<br />
Năng lực tự học: <br />
+ Xác định được nhiệm vụ học tập một cách tự giác chủ động, tự đặt <br />
được mục tiêu học tập để đòi hỏi sự nỗ lực phấn đấu thực hiện.<br />
+ Nhận ra và điều chỉnh những sai sót hạn chế của bản thân khi thực <br />
hiện các nhiệm vụ học tập.<br />
Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định được và tìm hiểu các thông tin <br />
liên quan đến vấn đề, đề xuất được biện pháp giải quyết vấn đề có hiệu <br />
quả.<br />
Năng lực sáng tạo: Suy nghĩ và khái quát hóa tiến trình khi thực hiện <br />
mọi công việc được giao; học sinh chủ động tự lập trong học tập cũng như <br />
trong cuộc sống. <br />
Học sinh cần có năng lực vận dụng những kiến thức liên môn của các <br />
môn học khác sử dụng trong tiết học như môn GDCD, Lịch sử, Toán, Lý, <br />
Hoá, Hoạt động Giáo dục ngoài giờ lên lớp để lồng ghép giáo dục tích hợp <br />
tinh thần hợp tác với bạn bè trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập cũng <br />
như trong cuộc sống.<br />
3. Đối tượng dạy học của dự án<br />
Học sinh <br />
+ Số lượng học sinh: 188<br />
+ Khối lớp: 9<br />
+ Số lớp thực hiện: 5<br />
Một số đặc điểm cần thiết khác của học sinh đã học theo dự án:<br />
+ Học sinh phải có kĩ năng vận dụng tốt kiến thức liên môn để giải <br />
quyết các câu hỏi liên quan đến tiết học, do đó cần có sự chuẩn bị bài chu đáo <br />
trước khi đến lớp.<br />
+ Giáo viên giảng dạy trực tiếp là giáo viên ở trường và dạy nhiều khối <br />
lớp nên học sinh không bị bỡ ngỡ về phương pháp kiểm tra, đánh giá. <br />
4. Ý nghĩa của dự án<br />
Chúng tôi nhận thấy rằng tích hợp là một khái niệm được sử dụng <br />
trong nhiều lĩnh vực, trong khoa học giáo dục thì tích hợp chỉ một quan niệm <br />
giáo dục toàn diện con người, chống lại hiện tượng con người phát triển <br />
thiếu hài hoà và mất cân đối.<br />
<br />
<br />
<br />
Nguyeãn Thò Minh Tính – Tröôøng THCS Löông Theá Vinh – Kroâng Ana – Ñaék Laék<br />
7<br />
Moät soá kinh nghieäm daïy hoïc tích hôïp trong baøi “Hôïp taùc cuøng phaùt trieån” <br />
GDCD lôùp 9 <br />
<br />
Dạy học tích hợp là kết hợp các nội dung từ các môn học, lĩnh vực <br />
khác nhau, lồng ghép các nội dung cần thiết vào nội dung vốn có của môn <br />
học.<br />
Tích hợp trong giảng dạy ở bài giảng cụ thể này giúp học sinh nhanh <br />
nhạy hơn trong việc vận dụng kiến thức của các môn học khác để nhận biết <br />
kiến thức và vận dụng sáng tạo nó trong thực tiễn cuộc sống của con người, <br />
từ đó tạo điều kiện phát triển toàn diện bản thân. <br />
Giáo viên phải hiểu đúng khái niệm tích hợp trong bài giảng cụ thể <br />
bài 6 “Hợp tác cùng phát triển” môn GDCD lớp 9. Lồng ghép giáo dục tích <br />
hợp tinh thần hợp tác trong các hoạt động học tập và hoạt động tập thể của <br />
học sinh cấp THCS cụ thể: <br />
+ Trong bài 7, Tích cực tham gia các hoạt động chính trị, xã hội (Giáo <br />
dục công dân 8) giáo viên liên hệ lồng ghép giáo dục cho học sinh ý nghĩa của <br />
tinh thần hợp tác, đoàn kết trong các hoạt động chính trị, xã hội tập thể để <br />
đạt hiệu quả cao trong công việc chung, vì lợi ích tập thể, lợi ích chung của <br />
cộng đồng, xã hội. Qua các việc làm thiết thực tại trường, lớp, địa phương, <br />
học sinh ngày càng nâng cao ý thức tự giác, tinh thần đoàn kết trong hoạt <br />
động tập thể.<br />
+ Trong bài giảng Hợp tác cùng phát triển này, giáo viên cần làm cho <br />
học sinh hiểu được những hoạt động hợp tác của Đảng và Nhà nước ta trên <br />
các lĩnh vực kinh tế, khoa học kĩ thuật, y học, văn hoá, giáo dục…có ý nghĩa <br />
vô cùng to lớn trong công cuộc bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nước cũng <br />
như trong công cuộc phòng ngừa, hạn chế và đẩy lùi những vấn đề chung của <br />
thế giới như: ô nhiễm môi trường, chống biến đổi khí hậu, bùng nổ dân số, <br />
đói nghèo, bệnh tật…mà không một quốc gia dân tộc riêng lẻ nào có thể tự <br />
giải quyết. Do đó, cần khẳng định sự hợp tác quốc tế là một vấn đề quan <br />
trọng và tất yếu. Qua đó lồng ghép giáo dục học sinh tinh thần hợp tác trong <br />
công việc, trong học tập, lao động để cùng tiến bộ. Bài học Hợp tác cùng phát <br />
triển bổ trợ, củng cố thêm cho học sinh hiểu rõ hơn nội dung của bài học <br />
trước đó bài 5 Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới. <br />
+ Trong môn Lịch sử, học sinh có thể dễ dàng liên tưởng đến bài 5 Các <br />
nước Đông Nam Á (Lịch sử 9) trong quan hệ hợp tác giữa các nước trong và <br />
ngoài khu vực. Từ đây giáo viên kết hợp lồng ghép giáo dục học sinh tinh <br />
thần hợp tác dựa trên sự bình đẳng và tôn trọng bạn bè, tạo mối quan hệ hài <br />
hoà, thân thiện, tránh lợi dụng bạn để đạt được lợi ích riêng của bản thân…<br />
+ Cũng trong bài học, giáo viên liên hệ lồng ghép giáo dục cho học sinh <br />
vận dụng kiến thức của bài 7 Đoàn kết, tương trợ (Giáo dục công dân 7) giáo <br />
dục học sinh tinh thần tương thân tương ái, thông cảm chia sẻ và có việc làm <br />
cụ thể giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn, giúp chúng ta dễ dàng hoà nhập, hợp <br />
tác với mọi người xung quanh và sẽ được mọi người yêu quý. Qua đó lồng <br />
<br />
<br />
Nguyeãn Thò Minh Tính – Tröôøng THCS Löông Theá Vinh – Kroâng Ana – Ñaék Laék<br />
8<br />
Moät soá kinh nghieäm daïy hoïc tích hôïp trong baøi “Hôïp taùc cuøng phaùt trieån” <br />
GDCD lôùp 9 <br />
<br />
ghép giáo dục học sinh giữ gìn truyền thống quý báu của dân tộc ta: tinh thần <br />
tương thân tương ái.<br />
+ Trong môn Vật lý, Hoá học, Toán học học sinh liên hệ kiến thức bài <br />
học để phát huy tinh thần hợp tác của bản thân với các bạn trong tổ, trong <br />
nhóm, dễ dàng thực hiện thực hành, thí nghiệm, tìm cách giải các bài tập khó, <br />
các cách giải hay nhất đối với các phần yêu cầu nâng cao kiến thức của giáo <br />
viên cũng như yêu cầu của bài học. Khi học sinh hiểu rõ được ý nghĩa của <br />
tinh thần hợp tác thì việc lồng ghép giáo dục của các bộ môn học này ngày <br />
càng trở nên thuận lợi và dễ dàng hơn trong học tập và trong thực tiễn.<br />
+ Đặc biệt trong các hoạt động ngoài giờ lên lớp, tinh thần hợp tác <br />
được thể hiện rõ nét khi chứng minh rằng tất cả các hoạt động tập thể, hoạt <br />
động phong trào này đều không thành công nếu không có sự hợp tác của mỗi <br />
thành viên trong tập thể lớp. <br />
Cụ thể trong chương trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở lớp <br />
6, Hoạt động 1, tháng 4, Thiếu nhi các nước là bạn của chúng ta, giáo <br />
viên lồng ghép giáo dục cho học sinh tinh thần hợp tác, đoàn kết, giao lưu với <br />
tất cả các bạn bè trên thế giới cùng trang lứa. Không chỉ để giao lưu, học hỏi <br />
mà qua đó còn tăng thêm về mặt nhận thức của bản thân, về trách nhiệm của <br />
thế hệ trẻ sau này đối với tương lai, vận mệnh của đất nước cũng như của <br />
nhân loại. <br />
Trong chương trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở lớp 7, Hoạt <br />
động 2, tháng 10, Lễ giao ước thi đua học tốt; Hoạt động 1, tháng 11 , Lễ <br />
đăng kí thi đua “Hoa điểm tốt tặng thầy cô” giáo viên lồng ghép giáo dục <br />
học sinh nâng cao ý thức trách nhiệm của bản thân, tinh thần hợp tác trong <br />
mỗi cá nhân trong nhóm, tổ để hoàn thành tốt nhiệm vụ chung của tập thể <br />
lớp trong các hoạt động giao ước thi đua.<br />
Trong chương trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở lớp 8, Hoạt <br />
động 2, tháng 10, Lễ giao ước thi đua; hoạt động 1, tháng 1, Thi tìm hiểu <br />
về Đảng; Trong chương trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở lớp 9, <br />
hoạt động 1, tháng 1, Thi tìm hiểu theo chủ đề “Bác Hồ với thiếu nhi”; <br />
Hoạt động 4, tháng 11, Thi văn nghệ ca ngợi truyền thống cách mạng <br />
của quê hương đất nước, giáo viên lồng ghép giáo dục học sinh phát huy <br />
năng lực sở trường của bản thân đồng thời nêu cao nhận thức của cá nhân <br />
trong tinh thần hợp tác để phân công nhau cùng tìm hiểu, cùng tìm hướng đi, <br />
cách thức thực hiện nhằm đạt hiệu qủa cao nhất trong các hoạt động phong <br />
trào này mà nhân tố quan trọng là tổng hợp sự kết nối, tinh thần hợp tác đồng <br />
đội, tập thể trong sự thành công chung của cuộc thi, tất nhiên tất cả các nội <br />
dung đều có sự quan tâm chỉ đạo sát sao và sự góp ý tích cực của giáo viên <br />
chủ nhiệm.<br />
<br />
<br />
<br />
Nguyeãn Thò Minh Tính – Tröôøng THCS Löông Theá Vinh – Kroâng Ana – Ñaék Laék<br />
9<br />
Moät soá kinh nghieäm daïy hoïc tích hôïp trong baøi “Hôïp taùc cuøng phaùt trieån” <br />
GDCD lôùp 9 <br />
<br />
5. Thiết bị dạy học, học liệu<br />
GV: <br />
+ Giáo án điện tử trình chiếu trên Powerpoint với các ví dụ minh hoạ.<br />
+ Sách giáo khoa, sách giáo viên GDCD 9, chuẩn kiến thức kĩ năng <br />
GDCD 9.<br />
+ Bài tập tình huống GDCD 9.<br />
+ Tranh ảnh với chủ đề: Hợp tác<br />
+ Truyện kể: Một số mẩu chuyện tư liệu về hợp tác giữa nước ta và <br />
các nước khác.<br />
HS: <br />
+ Thống kê các hoạt động của tập thể lớp trên tinh thần hợp tác, đoàn <br />
kết sau khi thực hiện các kế hoạch do nhà trường, tổ chức Đoàn Thanh niên, <br />
Đội Thiếu niên phát động.<br />
+ Viết bài thu hoạch về nhận thức của bản thân về ý nghĩa của tinh <br />
thần hợp tác trong cuộc sống.<br />
6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học<br />
Kiểm tra sĩ số<br />
Kiểm tra bài cũ <br />
Vào bài mới: HS xem hình ảnh và nêu hiểu biết của em về hình ảnh <br />
đó…<br />
Bài mới: Trình bày các nội dung theo giáo án đã thiết kế trên <br />
Powerpoint (có file đính kèm)<br />
Bài 6: HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN<br />
<br />
<br />
I. MỤC TIÊU<br />
1.Kiến thức:<br />
Học sinh cần hiểu được:<br />
Thế nào là hợp tác cùng phát triển; vì sao phải hợp tác quốc tế.<br />
Nêu được nguyên tắc hợp tác quốc tế của Đảng và Nhà nước ta. <br />
2. Kĩ năng:<br />
Tham gia các hoạt động hợp tác quốc tế phù hợp với khả năng của <br />
bản thân.<br />
3. Thái độ:<br />
<br />
<br />
Nguyeãn Thò Minh Tính – Tröôøng THCS Löông Theá Vinh – Kroâng Ana –<br />
Ñaék Laék 10<br />
Moät soá kinh nghieäm daïy hoïc tích hôïp trong baøi “Hôïp taùc cuøng phaùt trieån” <br />
GDCD lôùp 9 <br />
<br />
Ủng hộ các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về hợp tác <br />
quốc tế.<br />
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC<br />
Sách giáo khoa, sách giáo viên GDCD 9, chuẩn kiến thức kĩ năng <br />
GDCD 9.<br />
Bài tập tình huống GDCD 9.<br />
Tranh ảnh với chủ đề: Hợp tác<br />
Truyện kể: Một số mẩu chuyện về hợp tác giữa nước ta và các nước <br />
khác.<br />
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC<br />
1.Kiểm tra bài cũ:<br />
Kiểm tra 2 học sinh:<br />
Câu hỏi 1: Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới?<br />
Câu hỏi 2: Vì sao cần phải xây dựng tình hữu nghị giữa các dân tộc <br />
trên thế giới?<br />
GV: Nhận xét việc tự học ở nhà của học sinh, cho điểm.<br />
Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của một số học sinh, nhận xét.<br />
2.Giới thiệu bài mới:<br />
Loài người ngày nay đang đứng trước những vấn đề nóng bỏng, có liên <br />
quan đến cuộc sống của mỗi dân tộc cũng như toàn nhân loại như bùng nổ <br />
dân số, thiên tai, ô nhiễm môi trường, dịch bệnh…. Việc giải quyết các vấn <br />
đề này là trách nhiệm của cả loài người chứ không riêng một quốc gia, dân <br />
tộc nào. Để hoàn thành sứ mệnh lịch sử này cần có sự hợp tác giữa các dân <br />
tộc, các quốc gia trên thế giới. Đấy là ý nghĩa của bài học hôm nay.<br />
3. Dạy và học bài mới<br />
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần <br />
đạt<br />
HOẠT ĐỘNG 1:<br />
GIỚI THIỆU BÀI:<br />
GV: Loài người ngày nay đang đứng trước <br />
những vấn đề nóng bỏng, có liên quan đến <br />
cuộc sống của mỗi dân tộc cũng như toàn nhân <br />
loại như bùng nổ dân số, thiên tai, ô nhiễm <br />
môi trường, dịch bệnh…. Việc giải quyết các <br />
vấn đề này là trách nhiệm của cả loài người <br />
chứ không riêng một quốc gia, dân tộc nào. Để <br />
<br />
Nguyeãn Thò Minh Tính – Tröôøng THCS Löông Theá Vinh – Kroâng Ana –<br />
Ñaék Laék 11<br />
Moät soá kinh nghieäm daïy hoïc tích hôïp trong baøi “Hôïp taùc cuøng phaùt trieån” <br />
GDCD lôùp 9 <br />
<br />
hoàn thành sứ mệnh lịch sử này cần có sự hợp <br />
tác giữa các dân tộc, các quốc gia trên thế giới. <br />
Đấy là ý nghĩa của bài học hôm nay.<br />
Để hiểu rõ hơn về nội dung, ý nghĩa của <br />
vấn đề, trách nhiệm của công dân học sinh <br />
trong việc rèn luyện và thực hiện vấn đề này <br />
như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu nội dung <br />
bài học hôm nay.<br />
HOẠT ĐỘNG 2:<br />
TÌM HIỂU NỘI DUNG ĐẶT VẤN ĐỀ:<br />
HS: Đọc các thông tin trong phần đặt vấn đề.<br />
GV : Chia nhóm thảo luận, phân công nhóm <br />
I. Đặt vấn đề<br />
trưởng, thư ký của nhóm và phân công nhiệm <br />
vụ cho từng nhóm:<br />
Nhóm 1:<br />
Câu hỏi: Hãy quan sát các bức tranh trong sách <br />
giáo khoa và cho biết: Qua những thông tin <br />
trên, chứng tỏ điều gì trong mối quan hệ giữa <br />
Việt Nam và thế giới? Mục đích chung của <br />
các hợp tác đó là gì? Nêu một số thành quả <br />
của sự hợp tác giữa nước ta và các nước khác.<br />
Đáp án: Nhân dân ta cùng nhân dân các <br />
nước cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ <br />
trợ lẫn nhau trong các lĩnh vực: nghiên cứu <br />
vũ trụ, xây dựng cơ sở vật chất về lĩnh vực <br />
giao thông, y tế. Mục đích của sự hợp tác <br />
này là để cùng nhau phát triển, giúp đỡ Việt <br />
Nam phát triển về khoa học kĩ thuật. Phía <br />
đối tác cũng rút được kinh nghiệm trong các <br />
lĩnh vực.<br />
Nhóm 2:<br />
Câu hỏi: Quan hệ hợp tác với các nước sẽ <br />
giúp chúng ta các điều kiện nào?<br />
Đáp án: Vốn; Trình độ quản lý; Khoa học – <br />
công nghệ =>Tạo điều kiện đưa đất nước <br />
ta đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội<br />
Nhóm 3:<br />
Câu hỏi: Bản thân em có thấy được tác dụng <br />
của hợp tác với các nước trên thế giới?<br />
Đáp án: Hiểu biết của em rộng hơn; Tiếp <br />
cận với trình độ khoa học của các nước; <br />
<br />
Nguyeãn Thò Minh Tính – Tröôøng THCS Löông Theá Vinh – Kroâng Ana –<br />
Ñaék Laék 12<br />
Moät soá kinh nghieäm daïy hoïc tích hôïp trong baøi “Hôïp taùc cuøng phaùt trieån” <br />
GDCD lôùp 9 <br />
<br />
Nhận biết được tiến bộ, văn minh của nhân <br />
loại; Bổ sung thêm về nhận thức lý luận và <br />
thực tiễn…<br />
HS: Tiến hành thảo luận nhóm (thời gian <br />
thảo luận nhóm là 5 phút), sau đó đại diện <br />
từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của <br />
nhóm mình.<br />
Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. <br />
GV: Nhận xét kết quả thảo luận của các nhóm <br />
và kết luận: Trong thực tế vấn đề được thể <br />
hiện như thế nào chúng ta hãy cùng nhau tìm <br />
hiểu ở thực tế cuộc sống.<br />
HOẠT ĐỘNG 3:<br />
LIÊN HỆ THỰC TẾ ĐỊA PHƯƠNG VÀ XÃ <br />
HỘI:<br />
GV: Bản thân em có cần hợp tác với các bạn <br />
xung quanh hay không? Vì sao?<br />
HS: Tự liên hệ bản thân để trả lời.<br />
GV: Gia đình em có mối quan hệ hợp tác với <br />
làng xóm như thế nào?<br />
HS: Tự liên hệ gia đình để trả lời.<br />
GV: Ở trường, lớp em việc hợp tác giữa các <br />
bạn trong lớp, giữa các lớp với các lớp được <br />
thể hiện như thế nào? Hãy cho ví dụ minh <br />
hoạ.<br />
HS: Tự liên hệ trường, lớp để trả lời.<br />
GV: Địa phương em đã có những việc làm như <br />
thế nào để thể hiện sực hợp tác với các địa <br />
phương và tổ chức khác?<br />
HS: Tự liên hệ địa phương để trả lời.<br />
GV: Kết luận:<br />
Qua phần tìm hiểu đặt vấn đề và liên <br />
hệ thực tế chúng ta đã phần nào nắm được <br />
những vấn đề cơ bản của bài học. Để tìm <br />
hiểu kĩ hơn về nội dung và ý nghĩa của vấn <br />
đề, chúng ta cùng tìm hiểu phần nội dung <br />
bài học.<br />
<br />
HOẠT ĐỘNG 4:<br />
TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI HỌC: II. Bài học<br />
GV: Qua phần tìm hiểu đặt vấn đề trên đây và <br />
<br />
Nguyeãn Thò Minh Tính – Tröôøng THCS Löông Theá Vinh – Kroâng Ana –<br />
Ñaék Laék 13<br />
Moät soá kinh nghieäm daïy hoïc tích hôïp trong baøi “Hôïp taùc cuøng phaùt trieån” <br />
GDCD lôùp 9 <br />
<br />
liên hệ thực tế các em hãy cho biết: Hợp tác là 1. Thế nào là hợp tác <br />
gì? Cho ví dụ. cùng phát triển?<br />
HS: Dựa vào kết quả thảo luận trên đây để Là cùng chung sức làm <br />
trả lời. việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn <br />
GV: Lồng ghép tích hợp các môn học để nhau trong công việc, lĩnh <br />
học sinh thấy được lợi ích của quan hệ hợp vực nào đó vì sự phát triển <br />
tác trong công việc chung. chung của các bên.<br />
+ Trong bài 7, Tích cực tham gia các hoạt <br />
động chính trị, xã hội (Giáo dục công dân 8) <br />
giáo viên liên hệ lồng ghép giáo dục cho học <br />
sinh ý nghĩa của tinh thần hợp tác, đoàn kết <br />
trong các hoạt động chính trị, xã hội tập thể <br />
để đạt hiệu quả cao trong công việc chung, vì <br />
lợi ích tập thể, lợi ích chung của cộng đồng, <br />
xã hội. Qua các việc làm thiết thực tại trường, <br />
lớp, địa phương, học sinh ngày càng nâng cao <br />
ý thức tự giác, tinh thần đoàn kết trong hoạt <br />
động tập thể.<br />
2. Vì sao cần phải hợp <br />
GV: Vì sao cần phải hợp tác quốc tế ? tác?<br />
HS: Dựa vào kết quả thảo luận và nội dung Hợp tác để cùng nhau giải <br />
bài học trong sách giáo khoa để trả lời. quyết các vấn đề mang tính <br />
GV: Lồng ghép giáo dục tích hợp trong thực toàn cầu như: bùng nổ dân <br />
tế để học sinh hiểu ý nghĩa của sự hợp tác số, ô nhiễm môi trường, <br />
khủng bố quốc tế, dịch <br />
+ Trong bài giảng Hợp tác cùng phát triển <br />
bệnh hiểm nghèo, …<br />
này, giáo viên cần làm cho học sinh hiểu được <br />
những hoạt động hợp tác của Đảng và Nhà <br />
nước ta trên các lĩnh vực kinh tế, khoa học kĩ <br />
thuật, y học, văn hoá, giáo dục…có ý nghĩa vô <br />
cùng to lớn trong công cuộc bảo vệ, xây dựng <br />
và phát triển đất nước cũng như trong công <br />
cuộc phòng ngừa, hạn chế và đẩy lùi những <br />
vấn đề chung của thế giới như: ô nhiễm môi <br />
trường, chống biến đổi khí hậu, bùng nổ dân <br />
số, đói nghèo, bệnh tật…mà không một quốc <br />
gia dân tộc riêng lẻ nào có thể tự giải quyết. <br />
Do đó, cần khẳng định sự hợp tác quốc tế là <br />
một vấn đề quan trọng và tất yếu. Qua đó <br />
lồng ghép giáo dục học sinh tinh thần hợp tác <br />
trong công việc, trong học tập, lao động để <br />
cùng tiến bộ. Bài học Hợp tác cùng phát triển <br />
bổ trợ, củng cố thêm cho học sinh hiểu rõ hơn <br />
<br />
Nguyeãn Thò Minh Tính – Tröôøng THCS Löông Theá Vinh – Kroâng Ana –<br />
Ñaék Laék 14<br />
Moät soá kinh nghieäm daïy hoïc tích hôïp trong baøi “Hôïp taùc cuøng phaùt trieån” <br />
GDCD lôùp 9 <br />
<br />
nội dung của bài học trước đó bài 5 Tình <br />
hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới. <br />
+ Trong môn Lịch sử, học sinh có thể dễ dàng <br />
liên tưởng đến bài 5 Các nước Đông Nam Á <br />
(Lịch sử 9) trong quan hệ hợp tác giữa các <br />
nước trong và ngoài khu vực. Từ đây giáo viên <br />
kết hợp lồng ghép giáo dục học sinh tinh thần <br />
hợp tác dựa trên sự bình đẳng và tôn trọng <br />
bạn bè, tạo mối quan hệ hài hoà, thân thiện, <br />
tránh lợi dụng bạn để đạt được lợi ích riêng <br />
của bản thân…<br />
GV: Quan điểm hợp tác của Đảng và Nhà <br />
nước ta hiện hay? 3. Quan điểm hợp tác của <br />
Đảng và Nhà nước ta:<br />
HS: Dựa vào kết quả thảo luận và sách giáo <br />
Tôn trọng độc lập, chủ <br />
khoa trả lời.<br />
quyền toàn vẹn lãnh thổ.<br />
GV: Học sinh chúng ta cần phải rèn luyện tinh Không can thiệp vào công <br />
thần hợp tác như thế nào? việc nội bộ của nhau.<br />
HS: Dựa vào kết quả thảo luận và sách giáo Bình đẳng cùng có lợi.<br />
khoa trả lời. Giải quyết mọi tranh <br />
Biết hợp tác với bạn bè xung quanh trong các chấp, bất đồng bằng <br />
lĩnh vực học tập, lao động, sinh hoạt… thương lượng.<br />
GV: Lồng ghép giáo dục tích hợp trong thực Phản đối mọi âm mưu và <br />
tế để học sinh hiểu đúng nghĩa của sự hợp hành động gây sức ép, áp <br />
tác tránh các biểu hiện lệch lạc trong quan đặt và cường quyền.<br />
hệ hợp tác.<br />
+ Cũng trong bài học, giáo viên liên hệ lồng <br />
ghép giáo dục cho học sinh vận dụng kiến <br />
thức của bài 7 Đoàn kết, tương trợ (Giáo dục <br />
công dân 7) giáo dục học sinh tinh thần tương <br />
thân tương ái, thông cảm chia sẻ và có việc <br />
làm cụ thể giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn, <br />
giúp chúng ta dễ dàng hoà nhập, hợp tác với <br />
mọi người xung quanh và sẽ được mọi người <br />
yêu quý. Qua đó lồng ghép giáo dục học sinh <br />
giữ gìn truyền thống quý báu của dân tộc ta: <br />
tinh thần tương thân tương ái.<br />
+ Trong môn Vật lý, Hoá học, Toán học học <br />
sinh liên hệ kiến thức bài học để phát huy tinh <br />
thần hợp tác của bản thân với các bạn trong <br />
tổ, trong nhóm, dễ dàng thực hiện thực hành, <br />
<br />
Nguyeãn Thò Minh Tính – Tröôøng THCS Löông Theá Vinh – Kroâng Ana –<br />
Ñaék Laék 15<br />
Moät soá kinh nghieäm daïy hoïc tích hôïp trong baøi “Hôïp taùc cuøng phaùt trieån” <br />
GDCD lôùp 9 <br />
<br />
thí nghiệm, tìm cách giải các bài tập khó, các <br />
cách giải hay nhất đối với các phần yêu cầu <br />
nâng cao kiến thức của giáo viên cũng như yêu <br />
cầu của bài học. Khi học sinh hiểu rõ được ý <br />
nghĩa của tinh thần hợp tác thì việc lồng ghép <br />
giáo dục của các bộ môn học này ngày càng <br />
trở nên thuận lợi và dễ dàng hơn trong học <br />
tập và trong thực tiễn.<br />
+ Đặc biệt trong các hoạt động ngoài giờ lên <br />
lớp, tinh thần hợp tác được thể hiện rõ nét khi <br />
chứng minh rằng tất cả các hoạt động tập <br />
thể, hoạt động phong trào này đều không <br />
thành công nếu không có sự hợp tác của mỗi <br />
thành viên trong tập thể lớp. <br />
Cụ thể trong chương trình hoạt động <br />
giáo dục ngoài giờ lên lớp ở lớp 6, Hoạt động <br />
1, tháng 4, Thiếu nhi các nước là bạn của <br />
chúng ta, giáo viên lồng ghép giáo dục cho <br />
học sinh tinh thần hợp tác, đoàn kết, giao lưu <br />
với tất cả các bạn bè trên thế giới cùng trang <br />
lứa. Không chỉ để giao lưu, học hỏi mà qua đó <br />
còn tăng thêm về mặt nhận thức của bản thân, <br />
về trách nhiệm của thế hệ trẻ sau này đối với <br />
tương lai, vận mệnh của đất nước cũng như <br />
của nhân loại. <br />
Trong chương trình hoạt động giáo dục <br />
ngoài giờ lên lớp ở lớp 7, Hoạt động 2, tháng <br />
10, Lễ giao ước thi đua học tốt; Hoạt động <br />
1, tháng 11, Lễ đăng kí thi đua “Hoa điểm <br />
tốt tặng thầy cô” giáo viên lồng ghép giáo <br />
dục học sinh nâng cao ý thức trách nhiệm của <br />
bản thân, tinh thần hợp tác trong mỗi cá nhân <br />
trong nhóm, tổ để hoàn thành tốt nhiệm vụ <br />
chung của tập thể lớp trong các hoạt động <br />
giao ước thi đua.<br />
Trong chương trình hoạt động giáo dục <br />
ngoài giờ lên lớp ở lớp 8, Hoạt động 2, tháng <br />
10, Lễ giao ước thi đua; hoạt động 1, tháng <br />
1, Thi tìm hiểu về Đảng; Trong chương trình <br />
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở lớp 9, <br />
<br />
<br />
Nguyeãn Thò Minh Tính – Tröôøng THCS Löông Theá Vinh – Kroâng Ana –<br />
Ñaék Laék 16<br />
Moät soá kinh nghieäm daïy hoïc tích hôïp trong baøi “Hôïp taùc cuøng phaùt trieån” <br />
GDCD lôùp 9 <br />
<br />
hoạt động 1, tháng 1, Thi tìm hiểu theo chủ <br />
đề “Bác Hồ với thiếu nhi”; Hoạt động 4, <br />
tháng 11, Thi văn nghệ ca ngợi truyền thống <br />
cách mạng của quê hương đất nước, giáo <br />
viên lồng ghép giáo dục học sinh phát huy <br />
năng lực sở trường của bản thân đồng thời <br />
nêu cao nhận thức của cá nhân trong tinh thần <br />
hợp tác để phân công nhau cùng tìm hiểu, <br />
cùng tìm hướng đi, cách thức thực hiện nhằm <br />
đạt hiệu qủa cao nhất trong các hoạt động <br />
phong trào này mà nhân tố quan trọng là tổng <br />
hợp sự kết nối, tinh thần hợp tác đồng đội, <br />
tập thể trong sự thành công chung của cuộc <br />
thi, tất nhiên tất cả các nội dung đều có sự <br />
quan tâm chỉ đạo sát sao và sự góp ý tích cực <br />
của giáo viên chủ nhiệm.<br />
GV: Kết luận:Như vậy là hợp tác rất cần <br />
thiết đối với mỗi quốc gia, đối với mỗi con <br />
người. Chúng ta không thể tự bản thân để <br />
làm mọi vấn đề trong khi đó nó là nhiệm vụ <br />
chung. Chính vì vậy cần phải hợp tác.<br />
Như vậy chúng ta đã nắm rõ một số nội <br />
dung quan trọng của bài học. Và bây giờ chúng III. Bài tập<br />
ta sẽ tiến hành một số bài tập áp dụng những <br />
kiến thức đã học.<br />
HOẠT ĐỘNG 5:<br />
LUYỆN TẬP:<br />
GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 trong <br />
sách giáo khoa.<br />
HS: Trao đổi làm bài tập tại lớp, sau đó cử 1 <br />
học sinh lên trình bày kết quả của bài tập <br />
trên bảng.<br />
GV: Nhận xét kết quả do học sinh trình bày.<br />
<br />
<br />
3.Củng cố:<br />
Nội dung của bài học hôm nay tìm hiểu những vấn đề gì?<br />
Em học được gì qua bài học hôm nay?<br />
Sau khi học xong bài học này em cần phải làm những gì?<br />
GV: Chốt lại những ý chính của bài.<br />
<br />
Nguyeãn Thò Minh Tính – Tröôøng THCS Löông Theá Vinh – Kroâng Ana –<br />
Ñaék Laék 17<br />
Moät soá kinh nghieäm daïy hoïc tích hôïp trong baøi “Hôïp taùc cuøng phaùt trieån” <br />
GDCD lôùp 9 <br />
<br />
Nhận xét ý thức học tập của học sinh. Biểu dương những tấm gương <br />
tích cực trong giờ học. Nhắc nhở những hạn chế, khuyết điểm của học sinh <br />
trong giờ học.<br />
4. Hướng dẫn học tập ở nhà:<br />
Sưu tầm tài liệu liên quan đến nội dung bài học. <br />
Làm bài tập còn lại của bài học hôm nay.<br />
Đọc và nghiên cứu trước nội dung của bài học sau.<br />
Soạn câu hỏi gợi ý của bài học sau vào vở.<br />
7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập<br />
Kiểm tra bằng hình thức kết hợp: <br />
Học sinh: <br />
+ Đánh giá hiệu quả thu được của các tổ trong lớp thông qua hoạt động <br />
hợp tác, đoàn kết trong công việc. <br />
+ Thống kê các hoạt động của tập thể lớp trên tinh thần hợp tác, đoàn <br />
kết sau khi thực hiện các kế hoạch do nhà trường, tổ chức Đoàn TN, Đội TN <br />
phát động.<br />
+ Viết thu hoạch: Nhận thức của bản thân về ý nghĩa của tinh thần hợp <br />
tác trong cuộc sống.<br />
8. Các sản phẩm của học sinh (CÓ FILE ĐÍNH KÈM)<br />
Kết luận:<br />
Ngày nay, toàn thể nhân loại trên thế giới đang hướng đến xu thế <br />
chung: hoà bình, ổn định, hợp tác cùng phát triển do đó, việc giáo dục tinh <br />
thần hợp tác cho học sinh nhất là trong lao động, học tập và hoạt động tập <br />
thể càng có ý nghĩa thiết thực cả trong lý luận và trong thực tiễn.<br />
Với bài học Hợp tác cùng phát triển, giáo viên tổng kết bằng việc biểu <br />
dương những cá nhân có tinh thần hợp tác và đóng vai trò tích cực trong việc <br />
xây dựng nội dung bài học. Cũng từ nội dung bài học này giáo viên có thêm <br />
kinh nghiệm trong việc biểu dương, khích lệ học sinh có tinh thần đoàn kết <br />
tập thể góp phần tích cực trong hiệu quả của phong trào thi đua do nhà <br />
trường, tổ chức Đoàn thanh niên, Đội thiếu niên phát động.<br />
Thông qua hoạt động hợp tác trong học tập, trong lao động và trong các <br />
hoạt động tập thể, học sinh không chỉ lớp 9 mà cả ở các khối lớp khác cũng <br />
sẽ nhận ra rằng hoạt động hợp tác giúp học sinh không chỉ hiểu đúng về <br />
nghĩa của từ hợp tác mà còn có ý nghĩa giáo dục rất lớn, các em học sinh đã <br />
<br />
<br />
Nguyeãn Thò Minh Tính – Tröôøng THCS Löông Theá Vinh – Kroâng Ana –<br />
Ñaék Laék 18<br />
Moät soá kinh nghieäm daïy hoïc tích hôïp trong baøi “Hôïp taùc cuøng phaùt trieån” <br />
GDCD lôùp 9 <br />
<br />
hiểu rằng hợp tác sẽ học hỏi được nhiều hơn từ mọi người; hợp tác là động <br />
lực của phát triển và hợp tác sẽ tạo ra sức mạnh từ đó, thúc đẩy cá nhân học <br />
sinh phát huy khả năng của bản thân và thể hiện sự đoàn kết, tương trợ, gắn <br />
bó với mọi người trong mọi hoạt động vì lợi ích chung, của cộng đồng, của <br />
tập thể, của quốc gia, dân tộc và trên thế giới, từ đó góp phần tạo nên nhân <br />
cách sống cao đẹp trong tương lai.<br />
Là một công dân tương lai của đất nước xã hội chủ nghĩa, chúng ta cần <br />
hiểu rõ trách nhiệm của mình trong sự nghiệp xây dựng đất nước nói chung <br />
và hợp tác với các nước nói riêng nhằm giúp đất nước ta tiến nhanh, tiến <br />
mạnh lên chủ nghĩa xã hội. Nó cũng là cơ hội của thế hệ trẻ nói chung và bản <br />
thân các em nói riêng trưởng thành và phát triển toàn diện.<br />
<br />
<br />
Buôn Trấp, ngày 10 tháng 01 năm 2015<br />
Người thực hiện<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Nguyễn Thị Minh Tính<br />
Như vậy, để thực hiện thành công chủ đề dạy học tích hợp theo yêu <br />
cầu của Bộ GD&ĐT ban hành, cụ thể trong bài học GDCD này tôi đã thực <br />
hiện các phương pháp sau:<br />
Phương pháp trực quan: Giáo viên sử dụng các tranh ảnh có nội dung <br />
hợp tác nhằm tạo hứng thú cho học sinh quan sát tổng thể các lĩnh vực hợp <br />
tác.<br />
Phương pháp thuyết trình vấn đáp: Dựa trên yêu cầu bài học ở từng <br />
mục, giáo viên sử dụng phương pháp này để khai thác kiến thức của học sinh <br />
dễ dàng nhất. Đây là phương pháp xuyên suốt các mục của bài.<br />
Phương pháp thực nghiệm: Thông qua nội dung bài học giáo viên liên <br />
hệ thực tế và hướng cho học sinh liên hệ thực tế việc các em đã làm trong các <br />
phong trào thi đua do tổ chức Đoàn Thanh niên, Đội Thiếu niên phát động <br />
trong trường cũng như các cấp chỉ đạo, qua đó lồng ghép giáo dục tinh thần <br />
hợp tác, vươn lên trong học tập phù hợp với khả năng của học sinh.<br />
Phương pháp làm việc nhóm: Giáo viên giúp học sinh phát huy tinh <br />
thần học tập của cá nhân trong làm việc nhóm. Bổ trợ kiến thức lẫn nhau <br />
trong nhóm để tạo ra hiệu quả lao động nhóm là cao nhất khi trả lời các câu <br />
thảo luận nhóm tốt nhất. Phương pháp này giúp cho học sinh nhận thấy khả <br />
năng của bản thân, phát huy và họ