1
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Đất nước ta đang trên con đường đổi mới với nền công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước và hội nhập kinh tế. Nó đòi hỏi một sự phát triển toàn diện về kinh
tế - văn hóa hội của toàn đất nước. Trước vấn đề đó Đảng Nhà nước ta
rất quan tâm tới giáo dục đào tạo, đã nhiều những nội dung giải pháp
cải cách giáo dục tiêu biểu như: chương trình SGK thay đổi, đưa công nghệ
thông tin vào dạy học đổi mới các phương pháp dạy học…Đó một nhiệm
vụ yêu cầu cấp bách đối với mỗi giáo viên i chung với giáo viên dạy
môn Ngữ văn nói riêng.
Người giáo viên nói chung giáo viên Ngữ văn nói riêng cần nhận thức
được vị trí, vai trò quan trọng của các hoạt động trong một giờ học nói chung và
hoạt động khởi động trong quá trình dạy học định hướng phát triển năng lực cho
học sinh nói riêng.
Trong quá trình lên lớp, tôi nhận thấy các em chưa hứng thú tham gia bài
học. Tôi băn khoăn, suy nghĩ rất nhiều thấy việc truyền cảm hứng, y hứng
thú học tập cho học sinh rất quan trọng cần thiết. Làm gì để thắp lửa đam
các em với môn học này? rồi tôi nhận thấy hoạt động khởi động thể
khơi gợi hứng thú, khơi dậy đam mê, bồi đắp tình yêu với môn học. NêVu tôW chưVc
tôVt hoaXt đôXng naYy seZ taXo ra môXt tâm lyV hưng phâVn, tưX nhiên đêW lôi keVo hoXc sinh
vaYo giơY hoXc. Hơn nưZa, nêVu caYng đa daXng thiY seZ luôn taXo nên nhưZng bâVt ngơY thuV viX
cho hoXc sinh. ViY thêV ngươYi hoXc seZ không coYn caWm giaVc mêXt moWi, nhaYm chaVn,
năXng nêY, lo lăVng như khi giaVo viên kiêWm tra baYi cuZ. CaVc em seZ đươXc thoaWi maVi
tham gia vaYo hoaXt đôXng hoXc tâXp, giơY hoXc cuZng bơVt sưX căng thăWng khô khan cho
nên tôi mạnh dạn xây dựng “ Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giờ Đọc hiểu
văn bản Ngữ văn 9 qua việc đa dạng hóa hoạt động khởi động”.
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
- Tìm hiểu và triển khai theo hướng đa dạng hóa hoạt động khởi động , phù hợp
với từng tiết dạy văn bản Ngữ văn lớp 9, tạo động học tập đúng đắn cho học
sinh.
- Đổi mới phương pháp giảng dạy, gây hứng thú học tập môn Ngữ văn cho học
sinh, góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng giờ Đọc hiểu văn bảni riêng
chất lương bộ môn Ngữ văn nói chung.
2
III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
- Các hình thức khởi động và các yêu cầu của hoạt động khởi động.
- Học sinh lớp 9 trường THCS Phú Sơn
- Một số văn bản trong sách giáo khoa Ngữ văn lớp 9.
IV. PHẠM VI – THỜI GIAN NGHIÊN CỨU
- Phạm vi nghiên cứu: Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 9.
- Thời gian: 9/2022 – tháng 15/4/2023.
V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Phương pháp nghiên cứu lí luận
- Nghiên cứu các văn bản chỉ đạo của c cấp, đặc biệt các văn bản chỉ đạo
thực hiện đổi mới phương pháp dạy học.
- Nghiên cứu thuyết về cách thức tổ chức hoạt động khởi động trong dạy học
môn Ngữ văn.
2. Phương pháp điều tra
- Phương pháp điều tra, trưng cầu ý kiến các trường bạn trong huyện, và ý kiến
của những nhà giáo có nhiều kinh nghiệm đã trải nghiệm, giàu tâm huyết.
- Lập phiếu khảo t chất lượng giờ học không tổ chức hoạt động khởi động
giờ học tổ chức tốt hoạt động khởi động; phiếu khảo sát mức độ yêu thích ,hứng
thú với bộ môn Ngữ văn của học sinh lớp 9.
3. Phương pháp thống kê số liệu
- Tính toán, phân tích số liệu điều tra thực trạng và số liệu thực nghiệm sư phạm.
4. Phương pháp so sánh
- Xem xét, so sánh hiệu quả về mặt tư tưởng, tâm lí của học sinh và chất lượng
của tiết dạy tổ chức tốt hoạt động khởi động với tiết dạy khác không tổ chức tổ
hoạt động khởi động.
3
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN
- Mỗi tiết học là một hoạt động tổng thể diễn ra trong thời gian 45 phút bao gồm
04 hoạt động là:
+ Hoạt động khởi động;
+ Hoạt động hình thành kiến thứ mới;
+ Hoạt động luyện tập;
+ Hoạt động vận dụng.
-Trong đó hoạt động khởi động có tác dụng khơi gợi, kích thích học sinh có
mong muốn được tìm hiểu, khám phá bài học. Vì vậy, giáo viên phải có ý tưởng,
biện pháp gợi mở vấn đề.
II. CƠ SỞ THỰC TIỄN
Thực tế các trường học hiện nay học sinh không thật hứng thú với môn Ngữ
văn. Đặc biệt, môn Ngữ văn lại môn học đòi hỏi học sinh phải học thuộc
nhiều hơn những môn học khác, phải những cảm thụ riêng, đôi khi phải viết
những bài văn dài đến vài trang giấy. thế, nhiều em không thích học môn
Văn, trongc giờ học thường mệt mỏi, buồn ngủ, i chuyện riêng, dẫn đến
không tiếp thu được kiến thức bài học. Điều này gây ảnh hưởng lớn đến kết quả
học tập bộ môn.
Lâu nay, trong dạy học môn Ngữ văn, đôi khi thầy cô xem nhẹ việc tạo tâm
thế cho học sinh khi học bài mới. Khi thiết kế i soạn, chúng ta thường làm
theo hình thức giới thiệu qua một chút để vào bài, còn chchú trọng việc truyền
thụ kiến thức bài học mới. Hoặc cũng khi giáo viên vào i bằng những lời
mượt mà, trơn tru với câu từ bay bổng. Tuy nhiên, lời vào bài hay đến đâu
cũng chỉ hoạt động khởi động cho giáo viên chủ yếu. Học sinh vẫn đóng
vai trò thụ động lắng nghe, còn cảm xúc, hứng thú chỉ sự “lây lan” từ giáo
viên sang học sinh chứ không phải được khơi dậy từ hoạt động của học sinh.
Hơn nữa, việc ứng dụng công nghệ thông tin của giáo viên trong một số tình
huống chưa tốt nên còn ngại trong việc đổi mới phương pháp dạy học theo
hướng phát huy tính tích cực của học sinh trong hoạt động khởi động. Bởi vậy
rất hạn chế trong việc tạo ra ở học sinh những hứng thú, ham muốn học Văn.
Tại trường THCS Phú Sơn i tôi công tác, giáo viên bắt nhịp nhanh với
vấn đề đổi mới phương pháp dạy học. Chính vậy, nhiều giờ học đều được sử
dụng các phương pháp thuật dạy học tích cực trong đó hoạt động khởi
động với nhiều hình thức khác nhau. Bởi vậy, tôi cũng điều kiện để học hỏi
4
được những kinh nghiệm quý báu của đồng nghiệp về ch tổ chức hoạt động
khởi động mang lại hiệu quả cho giờ học. Những giờ học đó học sinh được lôi
cuốn ngay từ đầu, giáo viên không cần nhiều thời gian để ổn định tổ chức hay
dẫn dắt vấn đề một cách gượng ép đưa học sinh vào tình huống vấn đề
liên quan trực tiếp đến bài học. Vì thế hoạt động của giáo viên tạo được tính liên
kết giữa hoạt động mở đầu hoạt động hình thành kiến thức tự nhiên chặt
chẽ.
Năm học 2022 - 2023, tôi được n trường phân công dạy lớp 9. Ngay từ
những tiết học đầu lên lớp tôi thấy các em chưa chủ động tiếp thu kiến thức,
không khí tiết học trầm lắng, chưa sôi nổi, nhất là giờ đọc hiểu văn bản. Mỗi khi
đặt câu hỏi chỉ một vài cánh tay giơ lên. Trước tình hình như vậy, tôi đã bắt
tay vào khảo sát mức độ hứng thú của học sinh giờ Đọc hiểu văn bản Ngữ văn 9
(lớp 9A, 9C) - lớp tôi được giao giảng dạy làm sở thực tiễn cho báo cáo
thu được kết quả như sau:
Lớp khảo sát Hứng thú Ít hứng thú Không hứng
thú
9A 3/31 12/31 16/31
9C 4 /32 15/32 13/32
Tổng số 7/63
11 %
27/63
43%
29/63
46%
Tiếp theo tôi cho các em lớp 9A, 9C làm một bài kiểm thường xuyên sau một
giờ dạy không tổ chức hoạt động khởi động kết quả là:
Điểm SL Tỉ lệ %
0 2 3/63 4,8 %
2,5 4,5 22/63 34,8 %
5 6,5 32/63 50,9%
7 8,5 69,5 %
9 10 00%
5
Qua kết quả trên cho thấy tỉ lệ học sinh có hứng thú với giờ đọc hiểu môn Ng
n còn ít. Điểm số học tập của các em chưa cao, nhiều em còn thiếu kiến thức
cơ bản. Có lẽ do sự ảnh hưởng của dịch bệnh Covid trong năm học 2021 –
2022, các em phải học online nhiều, sự tương tác với bạn bè, giáo viên còn hạn
chế nên chất lượng học tập chưa cao. Bên cạnh đó, địa bàn là vùng nông thôn,
điều kiện kinh tế còn gặp nhiều khó khăn, phụ huynh mải làm ăn chưa thật quan
tâm tới việc học của con cái. Ngay từ đầu năm học một số học sinh có tâm lý, tư
tưởng sẽ không thi vào cấp 3 mà đi học nghề luôn nên không hứng thú với việc
học. Hơn nữa với những năm học trước đa phần giáo viên vào bài bằng việc
kiểm tra bài cũ khiến các em căng thẳng, mệt mỏi. Những hạn chế này khiến cho
các em càng khó khăn hơn trong việc tiếp thu và hứng thú với môn Ngữ văn.
Với những khó khăn trên khiến tôi luôn trăn trở làm thế nào để tổ chức
được một giờ dạy học Ngữ văn hiệu quả nhất. Bằng kinh nghiệm giảng dạy,
tôi nhận thấy rằng: áp dụng tốt việc đa dạng hoá hoạt động khởi động vào các
tiết dạy điều quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn, đặc
biệt giờ Đọc hiểu văn bản. Vì khởi động bài học hiệu quả sẽ tạo ra hội cho
các em tự làm sống lại những kiến thức nền đã có, cần thiết cho việc học bài
mới. Đó một tiền đề để thầy thiết kế hoạt động khởi động. Giá trcủa hoạt
động khởi động chỗ chỉ cần từ 2 đến 3 phút giáo viên thể t chức được
để dẫn dắt vào i học. Từ đó gây hứng thú học tập bộ môn đem lại thành
công cho tiết dạy Ngữ văn nói chung và giờ Đọc hiểu văn bản nói riêng.
III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIỜ ĐỌC
HIỂU VĂN BẢN NGỮ VĂN 9 QUA VIỆC ĐA DẠNG HÓA
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Để khởi động giờ học, có nhiều cách thức tổ chức khác nhau. Điều cốt
yếu là giáo viên cần nắm được các tiêu chí của hoạt động này để vận dụng cho
phù hợp với bài học, với đối tượng học sinh.
Tiêu chí của hoạt động khởi động thời gian không nhiều (thông thường
thực hiện khoảng 2 phút. Nếu tích hợp với ôn lại kiến thức đã học thể sử
dụng 3-5 phút). Hình thức tổ chức phải sinh động, hấp dẫn, sức lôi cuốn đối
với học sinh. Nội dung khởi động phải tạo ra được tình huống vấn đề liên
quan tới nội dung của bài học và gắn kết với hoạt động tiếp theo.
Dựa trên các mục đích, yêu cầu ấy, để giờ dạy đọc hiểu văn bản đạt hiệu
quả cao hơn, tôi đã sử dụng các hình thức khởi động đa dạng, sinh động phù