ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN HOÀI ĐỨC
TRƯỜNG THCS DI TRẠCH
= = = = ***= = = =
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIÚP HỌC SINH VIẾT BÀI VĂN
NGHỊ LUẬN XÃ HỘI TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 9
Lĩnh vực: Ngữ văn
Cấp: THCS
Tên tác giả: Trần Thị Thu
Đơn vị công c: Trường THCS Di Trạch
Chức vụ: Tổ Trưởng
Năm học: 2022 2023
1
NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA ĐỀ TÀI
TÊN ĐỀ TÀI: MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIÚP HỌC SINH VIẾT I VĂN
NGHỊ LUẬN HỘI TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 9
A. do chọn đề tài
Bài văn nghị luận thể loại được đưa vào giảng dạy cấp THCS ngay từ lớp
7. Sau đó thể loại văn này còn được nhắc lại, được mở rộng, nâng cao n trong
chương trình Ngữ văn lớp 8, lớp 9 đó văn nghị luận hội. Điều đó cho thấy tầm
quan trọng của loại văn bản này đối với yêu cầu học văn tập làm văn của học
sinh THCS.
Khi học văn nghị luận hội các em được bộc lộ thái độ, suy nghĩ của mình
về nhiều vấn đề trong xã hội. Hiện nay, với sự phát triển của đời sống hội, nghị
luận hội ngày càng vai trò thiết thực. Văn nghị luận hội giúp các em không
chỉ hoàn thiện ng trình bày quan điểm của mình còn cung cấp tri thức
cùng phong phú về những vấn đề hội. Trong đề thi môn Ngữ văn cuối học kì,
tuyển sinh THPT (chiếm 20% số điểm của bài thi) thường bài tập yêu cầu học
sinh vận dụng kiến thức của đời sống để viết bài nghị luận hội về một sự việc,
hiện tượng đời sống hoặc nghị luận về một vấn đ tưởng đạo
Tuy nhiên, viết văn nghị luận hội về một sự việc, hiện tượng đời sống
nghị luận về một vấn đề tưởng đạo không phải thích gì, thấy viết lấy, hay
áp đặt ý kiến chủ quan của người viết. Bài viết cần đảm bảo tính khách quan khoa
học hướng về vấn đề bàn luận. Người viết, cần vốn sống phong phú, tầm hiểu
biết rộng óc duy sắc sảo mới làm i tốt.
Năm học vừa qua, tôi trực tiếp giảng dạy Ngữ văn lớp 9, tôi nhận thấy văn
nghị luận hội dạng văn nghị luận rất thiết thực, các em cần có vốn sống,
duy chính kiến của mình đối với các vấn đề hội. cũng qua bài văn, để
góp phần hình thành nhân cách cho học sinh, hướng các em tới những điều cao đẹp
hơn trong cuộc sống. Thế nhưng không ít học sinh chưa hiểu thể văn này cũng
như chưa nắm được phương pháp làm bài hiệu quả.
Vậy làm thế nào để học sinh thể viết tốt bài nghị luận hội? Đây điều
trăn trở không chỉ riêng tôi còn nhiều các thầy giáo tâm huyết, u nghề
khác. một giáo viên giảng dạy Ngữ văn, những đó đã thúc đẩy tôi chọn đề
tài: Một số kinh nghiệm giúp học sinh viết bài văn nghị luận hội trong
chương trình Ngữ văn 9.
Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm này giúp học sinh lớp 9 được
năng, phương pháp làm văn nghị luận hội để thể giải quyết tốt nhất những đ
2
bài cụ thể. Từ đó tạo một nền tảng vững chắc để sau này các em thể sử dụng văn
nghị luận những bậc học cao hơn.
B. Phạm vi, thời gian thực hiện
Đề tài trên được tôi sử dụng trong việc dạy Ngữ văn tại lớp 9A, 9B, 9C năm
học 2022- 2023
C. Nội dung đề tài
I. Những thao c chủ yếu của văn nghị luận
Trong một bài văn nghị luận để bài văn sức thuyết phục, người viết cần sử
dụng những thao tác lập luận giải thích, phân tích, chứng minh, so sánh, bác bỏ,
bình luận. Ba thao tác bản nhất giải thích, chứng minh, bình luận.
1.Thứ nhất về thao tác giải thích:
- thao tác đi tìm hiểu , giải nội dung bên trong của vấn đề.
- Làm sáng tỏ vấn đề, nội dung ý nghĩa bên trong người ta muốn nói.
- giải vấn đề sao người ta lại nói như vậy.
- Từ chân được nói đến, đúc t bài học cho thực tiễn.
Lưu ý khi thực hiện thao tác giải thích: Nên đặt trực tiếp từng câu hỏi (Là gì,
tại sao, như thế nào vào đầu mỗi phần (mỗi bước) của i văn. Mục đích đặt câu
hỏi: để tìm ý (phần trả lời chính ý, luận điểm được tìm ra) cũng để tạo sự
chú ý cần thiết đối với người đọc bài văn. Cũng thể không cần đặt trực tiếp ba
câu hỏi (Là gì, tại sao, như thế nào) vào bài làm nhưng điều quan trọng khi viết,
người làm bài cần phải ý thức mình đang lần lượt trả lời từng ý, từng luận điểm
được đặt ra từ ba câu hỏi đó. Tu theo thực tế của đề thực tế bài làm, bước như
thế nào có khi không nhất thiết phải tách hẳn riêng thành một phần bắt buộc.
2. Thứ hai về thao tác chứng minh
- thao tác làm sáng tỏ chân bằng các dẫn chứng lẽ.
- Làm rõ điều cần chứng minh trong luận đề được nêu lên.
- Lần lượt đưa ra các dẫn chứng lẽ.
- Đặt vấn đề vào trong thực tiễn đ đúc rút đề xuất phương hướng.
3. Thứ ba về thao tác bình luận
- thao tác tính tổng hợp, bao hàm cả thao tác giải thích lẫn chứng minh.
- Bày tỏ thái độ của người viết một cách khách quan.
- Mở rộng để vấn đề được nhìn nhận sâu sắc toàn diện hơn.
II. Phân loại n nghị luận hội
Văn nghị luận hội 3 dạng bản là:
- Ngh luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
- Ngh luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
3
- Nghị luận v một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học
III. Tìm hiểu các dạng i cụ thể
1. Kiểu bài ngh luận về một sự việc, hiện ợng đời sống
1.1 Khái niệm dạng bài nghị luận về một s việc, hiện tượng đời sống.
Nghị luận về một s việc, hiện tượng trong đời sống hội bàn về một sự
việc, hiện tượng ý nghĩa đối với hội, đáng khen, đáng chê hay vấn đề đáng
suy nghĩ.
(Ngữ văn 9, tập 2 - XB 2011)
1.2 Dạng nghị luận về một hiện tượng đời sống
Đề bài thường xuất phát từ một sự việc, hiện tượng thật trong đời sống
hội, những vấn đề thời sự đòi hỏi sự cập nhật của người viết
* Hiện tượng tích cực:
- Những tấm gương học tốt.
- Những tấm gương học sinh nghèo vượt khó.
- Chấp hành luật an toàn giao thông.
- Hiến máu nhân đạo
- Phong trào thanh niên tiếp sức mùa thi
- Cuộc vận động giúp đỡ đồng bào hoạn nạn
- Cuộc đấu tranh chống nạn phá rừng
- Những tấm gương người tốt việc tốt
*Hiện tượng tiêu cực:
- Nhiều bạn trẻ quên nói lời xin lỗi khi mắc lỗi
- Nhiều bạn trẻ quên nói lời cảm ơn khi được giúp đỡ
- Nạn bạo hành trong gia đình
- Sai hẹn, không giữ lời hứa
- Nói tục, chửi bậy
- Căn bệnh cảm
- Bạo lực học đường
…......
1.3. Yêu cầu đôi với bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
a. Về nội dung:
Bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống cần phải nêu được sự
việc, hiện ợng vấn đề; phân tích mặt đúng sai, lợi hại của . Từ đó chỉ ra
nguyên nhân, bày tỏ thái độ, nhận thức của người viết với sự việc, hiện tượng đó.
Bài nghị luận về một sự việc , hiện tượng đời sống thường những nội
dung bản sau :
4
- Trình bày tóm tắt về sự việc, hiện tượng đời sống được nghị luận, nêu
nội dung phạm vi của sự việc chính.
- Nêu ngắn gọn về thực trạng , biến thái của sự việc, hiện tượng đời sống này
qua những dẫn chứng xác thực, tiêu biểu.
- Bàn luận về bản chất của sự việc , hiện tượng: nguyên nhân , xu thế, ảnh
hưởng , hậu quả hoặc hiệu quả.
- Nêu cảm xúc, thái độ, cách đánh giá về sự việc, hiện tượng đời sống này.
b. Về hình thức :
Bài viết bố cục phải mạch lạc, luận điểm ràng , luận cứ xác thực lập
luận chặt chẽ .
1.4. c bước làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
Để làm bài văn nghị luận về sự việc, hiện tượng đời sống , người viết cần
thực hiện bốn bước : Tìm hiểu đề, tìm ý; viết thành bài văn; đọc chữa bài.
1. 5. Dàn bài của bài văn nghị luận về sự việc, hiện tượng đời sống như sau:
*Hiện tượng tiêu cực
- Mở bài:
Dẫn dắt giới thiệu sự việc, hiện tượng đời sống được nghị luận.
- Thân bài:
+ Miêu t một cách c thể vấn đề, hiện tượng cần nghị luận.
Giải thích nếu như trong bài khái niệm, thuật ngữ cần làm rõ.
Chỉ ra những biểu hiện (thực trạng): Hiện tượng đó đã đang diễn ra như
thế nào?
+ Phân tích các nguyên nhân về sự việc, hiện tượng cần nghị luận: nguyên
nhân chủ quan do nhân, nguyên nhân khách quan do gia đình, nhà trường,
hội...
+ Chỉ ra hậu quả về vấn đề, hiện tượng cần bàn luận: đối với nhân,
đối với cộng đồng, hội.
+ Đề xuất những giải pháp khắc phục, ngăn chặn sự việc, hiện tượng tiêu cực.
+ Bài học nhận thức hành động (liên hệ bản thân).
- Kết bài : Nêu suy nghĩ trách nhiệm của nhân.
*Hiện tượng tích cực
- Mở bài
+ Giới thiệu sự việc , hiện tượng đời sống được nghị luận.
+ Nêu quan điểm của em: đáng khen, đáng học tập
- Thân bài:
+ Phân tích biểu hiện của sự việc, hiện tượng