Sơ lược về vị trí của định ngữ tiếng Việt
lượt xem 1
download
Bài viết này sử dụng phương pháp so sánh và liệt kê ví dụ, lấy trung tâm ngữ làm tiêu chuẩn để phân tích vị trí của định ngữ trong câu tiếng Việt và các thành phần cấu thành của chúng. Bằng cách phân tích các ví dụ cụ thể, bài viết làm rõ cách định ngữ có thể được đặt trước hoặc sau trung tâm ngữ tùy theo ngữ cảnh và cấu trúc câu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sơ lược về vị trí của định ngữ tiếng Việt
- TẠP CHÍ TÂM LÝ - GIÁO DỤC SƠ LƯỢC VỀ VỊ TRÍ CỦA ĐỊNH NGỮ TIẾNG VIỆT Đoàn Hải Yến Trường Đại học Hạ long Tóm tắt: Bài viết này sử dụng phương pháp so sánh và liệt kê ví dụ, lấy trung tâm ngữ làm tiêu chuẩn để phân tích vị trí của định ngữ trong câu tiếng Việt và các thành phần cấu thành của chúng. Bằng cách phân tích các ví dụ cụ thể, bài viết làm rõ cách định ngữ có thể được đặt trước hoặc sau trung tâm ngữ tùy theo ngữ cảnh và cấu trúc câu. Ngoài ra, bài viết còn tập trung vào những khó khăn và vấn đề cần chú ý khi dịch định ngữ từ tiếng Trung sang tiếng Việt và ngược lại. Việc hiểu rõ vị trí và vai trò của định ngữ trong mỗi ngôn ngữ sẽ giúp cải thiện độ chính xác và hiệu quả của việc dịch thuật, đồng thời nâng cao khả năng giao tiếp và diễn đạt của người học ngôn ngữ. Từ khoá: Định ngữ tiếng Việt, vị trí, thành phần, sơ lược. OVERVIEW OF THE POSITION OF VIETNAMESE MODIFIERS Doan Hai Yen Halong University Abstract: This article employs a comparative method and example listing, using the head noun as a standard to analyze the position of attributive clauses in Vietnamese sentences and their constituent components. By analyzing specific examples, the article clarifies how attributives can be placed before or after the head noun depending on the context and sentence structure. Additionally, the article focuses on the difficulties and issues to be considered when translating attributives between Chinese and Vietnamese. Understanding the position and role of attributives in each language will help improve the accuracy and efficiency of translation, as well as enhance the communication and expression skills of language learners. Keywords: Vietnamese modifiers, position, components, overview. Nhận bài: 18/5/2024 Phản biện: 25/6/2024 Duyệt đăng: 8/7/2024 I. ĐẶT VẤN ĐỀ ngữ. Quan hệ giữa định ngữ và trung tâm ngữ là tu Trong tiếng Việt, định ngữ là một thành phần sức và được tu sức, hạn định và bị hạn định. ngữ pháp quan trọng giúp bổ sung, làm rõ nghĩa II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU cho danh từ hoặc cụm danh từ trong câu. Việc xác 2.1. Phụ trước định ngữ định đúng vị trí của định ngữ không chỉ góp phần Trong tiếng Việt, định ngữ biểu thị số lượng, làm cho câu văn rõ ràng, mạch lạc mà còn giúp đơn vị phải đặt phía trước trung tâm ngữ. tránh những hiểu lầm không đáng có trong giao Ví dụ: tiếp. Tuy nhiên, do đặc điểm cấu trúc của tiếng (1) Định ngữ biểu thị số lượng: Việt, vị trí của định ngữ có thể linh hoạt và đa một người 一个人 dạng, khiến việc xác định này trở thành một thách nhiều bạn 很多朋友 thức đối với người học và người sử dụng ngôn vài ngày 两三天 ngữ. Nghiên cứu về vị trí định ngữ trong câu tiếng (2) Định ngữ biểu thị đơn vị Việt không chỉ có ý nghĩa về mặt lý thuyết ngôn cuốn từ điển 本字典 ngữ học mà còn có giá trị thực tiễn trong giảng chiếc áo 件衣服 dạy tiếng Việt, biên soạn sách giáo khoa và các con bò 头黄牛 tài liệu học tập. Bài viết này sẽ tìm hiểu và phân (3) Khi định ngữ biểu thị số lượng và định ngữ tích các yếu tố ảnh hưởng đến vị trí của định ngữ biểu thị đơn vị cùng xuất hiện đồng thời, thứ tự trong câu tiếng Việt, từ đó đề xuất những giải sắp xếp sẽ là: Số lượng + đơn vị + trung tâm ngữ. pháp nhằm nâng cao hiệu quả giao tiếp và giảng Ví dụ: dạy ngôn ngữ. bảy cuốn từ điển 七本字典 Định ngữ là thành phần phụ đi theo trung tâm một trăm con bò 一百头黄牛 ngữ, thành phần này được sử dụng để tu sức, hạn 2.2. Phụ sau định ngữ định, làm rõ phẩm chất và đặc trưng của trung tâm Ngoài định ngữ biểu thị số lượng và đơn vị, TÂM LÝ - GIÁO DỤC 37
- TẠP CHÍ TÂM LÝ - GIÁO DỤC những định ngữ khác trong tiếng Việt sẽ được đặt Vận động viên chạy nhanh nhất là B. 跑得最 sau trung tâm ngữ. Loại định ngữ này có thể là từ 快的运动员是B。(cụm bổ sung) nào đó, có thể là cụm từ nào đó, cũng có thể là 2 Trong câu này, chủ ngữ là “vận động viên”, hoặc trên 2 từ hoặc cụm từ. “là” là động từ vị ngữ, “B” là tân ngữ. “chạy” là (1)P hụ sau định ngữ là từ động từ, “nhanh nhất” là thành phần bổ sung làm Những từ này có thể là danh từ, đại từ, cũng có rõ về trạng thái của “chạy”, chúng cùng nhau tạo thể là tính từ, v.v. nên kết cấu bổ sung để bổ sung ý nghĩa cho chủ Ví dụ: ngữ “vận động viên” và làm định ngữ trong câu. từ điển tiếng Hán 汉语字典(danh từ) Dân làng bắt được thằng giặc vào làng trộm chiếc áo này 这件衣服 (đại từ) cướp của cải. diễn viên nổi tiếng 著名的演员 (tính từ) (村民抓住了进村盗窃财物的盗贼)(cụm Khi phụ sau định ngữ là danh từ hoặc đại từ, thì liên động) thứ tự thường thấy của định ngữ và trung tâm ngữ “dân làng” là chủ ngữ, “bắt” là vị ngữ, “được” trong tiếng Việt là: trung tâm ngữ + của + định là trạng ngữ, “thằng giặc” là tân ngữ. Hai động ngữ, điểm này ngược lại với tiếng Hán. “Của” từ làm vị ngữ là “vào làng” và “trộm cướp của bằng với “的” trong tiếng Trung, biểu thị quan cải” kết hợp cùng nhau tạo thành kết cấu cụm liên hệ sở hữu, đây là dấu hiệu nhận biết định ngữ, động làm định ngữ, bổ sung ý nghĩa cho “thằng thường được lược bỏ. giặc”. Ví dụ: Đây là một vấn đề làm cho chúng tôi lo ngại 这 phong cảnh của trường 学校的风景 是一个让我们担忧的问题 (cụm kiêm ngữ) từ điển của tôi 我的字典 “đây” là chủ ngữ, “là” là vị ngữ, “vấn đề” là (2) Phụ sau định ngữ là cụm từ tân ngữ. Trong câu trên có 2 định ngữ, 1 là số từ Những cụm từ này có thể là cụm chủ vị, cụm “một”, 2 là cụm kiêm ngữ “làm chúng tôi lo ngại”. động bổ, cụm liên hợp, cụm chính phụ, cụm bổ Có thể thấy rằng, kiêm ngữ “chúng tôi” vừa là sung, cụm liên động, cụm kiêm ngữ, v.v. tân ngữ của động từ “làm”, vừa là chủ ngữ của Ví dụ: “lo ngại”. Hai định ngữ này cùng nhau bổ sung ý vấn đề Hoa trả lời 阿华回答的问题 nghĩa cho tân ngữ “vấn đề”. (cụm chủ vị) (3) Phụ sau định ngữ là hai hoặc hơn hai từ Trong cụm “Hoa trả lời”, “Hoa” là chủ ngữ, hoặc cụm từ “trả lời” là vị ngữ, chúng cùng nhau tạo nên một 1. Phụ sau định ngữ có quan hệ liên hợp cụm chủ vị để nhằm bổ sung ý nghĩa cho danh từ một cuộc sống dân chủ, tự do 民主和自由的 trung tâm (trung tâm ngữ) là “vấn đề”. 生活 Khi kết cấu chủ vị làm định ngữ, giữa trung Trong cụm từ này, “dân chủ” và “tự do” là 2 tâm ngữ và định ngữ có thể dùng từ “mà” để kết phụ sau định ngữ có quan hệ liên hợp, chúng cùng nối. Ví dụ: vấn đề Hoa trả lời có thể nói thành vấn nhau bổ sung ý nghĩa cho trung tâm ngữ “cuộc sống”. đề mà Hoa trả lời. 2. Phụ sau định ngữ có quan hệ tăng tiến giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội : 建设社 vấn đề lịch sử quan trọng đó 这个重要的历史 会主义的阶段 (cụm động bổ) 问题 Trong cụm “xây dựng chủ nghĩa xã hội”, “xây Phụ sau định ngữ “lịch sử”, “quan trọng”, “đó” dựng” là động từ, “chủ nghĩa xã hội” là danh từ ảnh từng thành phần được tăng tiến theo sau trung tâm hưởng, chi phối lên “xây dựng”, chúng cùng nhau ngữ “vấn đề”, được sử dụng để tăng cường bổ tạo nên một cụm động bổ để tu sức cho “giai đoạn”. dung cho tân ngữ “vấn đề” cuộc sống độc lập, dân chủ 独立和民主的生 2.3.Những vấn đề cần chú ý khi dịch 活 (cụm liên hợp) định ngữ Hai tính từ “độc lập”, “dân chủ” có quan hệ Khi dịch thuật, cần chú ý phân tích thành phần đẳng lập, bổ sung ý nghĩa cho danh từ “cuộc sống”. câu, tìm được định ngữ trong câu, đồng thời phân chiếc áo hết sức đẹp đẽ 非常漂亮的衣服 (cụm tích được chính xác tác dụng và thành phần cấu chính phụ) thành của định ngữ muốn biểu đạt trong câu. “hết sức” tu sức cho “đẹp đẽ”, chúng cùng + Định ngữ biểu thị số lượng, đơn vị trong nhau tạo thành kết cấu chính phụ để bổ sung ý tiếng Việt và thứ tự biểu đạt của trung tâm ngữ nghĩa cho “chiếc áo”. trong tiếng Hán có sự tương đồng. Khi dịch qua 38 Tập 30, số 07 (tháng 07/2024)
- TẠP CHÍ TÂM LÝ - GIÁO DỤC lại Trung Việt có thể tiến hành dịch trực tiếp. (1) Khi dịch thuật, còn cần chú ý đến việc Ví dụ: phân biệt phạm vi hay đối tượng mà định ngữ có 我妈妈养了二十五只鸡。Mẹ tôi nuôi hai tu sức. mươi lăm con gà. Ví dụ: Cô ấy đọc một quyển sách rất hay. Lớp chúng tôi có bốn mươi học sinh, hai mươi Định ngữ “rất hay” trong câu trên bổ sung ý hai nam sinh, mười tám nữ sinh. nghĩa cho trung tâm ngữ “sách”, câu này nên dịch 我们班有四十个学生,二十二个男生,十 thành: “她读了一本很好的书。” Nếu hiểu sai 八个女生。 rằng, trung tâm ngữ mà “rất hay” tu sức là “cô ấy” + Trong câu xuất hiện đồng thời định ngữ tính thì câu trên rất dễ bị hiểu nhầm thành “她读书这一 phân loại biểu thị nguyên vật liệu và cách dùng, 行为很好“. Vì vây, khi dịch thuật cần phân biệt rõ định ngữ. mang tính miêu tả biểu thị tính trạng và phạm vi hay đối tượng mà định ngữ tu sức, để tránh định ngữ mang tính hạn định biểu thị thời gian, xuất hiện những hiểu nhầm về ý nghĩa của câu. nội dung, nơi chốn, thứ tự, sở hữu và phạm vi. KẾT LUẬN + Thứ tự dịch Trung sang Việt như sau: TT Trong tiếng Trung, định ngữ thường đứng ngữ + ĐN mang tính phân loại + ĐN mang tính trước danh từ mà nó bổ nghĩa, trong khi đó, miêu tả + ĐN mang tính hạn định trong tiếng Việt, định ngữ có thể đứng trước Ví dụ: hoặc sau danh từ. Người dịch cần chú ý để đặt 河池学院漂亮的女大学生。 định ngữ đúng vị trí trong câu tiếng Việt. Tiếng sinh viên (trung tâm ngữ) nữ (ĐN mang tính Trung và tiếng Việt có cấu trúc ngữ pháp khác phân loại) xinh đẹp (ĐN mang tính miêu tả) của nhau. Đặc biệt, trong tiếng Trung, các định ngữ Học viện Hà Trì (ĐN mang tính hạn định) thường được liên kết với danh từ bằng các trợ từ + Thứ tự dịch Việt sang Trung như sau: ĐN như “的” (de), trong khi đó tiếng Việt không sử mang tính hạn định + ĐN mang tính miêu tả + ĐN dụng trợ từ tương tự. Do đó, cần phải điều chỉnh mang tính phân loại + TT ngữ cấu trúc câu để phù hợp với ngữ pháp tiếng Ví dụ: Chế độ xã hội tiên tiến của nước ta Việt. Một số từ vựng trong tiếng Trung không 我国 (ĐN hạn định) 先进 (ĐN miêu tả) có từ tương đương trực tiếp trong tiếng Việt, 社会 (ĐN phân loại) 制度 (TT ngữ) và ngược lại. Người dịch cần linh hoạt trong + Trong câu xuất hiện định ngữ có tính liên việc chọn từ và có thể phải sử dụng các cụm từ hợp, khi dịch Trung Việt không nên thay đổi thứ hoặc diễn giải để truyền đạt ý nghĩa chính xác. tự, vị trí biểu đạt của chúng. Ví dụ: Cần chú ý đến ngữ cảnh và văn phong của cả 他是一个英俊聪明的小伙子。Anh ấy là một hai ngôn ngữ để bản dịch không chỉ đúng về thanh niên đẹp trai, thông minh. mặt ngữ pháp mà còn tự nhiên và phù hợp với Chúng ta phải cố gắng xây dựng nước ta thành phong cách diễn đạt của tiếng Việt. Một số định một nước xã hội chủ nghĩa hoà bình, độc lập và ngữ có thể mang ý nghĩa văn hóa đặc thù mà giàu mạnh. 咱们要努力将咱们国家建设成和 khi dịch sang tiếng Việt cần phải chú thích hoặc 平、独立和富强的社会主义国家。 giải thích thêm để người đọc hiểu rõ. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.梁远,温日豪《实用寒月互译技巧》,民族出版社,2005 2.黄敏中,傅成劼《实用越南语语法》,北京大学出版社,1997 3.傅成劼,利国《越南语教程第一册》,北京大学出版社,2005 4.岑新明 《论现代越南语中定语之标志及其特点》,关系民族大学学报(哲学社会科学版),2009年第03期 TÂM LÝ - GIÁO DỤC 39
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Vài nét sơ lược về sự Phát triển của Triết học Trung Hoa - Phần 3
5 p | 233 | 74
-
CHƯƠNG II KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG. PHẦN C: LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VIỆT NAM
24 p | 205 | 62
-
Giáo trình Nhập môn Việt Nam học: Phần 2 - PGS.TS. Cao Thế Trình
23 p | 355 | 60
-
Vài nét sơ lược về sự Phát triển của Triết học Trung Hoa - Phần 8
8 p | 111 | 21
-
Bài tiểu luận: Quan điểm của Hồ Chí Minh về vấn đề “Trồng Người"
12 p | 159 | 18
-
Chiến lược của các nước lớn đối với khu vực châu Á - Thái Bình Dương và vai trò, vị thế của Việt Nam
10 p | 235 | 16
-
Nhà ở truyền thống của các dân tộc Việt Nam (Tập 1): Phần 1
153 p | 45 | 15
-
Bài giảng Thiết kế bảng hỏi: Bài 1
10 p | 149 | 13
-
Tìm hiểu về văn hóa dân tộc Nùng ở Việt Nam: Phần 2
51 p | 69 | 9
-
Kho thư viện: Thực tiễn chuyển từ tích lũy kho đến thực hiên chiến lược quản lý kho
4 p | 77 | 9
-
tìm hiểu đất hậu giang: phần 1
60 p | 92 | 8
-
Noam Chomsky: Con người của những ý tưởng và những lí tưởng vĩ đại
13 p | 77 | 6
-
Tiếp nhận văn học Pháp ở Việt Nam thời kỳ đầu đến năm 1975
11 p | 68 | 5
-
Quan điểm chỉ đạo của Đảng về đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số hiện nay
6 p | 12 | 5
-
Tuyên Quang với việc tạo điều kiện cơ sở vật chất, đảm bảo an ninh cho đoàn đại biểu cách mạng Lào hoạt động tại xã Mĩ Bằng (huyện Yên Sơn) từ năm 1950-1952
6 p | 32 | 4
-
Lịch sử Đảng bộ tỉnh Đồng Nai qua các kỳ đại hội: Bài dự thi tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai 2015
39 p | 60 | 4
-
Khởi nguồn từ lịch sử - Tầm nhìn tới tương lai
9 p | 43 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn