SỬ DỤNG TÍNH ĐẲNG CẤP ĐỂ CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC
lượt xem 110
download
Trong bài viết này chúng tôi giới thiệu với bạn đọc một kĩ thuật thường sử dụng để xử lí các bài toán về bất đẳng thức và bài toán tìm cực trị của một biểu thức trong đó các biểu thức và giả thiết của bài toán đều là những biểu thức, đẳng thức, bất đẳng thức đẳng cấp. Trước hết xin nhắc lại định nghĩa biểu thức đẳng cấp: Biểu thức f ( x1 , x2 , ..., xn ) được gọi là biểu thức đẳng cấp bậc k ( k ∈ ¥ ) nếu f ( mx1 ,...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: SỬ DỤNG TÍNH ĐẲNG CẤP ĐỂ CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC
- SỬ DỤNG TÍNH ĐẲNG CẤP ĐỂ CHỨNG MINH BĐT SỬ DỤNG TÍNH CHẤT ĐẲNG CẤP TRONG CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC VÀ TÌM CỰC TRỊ Trong bài viết này chúng tôi giới thiệu với bạn đọc một kĩ thuật thường sử dụng để xử lí các bài toán về bất đẳng thức và bài toán tìm cực trị của một biểu thức trong đó các biểu thức và giả thiết của bài toán đều là những biểu thức, đẳng thức, bất đẳng thức đẳng cấp. Trước hết xin nhắc lại định nghĩa biểu thức đẳng cấp: Biểu thức f ( x1 , x2 , ..., xn ) được gọi là biểu thức đẳng cấp bậc k ( k ∈ ¥ ) nếu f ( mx1 , mx2 , ..., mxn ) = mk f ( x1 , x2 , ..., xn ) Nếu biểu thức f ( x1 , x2 , ..., xn ) là biểu thức đẳng cấp bậc 0 thì với phép đặt xi = ti x1 , x1 ≠ 0 , i = 2, 3, ..., n ta có: f ( x1 , x2 , ..., xn ) = f (1, t2 , t3 , ..., tn ) là biểu thức n − 1 biến, tức là ta đã làm giảm đi số biến. Đặt biệt với biểu thức đẳng cấp bậc 0 hai biến thì ta có thể chuyển về biểu thức một biến. Do đó để tìm cực trị của biểu thức này ta có thể sử dụng phương trình khảo sát hàm số. Sau đây là các ví dụ minh họa Ví dụ 1. Cho hai số thực x, y thay đổi và thỏa mãn x2 + y2 = 1 . Tìm giá trị lớn nhất và giá trị 2( x2 + 6 xy) nhỏ nhất của biểu thức: P = (Đề thi ĐH Khối B – 2009 ). 1 + 2 xy + 2 y2 Lời giải. * Nếu y = 0 ⇒ P = 1 . 2(t2 y2 + 6ty2 ) 2(t2 + 6t) = 2 f ( t) * Nếu y ≠ 0 thì đặt : x = ty ta có: P = = t2 y2 + 2ty2 + 3 y2 t2 + 2t + 3 −4t2 + 6t + 18 Xét hàm số f (t) , ta có : f ' ( t ) = ) (t 2 2 + 2t + 3 3 ⇒ f ' ( t ) = 0 ⇔ t1 = 3, t2 = − , lim f ( t ) = 1 2 t→±∞ 3 3 Lập bảng biến thiên ta được: max f (t) = f (3) = , min f (t) = f (− ) = −3 2 2 x = 3y Vậy: max P = 3 đạt được khi 1 1 y = ± =± 2 10 1+t 3 x = − y 2 Và min P = −6 đạt được khi . 1 2 y = ± =± 1 + t2 13 2y 3 + y2 = 11 . Tìm giá trị lớn nhất Ví dụ 2. Cho x, y là hai số thực thay đổi và thỏa mãn + x 2 x 2y 1 + 3 y2 . và giá trị nhỏ nhất của biểu thức : A = + x 2 x Lời giải. t 1 1 11 (3 + 2t + t2 ) = 11 ⇒ Đặt y = , từ giả thiết bài toán ta có: . = x 2 2 3 + 2t + t2 x x Do t2 + 2t + 3 > 0 ⇒ t ∈ ¡ GV: Nguyễn Tất Thu 1
- SỬ DỤNG TÍNH ĐẲNG CẤP ĐỂ CHỨNG MINH BĐT 3t2 + 2t + 1 1 (1 + 2t + 3t2 ) = 11 Khi đó: A = x2 t2 + 2t + 3 4(t2 + 4t + 1) 3t2 + 2t + 1 , t ∈ ¡ có f '(t) = Xét hàm số f (t) = , f '(t) = 0 ⇔ t = −2 ± 3 (t2 + 2t + 3)2 t2 + 2t + 3 ( ) ( ) f −2 + 3 = 2 − 3, f −2 − 3 = 2 + 3, lim f (t) = 3 t →±∞ 2 x = ± t + 2t + 3 = ± 6 + 2 3 11 11 Suy ra max A = 11. max f (t) = 22 + 11 3 đạt được khi −2 − 3 y = x 2 x = ± t + 2t + 3 = ± 6 − 2 3 11 11 min A = 11. min f (t) = 22 − 11 3 đạt được khi . −2 + 3 y = x 1 Ví dụ 3. Cho hai số thực x ≥ 0, y ≥ thỏa x3 + y3 = x2 − 2 y2 . Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ 4 nhất của biểu thức P = x + 3 y . Lời giải. Đặt x = ty, t ≥ 2 , khi đó từ giả thiết bài toán ta suy ra : t2 − 2 ) ( y t3 + 1 = t2 − 2 ⇒ y = t3 + 1 1 1 + 13 ⇒ t3 − 4 t2 + 9 ≤ 0 ⇔ (t − 3)(t2 − t − 3) ≤ 0 ⇔ Vì y ≥ ≤ t ≤ 3. 4 2 (t + 3)(t2 − 2) 3t2 − 2t − 7 Ta có: P = y ( t + 3) = =1+ t3 + 1 t3 + 1 −3t4 + 4 t3 + 21t2 − 2 3t2 − 2t − 7 1 + 13 ; 3 , ta có: f '(t) = Xét hàm số f (t) = ,t ∈ D = 2 (t3 + 1)2 t3 + 1 ) ) ( ( Vì −3t4 + 4 t3 + 21t2 − 2 = t3 ( 3 − t ) + t3 − 2 + 2t2 9 − t2 + 3t2 > 0, ∀t ∈ D Dẫn tới f '(t) > 0, ∀t ∈ D . Từ đó ta tìm được: 1 + 13 x = 1 + 13 7 + 13 8 min P = 1 + f đạt được khi = 2 8 1 y = 4 3 x = 3 4. max P = 1 + f ( 3) = đạt được khi 2 1 y = 4 Ví dụ 4. Cho các số thực dương x, y thỏa xy ≤ y − 1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức y3 2 x2 P= . + x3 y2 y 2 > 0 ⇒ P = t3 + Lời giải. Đặt t = x t2 GV: Nguyễn Tất Thu 2
- SỬ DỤNG TÍNH ĐẲNG CẤP ĐỂ CHỨNG MINH BĐT Khi đó xy ≤ y − 1 trở thành x2 t − tx + 1 ≤ 0 , vì x tồn tại nên bất phương trình này phải có nghiệm x hay ∆ = t2 − 4t ≥ 0 ⇔ t ≥ 4 ) > 0, ∀t ≥ 4 ( 2 t5 − 2 2 4 3 2 Xét hàm số f (t) = t + , t ≥ 4 có f '(t) = 2t − = 2 3 3 t t t 513 Suy ra min f (t) = f (4) = . 8 t≥4 1 x = 513 Vậy min P = đạt được khi 2. 8 y = 2 Ví dụ 5. Chứng minh rằng với mọi số thực dương x, y, z thoả x( x + y + z) = 3 yz (*), ta luôn có: ( x + y)3 + ( x + z)3 + 3( x + y)( y + z)( z + x) ≤ 5( y + z)3 (ĐH Khối A – 2009 ). Lời giải. Đặt y = ax; z = bx . Khi đó gải thiết bài toán trở thành: x( x + ax + bx) = 3abx2 ⇔ 1 + a + b = 3ab (*) và bất đẳng thức cần chứng minh trở thành: ( x + ax)3 + ( x + bx)3 + 3( x + ax)(ax + bx)(bx + x) ≤ 5(ax + bx)3 ⇔ (1 + a)3 + (1 + b)3 + 3(1 + a)(1 + b)(a + b) ≤ (a + b)3 (1). Vì (*) và (1) là những biểu thức đối xứng đối với a, b nên ta nghĩ tới cách đặt S a b; P ab 1+ S 1+ S P = S2 ≥ 4 P P = Mỗi quan hệ giữa S và P là 3 3. ⇔ ⇔ 1 + S = 3P S ≥ 2 3S2 − 4 S − 4 ≥ 0 Khi đó : 1 + S 4(1 + S) (1 + a)(1 + b) = 1 + a + b + ab = 1 + S + = 3 3 3 (1 + a)3 + (1 + b)3 = ( 2 + a + b) − 3(1 + a)(1 + b)(2 + a + b) = (2 + S)3 − 4(1 + S)(2 + S) Nên (1) ⇔ (2 + S)3 − 4(S2 + 3S + 2) + 4 S(1 + S) ≤ 5S3 ⇔ 2S2 − 3S − 2 ≥ 0 ⇔ (2S + 1)(S − 2) ≥ 0 luôn đúng do S ≥ 2 . Vậy bài toán đã được chứng minh. Ví dụ 6. Cho các số thực x , y, z 1; 4 ; x y, x z . Tìm giá rị nhỏ nhất của biểu thức x y z P (ĐH Khối A – 2011 ). 2x 3y y z z x 1 Lời giải. Đặt y ax , z bx a, b ;1 . Khi đó: 4 x ax bx a b 1 P 2x 3ax ax by bx x 2 3a a b b 1 a b 1 3 Xét hàm số f (a ) , f '(a ) 2 3a a b 2 (a b)2 (2 3a ) Xét b(2 3a )2 3(a b)2 9a 2b 6ab 4b 3a 2 3b 2 15a 2b 4b 3a 2 3b 2 3a 2 5b 1 b(4 3b) 0 GV: Nguyễn Tất Thu 3
- SỬ DỤNG TÍNH ĐẲNG CẤP ĐỂ CHỨNG MINH BĐT 1 1 4 1 Nên f (a ) là hàm đồng biến trên ;1 f (a ) f 11 1 4b 4 4 b 4 1 Do đó: P g(b) 11 1 4b b 1 4 1 1 Ta có: g '(b) g '(b) 0 b 2 (1 4b)2 (b 1)2 1 34 34 Từ đó suy ra: g(b) g hay P 2 33 33 a 1 x 4, y 1 x 4y Đẳng thức xảy ra khi , mà x , y, z 1; 4 4 z 2 x 2z b 1 2 34 Vậy min P . 33 1 1 Ví dụ 7. Cho a, b, c > 0 thỏa (a + 2b) + = 4 và 3a ≥ c . Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn b c a2 + 2b2 nhất của biểu thức: P = . ac Lời giải. Đặt a = xb, c = yb; x, y > 0 4y 2( y − 1) 1 Từ giả thiết ta có: ( x + 2) 1 + =4⇒x= −2= y y+1 y+1 xa1 y 2y − 2 y ≥ ⇔ y2 − 5 y + 6 ≤ 0 ⇔ 2 ≤ y ≤ 3 = ≥ ⇒x≥ ⇔ Do yc3 y+1 3 3 x2 + 2 3 y2 − 2 y + 3 Khi đó: P = = f ( y) = xy y3 − y Xét hàm số f ( y) với y ∈ 2; 3 , có : −3 y3 ( y − 2) − (2 y2 − 3) −3 y4 + 4 y3 + 3 f '( y) = < 0, ∀y ∈ 2; 3 = ( y3 − y)2 ( y3 − y)2 11 2 Suy ra max P = max f ( y) = f (2) = , đạt được khi a = b, c = 2b 6 3 2;3 min P = min f ( y) = f (3) = 1 , đạt được khi a = b, c = 3b . 2;3 1 1 1 Ví dụ 8. Cho các số dương a, b, c thỏa mãn : (a + b + c) + + = 16. Tìm giá trị lớn nhất và a b c a2 + 2b2 giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = . ab Lời giải. 1 1 Đặt b = ay, c = ax; x, y > 0 , từ giả thiết ta có: (1 + x + y ) 1 + + = 16 x y 12 1 ) x + y + − 13 x + y + 1 = 0 (*) ⇔ (1 + y y GV: Nguyễn Tất Thu 4
- SỬ DỤNG TÍNH ĐẲNG CẤP ĐỂ CHỨNG MINH BĐT y > 0 2 1 1 a, b, c tồn tại khi (*) có nghiệm x, y > 0 hay là: ∆ = y + − 13 − 4( y + 1) 1 + ≥ 0 y y 1 y + < 13 y y > 0 y > 0 2 1 1 7−3 5 7+3 5 ⇔ y + − 30 y + + 161 ≥ 0 ⇔ ≤ y≤ . ⇔ 1 y + y ≤ 7 y y 2 2 1 y + < 13 y 7 − 3 5 7 + 3 5 2 2 Khi đó P = y + , khảo sát f ( y) = y + với y ∈ ; ta tìm được y y 2 2 7−3 5 b = a 7 − 3 5 21 + 3 5 2 max P = f , đạt được khi = 2 2 3− 5 c = a 2 ( 2 ) = 2 2 , đạt được khi b = xa2a với x là nghiệm của phương trình = min P = f c ( 2 + 1) x − (13 2 − 3) x + 2 + 1 = 0 . 2 Cuối cùng chúng tôi đưa ra một số bài tập để bạn đọc luyện tập. Bài 1. Cho x 2 + y 2 + xy = 1 . Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của A = x 2 − xy + 2y 2 . Bài 2. Cho các số thực x, y thỏa x2 + y2 + xy ≤ 3 . Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = x2 − xy + y2 Bài 3. Cho x, y là hai số thực tùy ý thỏa mãn điều kiện x2 + y2 + xy ≥ 1 . Tìm giá trị nhỏ nhất x2 − xy + 2 y2 của biểu thức: P = . y2 + 1 Bài 4. Cho x, y ≥ 0 thỏa x3 + y3 = x − y . Chứng minh rằng x2 + y2 < 1 . Bài 5. Cho các số thực a, b, c ≥ 0 thỏa 4 abc ≥ 2a3 − (b + c)3 . Chứng minh rằng ) ( 74 a + 3 b4 + c4 ≥ 2a2b2 − 3b2 c2 + 2c2 a2 . 16 Bài 6. Cho các số thực dương a, b, c thỏa ab + bc + ca = 3b2 . Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức: abc − (a2 + c2 )(a + c) a c P= . + + b+ c a+b b2 (a + c) Bài 7. Cho các số thực dương x, y thỏa x + 2 xy ≥ 8 y . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức x 3 y3 x2 y2 P = 4 − 9 . + + y3 x 3 y2 x 2 GV: Nguyễn Tất Thu 5
- SỬ DỤNG TÍNH ĐẲNG CẤP ĐỂ CHỨNG MINH BĐT 1 1 10 Bài 8. Cho các số thực dương a, b, c thỏa ( a + c ) và c ≥ 4b . Tìm giá trị lớn nhất, + = b a2 b2 a+ c−b giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P = . b GV: Nguyễn Tất Thu – GV trường THPT Lê Hồng Phong Biên Hòa Đồng Nai Email: nguyentatthudn@gmail.com ĐT: 01699257507 GV: Nguyễn Tất Thu 6
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Hướng dẫn làm quen sử dụng SPSS để phân tích dữ liệu
54 p | 802 | 322
-
SỬ DỤNG PHẦN MỀM MAPLE VÀO HƯỚNG DẪN SINH VIÊN TỰ HỌC PHÉP TÍNH VI PHÂN VÀ TÍCH PHÂN
9 p | 833 | 173
-
Chất phụ gia thực phẩm cùng với tính chất vệ sinh an toàn thực phẩm
80 p | 276 | 114
-
Bảo vệ và khai thác sử dụng bền vững nguồn tài nguyên nước Việt Nam, vấn đề cấp thiết trong tình hình mới - GS.TS Ngô Đình Tuấn
6 p | 169 | 14
-
Nghiên cứu đề xuất giải pháp phù hợp cho cấp nước nông thôn trong điều kiện biến đổi khí hậu của tỉnh Nam Định
7 p | 114 | 8
-
Nghiên cứu hoạt động sinh kế của đồng bào dân tộc bahnar vùng đệm tác động đến đa dạng sinh học vườn quốc gia Kon Ka Kinh, tỉnh Gia Lai
8 p | 44 | 4
-
Liên kết địa phương trong sử dụng hiệu quả tài nguyên, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu - nhìn từ vai trò của cơ quan chính quyền địa phương
3 p | 76 | 4
-
Đánh giá tình trạng ô nhiễm và nguồn phát thải của các polyclo biphenyl trong mẫu bụi lắng tại khu vực tháo dỡ phương tiện giao thông hết hạn sử dụng và khu vực đô thị ở miền Bắc Việt Nam
10 p | 40 | 3
-
Tình trạng khan hiếm photpho và sự cần thiết của việc tái sử dụng nguồn thải chứa photpho
8 p | 98 | 3
-
Sử dụng ảnh vệ tinh phát hiện các dấu hiệu khai thác khoáng sản thuộc tỉnh Thái Nguyên
14 p | 36 | 3
-
Đa dạng các loài thực vật được cộng đồng dân tộc sử dụng làm thực phẩm ở xã Mường Lạn, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La
6 p | 63 | 3
-
Khu hệ giun đất ở tỉnh Đồng Tháp
6 p | 30 | 2
-
Đề xuất một số quy định về quản lý, sử dụng đất bảo tồn đa dạng sinh học và bước đầu thử nghiệm lồng ghép đa dạng sinh học vào quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh
5 p | 50 | 2
-
Đánh giá thực trạng tình hình sử dụng và vai trò các loài cây có giá trị lương thực thực phẩm tại Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha, tỉnh Sơn La
7 p | 46 | 2
-
Sử dụng những hệ thống đại số máy tính trong việc dạy và học đại số tuyến tính ở đại học
8 p | 57 | 2
-
Sử dụng quần xã cá để đánh giá chất lượng môi trường nước ở khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải, tỉnh Thái Bình
10 p | 7 | 2
-
Đánh giá thiệt hại kinh tế của nước biển dâng tới sử dụng đất nông nghiệp tại các huyện ven biển tỉnh Nam Định
7 p | 51 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn