
Tài liệu Cảm giác và tri giác
lượt xem 18
download

Đặt một vật vào lòng bàn tay của người bạn một vật bất kì với yêu cầu trước đó người bạn phải nhắm mắt lại, bàn tay không được nắm lại hay sờ bóp thì chắc chắn người bạn sẽ không biết chính xác đó là vật gì
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tài liệu Cảm giác và tri giác
- CHƯƠNG IV CẢM GIÁC VÀ TRI GIÁC
- I. CẢM GIÁC Chương IV. Cảm giác và tri giác 2 Nguyễn Thị Hà- Học viện Hành chính
- VÍ DỤ MINH HOẠ Đặt một vật vào lòng bàn tay của người bạn một vật bất kì với yêu cầu trước đó người Tôi là..? bạn phải nhắm mắt lại, bàn tay không được nắm lại hay sờ bóp thì chắc chắn người bạn sẽ không biết chính xác đó là vật gì, mà chỉ có thể biết được vật đó nặng hay nhẹ, nóng hay lạnh… Chương IV. Cảm giác và tri giác 3 Nguyễn Thị Hà- Học viện Hành chính
- 1. Khái niệm cảm giác Từng Cảm giác là Phản ánh thuộc tính quá trình tâm lý một cách riêng lẻ của sự vật, hiện tượng Đa trự ng Các giác quan tiế c của chúng ta tá p độ c ng Chương IV. Cảm giác và tri giác 4 Nguyễn Thị Hà- Học viện Hành chính
- 2. Đặc điểm của cảm giác - Cảm giác là một quá trình tâm lý Nảy sinh Diễn biến Kết thúc Chương IV. Cảm giác và tri giác 5 Nguyễn Thị Hà- Học viện Hành chính
- Cảm giác chỉ phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật, hiện tượng thông qua hoạt động của từng giác quan riêng lẻ. Ví dụ: Thầy bói xem voi Chương IV. Cảm giác và tri giác 6 Nguyễn Thị Hà- Học viện Hành chính
- - Cảm giác phản ánh hiện thực khách quan một cách trực tiếp. VD: Ta không cảm thấy đau khi người khác bị chó cắn. Chương IV. Cảm giác và tri giác 7 Nguyễn Thị Hà- Học viện Hành chính
- - Bản chất xã hội của cảm giác người Cảm giác Phương Đối tượng thức tạo phản ánh Cơ chế sinh lí Mức độ ra cảm giác Sự vật Chịu ảnh Sự hiện Hệ hưởng Được Hệ tạo ra vận tượng thống của nhiều thống Mức theo động do lao tín hiện tín độ sơ phương trong động hiệu tượng tâm hiệu đẳng thức đặc tự loài thứ lí cao cấp thù xã thứ hai của con nhiên người nhất hội tạo ra người Những đặc điểm khác biệt giữa con người và con vật Bản chất xã hội của cảm giác con người Chương IV. Cảm giác và tri giác 8 Nguyễn Thị Hà- Học viện Hành chính
- 3.Vai trò của cảm giác Hình thức định hướng đầu tiên cho hoạt động Vai trò Cung cấp nguyên vật liệu cho nhận thức lý của tính cảm Là điều kiện đảm bảo, bảo vệ trạng thái giác hoạt động của hệ thống thần kinh và não bộ •Là con đường nhận thức hiện thực khỏch quan đặc biệt quan trọng đối với những người bị khuyết tật. Nguyễn Thị Hà- Học viện Hành chính Chương IV. Cảm giác và tri giác 9
- 4. Các loại cảm giác 4.1. Những cảm giác bên ngoài Khứu giác Thị giác Vị giác Thính giác Mạc giác Chương IV. Cảm giác và tri giác 10 Nguyễn Thị Hà- Học viện Hành chính
- 4.2. Những cảm giác bên trong Cảm giác vận động Cảm và cảm giác giác rung sờ mó Cảm giác cơ thể Cảm giác thăng bằng Chương IV. Cảm giác và tri giác 11 Nguyễn Thị Hà- Học viện Hành chính
- 5. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA CẢM GIÁC
- Quy luật tác động lẫn nhau Quy luật Quy luật ngưỡng cơ bản cảm giác cảm giác Quy luật thích ứng cảm giác Chương IV. Cảm giác và tri giác 13 Nguyễn Thị Hà- Học viện Hành chính
- Bạn hãy ngắm bầu trời đầy sao Chương IV. Cảm giác và tri giác 14 Nguyễn Thị Hà- Học viện Hành chính
- 5.1. Quy luật ngưỡng cảm giác Ngưỡng cảm giác là cái giới hạn mà ở đó cường độ kích thích (tối thiểu hoặc tối đa) vẫn còn đủ để gây ra cảm giác cho con người Chương IV. Cảm giác và tri giác 15 Nguyễn Thị Hà- Học viện Hành chính
- 5.1. Quy luật ngưỡng cảm giác Cường độ kích thích Cường độ kích thích tối tối thiểu để gây được Vùng cảm đa vẫn gây được cảm giác giác được cảm giác Ngưỡng cảm Ngưỡng cảm giác phía dưới giác phía trên Chương IV. Cảm giác và tri giác 16 Nguyễn Thị Hà- Học viện Hành chính
- Ngưỡng sai biệt • Theo định luật Weber: ∆I / I= K • Trong đó: ∆I = Lượng phải thêm vào I = cường độ gốc K= ngưỡng sai biệt Theo Teghtsoonian ngưỡng sai biệt: - Trọng lượng: K = 0.02 - Cường độ ánh sáng: K= 0.08 - độ dài: K= 0.03 Chương IV. Cảm giác và tri giác 17 Nguyễn Thị Hà- Học viện Hành chính
- Giác quan Mức ngưỡng tuyệt đối Thị giác Nhìn thấy lửa của ngọn nến từ khoảng cách 30 dặm (1 dặm =1.6km) trong một đêm tối trời không có sương mù Thính giác Nghe thấy tiếng tích tắc của đồng hồ từ khoảng cách 35feet (1feet=35cm) trong một căn phòng yên tĩnh Vị giác Cảm nhận được vị ngọt của một thìa đường hòa vào 2galon nước (1galon = 3,8lit) Khứu giác Ngửi thấy mùi một giọt nước hoa lan tỏa trong sáu căn phòng rộng Xúc giác Cảm nhận được cánh của con ruồi khi rơi xuống má bạn từ độ cao 1cm 18 Chương IV. Cảm giác và tri giác Nguyễn Thị Hà- Học viện Hành chính
- 5.2. Quy luật thích ứng cảm giác Thích ứng là khả Thích ứng là khả năng thay đổi iđộ năng thay đổ độ nhạyyccảmcuả ccảm nhạ ảm cuả ảm giác cho phù hợp giác cho phù hợp vvớissựthay đổi iccủa ới ự thay đổ ủa kích thích kích thích Cảm giác con người Cường độ kích thích có khả năng tỉ lệ nghịch thích ứng với độ nhạy cảm với kích thích Mức độ thích ứng là khác nhau ở mỗi cảm giác Chương IV. Cảm giác và tri giác 19 Nguyễn Thị Hà- Học viện Hành chính
- Các loại thích ứng Cảm giác Tăng tính Giảm tính mất hoàn nhạy cảm nhạy cảm toàn khi kích của cả m của cảm giác thích kéo dài giác khi kích khi kích thích và cường độ thích yếu. mạnh. không thay đổi. Chương IV. Cảm giác và tri giác 20 Nguyễn Thị Hà- Học viện Hành chính

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài thuyết trình môn: Tâm lý học đại cương - Trí nhớ
43 p |
1819 |
211
-
Tài liệu chính trị - Định nghĩa vật chất của Lênin
5 p |
431 |
99
-
Đề cương bài giảng Tâm lý học nhận thức: Phần 1 - Quản Thị Lý
29 p |
473 |
87
-
Thiết kế một giờ dạy học theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học
3 p |
373 |
81
-
Bài giảng Tâm lý học - Chương 6 Trí nhớ - GV. Nguyễn Xuân Long
27 p |
1844 |
80
-
Tâm lý học nghề nghiệp
11 p |
217 |
52
-
RỐI LOẠN CHÚ Ý
5 p |
116 |
24
-
Tâm lý học sư phạm
31 p |
145 |
20
-
Bài giảng về Trí nhớ
30 p |
197 |
19
-
TÂM LÝ ĐẠI CƯƠNG CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ THUỘC QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC – Phần 2
19 p |
147 |
11
-
Nội dung và nguyên tắc hướng dẫn thiếu nhi đọc sách trong thư viện
13 p |
101 |
8
-
Rối loạn cảm giác và tri giác
7 p |
102 |
8


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
