Tài liệu ôn thi môn Sinh: Chuyên đề 4 - Tổ hợp, xác suất
lượt xem 10
download
Tài liệu ôn thi môn Sinh với chuyên đề 4 "Tổ hợp, xác suất" do giáo viên Ngô Hà Vũ biên soạn cung cấp cho các bạn những câu hỏi bài tập trắc nghiệm có đáp án, giúp các bạn có thêm tài liệu củng cố lại kiến thức đã học và làm quen với dạng bài tập.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tài liệu ôn thi môn Sinh: Chuyên đề 4 - Tổ hợp, xác suất
- TRƯỜNG THPT A NGHĨA HƯNG TÀI LIỆU ÔN THI MÔN SINH NGƯỜI SOẠN: NGÔ HÀ VŨ Chuyên đề 4: TỔ HỢP XÁC SUẤT Câu 1: Bệnh mù màu đỏ và lục ở người do gen đột biến lặn nằm trên nhiễm sắc thể X không có alen tương ứng trên Y. Bệnh bạch tạng lại do một gen lặn khác nằm trên nhiễm sắc thể thường qui định. Một cặp vợ chồng đều không mắc cả 2 bệnh trên , người chồng có bố và mẹ đều bình thường nhưng có cô em gái bị bạch tạng. Người vợ có bố bị mù màu và mẹ bình thường nhưng em trai thì bị bệnh bạch tạng. Xác suất để cặp vợ chồng này sinh con trai mắc đồng thời cả 2 bệnh trên : A. 1/12 B. 1/36 C. 1/24 D. 1/8 Từ gt → kg của chồng XAY B(1BB/2Bb) kg của vợ XAXa B(1BB/2Bb) XS con trai mắc bệnh mù màu (XaY) = 1/4 XS con mắc bệnh bạch tạng (bb) = 1/3.1/3= 1/9 Vậy XS sinh con trai mắc cả 2 bệnh = 1/4.1/9 = 1/36 Câu 2: Lai hai thứ bí quả tròn có tính di truyền ổn định,thu được F1 đồng loạt bí quả dẹt.Cho giao phấn các cây F1 người ta thu được F2 tỉ lệ 9 dẹt : 6 tròn : 1 dài. Cho giao phấn 2 cây bí quả dẹt ở F2 với nhau.Về mặt lí thuyết thì xác suất để có được quả dài ở F3 : A. 1/81 B. 3/16 C. 1/16 D. 4/81 tỉ lệ dẹt : tròn : dài = 9 :6 :1 (dẹt : AB ; dài :aabb) dẹt x dẹt → dài nên KG của 2 cây dẹt AaBb x AaBb(4/9 x4/9) phép lai trên cho dài 1/16 → XS chung = 4/9.4/9.1/16 = 1/81 Câu 3: Ở người, bệnh phênin kêtô niệu do đột biến gen gen lặn nằm trên NST thường.Bố và mẹ bình thường sinh đứa con gái đầu lòng bị bệnh phênin kêtô niệu. Xác suất để họ sinh đứa con tiếp theo là trai không bị bệnh trên là A. 1/2 B. 1/4 ` C. 3/4 D. 3/8 từ gt →kg của bố mẹ: Aa x Aa XS sinh con trai không bệnh = 3/4 x 1/2 = 3/8 Câu 4: Phenylkêtô niệu và bạch tạng ở người là 2 bệnh do đột biến gen lặn trên các NST thường khác nhau. Một đôi tân hôn đều dị hợp về cả 2 cặp gen qui định tính trạng trên. Nguy cơ đứa con đầu lòng mắc 1 trong 2 bệnh trên là A. 1/2 B. 1/4 C. 3/8 D. 1/8 1(1/4.1/4 + 3/4.3/4) = 3/8 hoặc (3/4)(1/4)C12 = 3/8 Câu 5: Ở một loài cây, màu hoa do hai cặp gen không alen tương tác tạo ra. Cho hai cây hoa trắng thuần chủng giao phấn với nhau được F1 toàn ra hoa đỏ. Tạp giao với nhau đượcF2 có tỉ lệ 9 đỏ : 7 trắng. Khi lấy ngẫu nhiên một cây hoa đỏ cho tự thụ phấn thì xác suất để ở thế hệ sau không có sự phân li kiểu hình là: A. 9/7 B. 9/16 C. 1/3 D. 1/9 9(AB) để không có sự phân tính thì KG phải là AABB = 1/9 Câu 6: Ở người, bệnh bạch tạng do gen lặn a nằm trên NST thường quy định. Tại một huyện miền núi, tỉ lệ người bị bệnh bạch tạng là: 1/ 10000. Tỉ lệ người mang gen dị hợp sẽ là: A. 0,5% B. 49,5 %. C. 98,02%. D. 1,98 %. q(a) = 0,01→p(A) = 0,99 → tỉ lệ dị hợp Aa = 2pq = 1,98 1
- Câu 7: Một cặp vợ chồng có nhóm máu A và đều có kiểu gen dị hợp về nhóm máu. Nếu họ sinh hai đứa con thì xác suất để một đứa có nhóm máu A và một đứa có nhóm máu O là A. 3/8 B. 3/6 C. 1/2 D. 1/4 = (3/4).(1/4).C12 = 3/8 Câu 8: Chiều cao thân ở một loài thực vật do 4 cặp gen nằm trên NST thường qui định và chịu tác động cộng gộp theo kiểu sự có mặt một alen trội sẽ làm chiều cao cây tăng thêm 5cm. Người ta cho giao phấn cây cao nhất có chiều cao 190cm với cây thấp nhất,được F1 và sau đó cho F1 tự thụ. Nhóm cây ờ F2 có chiều cao 180cm chiếm tỉ lệ: A. 28/256 B. 56/256 C. 70/256 D. 35/256 cây cao 180cm có 6 alen trội→tỉ lệ = C68/28 = 28/256 Câu 9: Trong một quần thể cân bằng có 90% alen ở lôcus Rh là R. Alen còn lại là r . Cả 40 trẻ em của quần thể này đến một trường học nhất định . Xác suất để tất cả các em đều là Rh dương tính là bao nhiêu?(RR, Rr: dương tính, rr: âm tính). A. (0,99)40. B. (0,90)40.. C. (0,81)40. D. 0,99. từ gt → r = 0,1→tần số rr = 0,01→tần số Rh dương tính = 0,99 XS để 40 em đều Rh = (0,99)40 Câu 10: Ở đậu Hà lan: Trơn trội so với nhăn. Cho đậu hạt trơn lai với đậu hạt nhăn được F1đồng loạt trơn. F1 tự thụ phấn được F2; Cho rằng mỗi quả đậu F2 có 4 hạt. Xác suất để bắt gặp qủa đậu có 3 hạt trơn và 1 hạt nhăn là bao nhiêu? A. 3/ 16. B. 27/ 64. C. 9/ 16. D. 9/ 256. (3/4)3(1/4)C14 = 27/64 Câu 11: Bệnh bạch tạng ở người do đột biến gen lặn trên NST thường. Trong QT người cứ 100 người bình thường , trung bình có 1 người mang gen dị hợp về tính trạng trên. Một cặp vợ chồng không bị bệnh: 1/ Xác suất sinh con bệnh: A. 0,025 B. 0,0025 C. 0,00025 D. 0,000025 2/ Câu 11 Xác suất sinh con trai bình thường: A. 0,49875 B. 0,4999875 C. 0,999975 D. 0,9875 3/ Câu 11 Nếu đứa con đầu của họ là gái bị bạch tạng thì xác suất để đứa con tiếp theo là trai bình thường là: A. 0,75 B. 0,375 C. 0,999975 D. 0,4999875 XS (Aa x Aa) = (1/100)2 Aa x Aa→3/4 bt;1/4 bệnh 1/ (1/100)2. 1/4 = 0,000025 2/ 1/2(1 0,000025) = 0,4999875 3/ 1/2.3/4 = 0,375 Câu 12: Ở cừu, gen qui định màu lông nằm trên NST thường. Gen A qui định màu lông trắng là trội hoàn toàn so với alen a qui định lông đen. Một cừu đực được lai với một cừu cái, cả hai đều dị hợp tử. Cừu non sinh ra là một cừu đực trắng. Nếu tiến hành lai trở lại với mẹ thì xác suất để có một con cừu cái lông đen là bao nhiêu ? A. 1/4 B. 1/6 C. 1/8 D. 1/12 Cừu con trắng 1 trong 2 KG: AA(1/3) hoặc Aa(2/3) Vì mẹ dị hợp Aa,để lai lại với mẹ cho được cừu đen (aa) thì cừu con trắng phải có KG Aa(2/3) Phép lai : Aa x Aa cho cái đen = 1/4.1/2 Vậy XS để được cừu cái lông đen = 2/3 x 1/4 x1/2 = 1/12 2
- Câu 13: Một đôi tân hôn đều có nhóm máu AB. Xác suất để đứa con đầu lòng của họ là con gái mang nhóm máu là A hoặc B sẽ là: A. 6,25% B. 12,5% C. 50% D. 25% IAIB x IAIB → 1IAIA : 1IBIB : 2IAIB (1A:1B:2AB) Xác suất con gái máu A hoặc B = 1/2.1/2 = 25% Câu 14: Cà chua có bộ NST 2n = 24. Có bao nhiêu trường hợp trong tế bào đồng thời có thể ba kép và thể một? A. 1320 B. 132 C. 660 D. 726 C312.C13 = 660 Câu 15: Bệnh bạch tạng ở người do đột biến gen lặn trên NST thường. Vợ và chồng đều bình thường nhưng con trai đầu lòng của họ bị bệnh bạch tạng : 1 / Xác suất để họ sinh 2 người con, có cả trai và gái đều không bị bệnh: A. 9/32 B. 9/64 C. 8/32 D. 5/32 2/ Câu 15 Xác suất để họ sinh 2 người con có cả trai và gái trong đó có một người bệnh, một không bệnh A. 4/32 B. 5/32 C. 3/32 D. 6/32 3/ Câu 15 Xác suất để họ sinh 3 người con có cả trai, gái và ít nhất có một người không bệnh A.126/256 B. 141/256 C. 165/256 D. 189/256 con: 3/4 bình thường: 1/4 bệnh 1) 3/8.3/8.C12= 9/32 2) XS sinh 1trai+1gái = 1/2 XS 1 người bt+ 1 bệnh =3/4.1/4.C12 = 6/16 →XS chung = 1/2.6/16= 6/32 3) XS sinh 3 có cả trai và gái = 1(2.1/23) = 3/4 XS để ít nhât 1 người không bệnh = 1(1/43) = 63/64 →XS chung = 189/256 Câu 16: Quần thể người có sự cân bằng về các nhóm máu. Tỉ lệ nhóm máu O là 25%, máu B là 39%. Vợ và chồng đều có nhóm máu A, xác suất họ sinh con có nhóm máu giống mình bằng: A. 72,66% B. 74,12% C. 80,38% D. 82,64% từ gt → IA = 0,2 ; IB = 0,3 ; IO = 0,5 (♀A) p2IAIA + 2prIAIO x (♂ A) p2IAIA + 2prIAIO (0,04) (0,2) (0,04) (0,2) Tần số IA = 7/12 ; IO = 5/12 XS con máu O = (5/12)x(5/12) = 25/144 →XS con có nhóm máu giống bố và mẹ = 125/144 = 82,64% Câu 19: Bệnh bạch tạng ở người do đột biến gen lặn trên NST thường,alen trội tương ứng quy định người bình thường.Một cặp vợ chồng bình thường nhưng sinh đứa con đầu lòng bị bạch tạng.Về mặt lý thuyết,hãy tính xác suất để họ: a. Sinh người con thứ 2 khác giới tính với người con đầu và không bị bệnh bạch tạng b. Sinh người con thứ hai là trai và người con thứ 3 là gái đều bình thường c. Sinh 2 người con đều bình thường d. Sinh 2 người con khác giới tính và đều bình thường e. Sinh 2 người con cùng giới tính và đều bình thường g. Sinh 3 người con trong đó có cả trai lẫn gái và ít nhất có được một người không bị bệnh GIẢI Theo gt Bố mẹ đều phải dị hợp về gen gây bệnh SX sinh : 3
- con bình thường(không phân biệt trai hay gái) = 3/4 con bệnh (không phân biệt trai hay gái) = 1/4 con trai bình thường = 3/4.1/2 = 3/8 con gái bình thường = 3/4.1/2 = 3/8 con trai bệnh = 1/4.1/2 = 1/8 con trai bệnh = 1/4.1/2 = 1/8 a) XS sinh người con thứ 2 bthường = 3/4 XS sinh người con thứ 2 khác giới với người con đầu = 1/2 XS chung theo y êu cầu = 3/4.1/2 = 3/8 b) XS sinh người con thứ 2 là trai và thứ 3 là gái đều bthường = 3/8.3/8 = 9/64 c) XS sinh 2 người con đều bthường = 3/4. 3/4 = 9/16 d) XS sinh 2 người con khác giới (1trai,1 gái) đều bthường = 3/8.3/8.C12 = 9/32 e) XS sinh 2 người cùng giới = 1/4 + 1/4 = 1/2 XS để 2 người đều bthường = 3/4.3/4 = 9/16 XS sinh 2 ng ười con c ùng giới(cùng trai hoặc cùng gái) đều bthường = 1/2.9/16 = 9/32 g) XS sinh 3 có cả trai và gái (trừ trường hợp cùng giới) = 1 – 2(1/2.1/2.1/2) = 3/4 XS trong 3 người ít nhất có 1 người bthường( trừ trường hợp cả 3 bệnh) = 1 – (1/4)3 = 63/64 XS chung theo y êu cầu = 3/4.63/64 = 189/256 LƯU Ý 4 câu: b,c,d,e có thể dựa trên các trường hợp ở bài tập 1 để xác định kết quả. Câu 20: Kha năng cu ̉ ộn lưỡi ở người do gen trôi trên NST th ̣ ường qui đinh, alen l ̣ ặn qui định người bình thường. Một ngươi đan ông có kha năng cuôn l ̀ ̀ ̉ ̣ ưỡi lây ng ́ ười phu n ̣ ữ không ́ ̉ co kha năng nay, biêt xac suât găp ng ̀ ́ ́ ́ ̣ ười cuôn l ̣ ưỡi trong quần thể người la 64%. ̀ Xac suât sinh đ ́ ́ ứa con trai bị cuôn l ̣ ưỡi là bao nhiêu? Ctrúc DT tổng quát của QT: p2AA + 2pqAa + q2aa Theo gt: q2 = 1 64% = 36% q = 0,6 ; p = 0,4 Vậy Ctrúc DT của QT là: 0,16AA + 0,48Aa + 0,36aa Người vợ không cuộn lưỡi có Kg (aa) tần số a = 1 Người chồng bị cuộn lưỡi có 1 trong 2 Kg: AA (0,16/0,64) Aa (0,48/0,64) Tần số : A = (0,16 + 0,24)/0,64 = 0,4/0,64 = 0,625 a = 0,24/0,64 = 0,375 khả năng sinh con bị cuộn lưỡi = 0,625 x 1 = 0,625 Vậy XS sinh con trai bị cuộn lưỡi = 0,625 x 1/2 = 0,3125 Câu 21: Bệnh pheninketo niệu do một gen lặn nằm trên NST thường được di truyền theo quy luật Menden. một người đàn ông có cô em gái bị bệnh, lấy người vợ có anh trai bị bệnh. Biết ngoài em chồng và anh vợ bị bệnh ra, cả 2 bên vợ và chồng không còn ai khác bị bệnh.cặp vợ chồng này lo sợ con mình sinh ra sẽ bị bệnh. 1/ Hãy tính xác suất để cặp vợ chồng này sinh đứa con đầu lòng bị bệnh. A. 1/4 B. 1/8 C. 1/9 D. 2/9 2/ Nếu đứa con đầu bị bệnh thì XS để sinh được đứa con thứ hai là con trai không bệnh là bao nhiêu? A. 1/9 B. 1/18 C. 3/4 D. 3/8 từ gt→KG của vợ chồng là A (1AA:2Aa) x A (1AA:2Aa) 1) sinh con bệnh khi KG vợ chồng Aa x Aa ( XS = 2/3.2/3) 4
- Aa x Aa→ con bệnh = 1/4 →XS chung = 2/3.2/3.1/4 = 1/9 Có thể tính cách khác như sau: tần số tạo gt a của mỗi bên vợ(chồng) = 1/3→XS sinh con bệnh (aa) = 1/3.1/3 = 1/9 2) con đầu bị bệnh→Kg của vc (Aa x Aa) Vậy XS sinh con trai không bệnh = 3/4.1/2 = 3/8 Câu 22: U xơ nang ở người là bệnh hiếm gặp, được quy định bởi đột biến lặn di truyền theo quy luật Menđen.Một người đàn ông bình thường có bố bị bệnh và mẹ không mang gen bệnh lấy một ngưòi vợ bình thường không có quan hệ họ hàng với ông ta. Xác xuất để đứa con đầu lòng của họ bị bệnh này sẽ là bao nhiêu nếu trong quần thể cứ 50 người bình thường thì có 1 người dị hợp về gen gây bệnh. A. 0,3% B. 0,4% C. 0,5% D. 0,6% từ gt→kg của bố mẹ: (bố) Aa x (mẹ)A ( 0,98AA/0,02Aa) 0,5a 0,01a XS con bệnh (aa) = 0,5x 0,01 = 0,005 = 0,5% Câu 23: Phép lai : AaBbDdEe x AaBbDdEe. Tính xác suất ở F1 có: 1/ KH trong đó tính trạng trội nhiều hơn lặn A. 9/32 B. 15/ 32 C. 27/64 D. 42/64 2/ KH trong đó có ít nhất 2 tính trạng trội A. 156/256 B. 243/256 C. 212/256 D. 128/256 3/ Kiểu gen có 6 alen trội A. 7/64 B. 9/64 C. 12/64 D. 15/64 a. XS KH trong đó tính trạng trội nhiều hơn lặn: (gồm 3 trội + 1 lặn) = (3/4)3. (1/4).C34 = 27/64 b. XS KH trong đó có ít nhất 2 tính trạng trội: (trừ 4 lặn + 3 lặn) = 1[(1/4)4 + (3/4).(1/4)3.C34] = 243/256 c. XS kiểu gen có 6 alen trội = C68 /28 = 7/64 Câu 24: Một người phụ nữ nhóm máu AB kết hôn với một người đàn ông nhóm máu A, có cha là nhóm máu O 1/ Xác suất đứa đầu là con trai nhóm máu AB, đứa thứ hai là con gái nhóm máu B. A. 1/32 B. 1/64 C. 1/16 D. 3/64 2/ Xác suất để một một đứa con nhóm máu A, đứa khác nhóm máu B A.1/4 B. 1/6 C. 1/8 D. 1/12 P: IAIB x IAIO F1: IAIA , IAIO , IAIB , IBIO (1/2A :1/4AB:1/4B) 1) = (1/4.1/2)(1/4.1/2) = 1/64 2) = 1/2.1/4.C12 = 1/4 Câu 25: Xác suất để một người bình thường nhận được 1 NST có nguồn gốc từ “Bà Nội” và 22 NST có nguồn gốc từ “Ông Ngoại” của mình : A. 506/423 B. 529/423 C. 1/423 D. 484/423 Bố cho số loại gt có 1 NST từ Mẹ (Bà Nội) = C123 Mẹ cho số loại gt có 22 NST từ Bố (Ông Ngoại) = C2223 Số loại hợp tử = 223.223 → XS chung = (C123.C2223)/ (223.223) = 529/423 Câu 26: Ở cừu, gen A quy định có sừng, gen a quy định không sừng, kiểu gen Aa biểu hiện có sừng ở cừu đực và không sừng ở cừu cái. Gen nằm trên nhiễm sắc thể thường. Cho lai cừu đực không sừng với cừu cái có sừng được F1, cho F1 giao phối với nhau được F2, cho các cừu F2 giao phối tự do.Theo lý thuyết, hãy xác định : 5
- 1/ Xác suất gặp 1 con cừu cái không sừng trong QT ở F3: A. 1/3 B. 1/4 C. 3/8 D. 3/16 2/ Xác suất gặp 1 con cừu đực không sừng trong QT ở F3 : A. 1/3 B. 1/4 C. 3/8 D. 1/8 3/ Xác suất gặp 1 cá thể có sừng trong QT ở F3: A. 1/2 B. 1/4 C. 3/8 D. 1/3 đực : AA,Aa (có sừng) ; aa (không sừng) cái : AA (có sừng) ; Aa ,aa (không sừng) P : (đực không sừng) aa x AA (cái có sừng)→ F1 : Aa→F2 x F2: 1AA,2Aa,1aa x 1AA,2Aa,1aa (1A,1a) (1A,1a) F3 : đực : 1AA,2Aa,1aa cái : 1AA,2Aa,1aa 1/ cái không sừng = 3/4.1/2 = 3/8 2/ đực không sừng = 1/2.1/4 = 1/8 3/ XS gặp cá thể có sừng = 1/8+3/8= 1/2 Câu 27: Cà chua có bộ NST 2n = 24. Có bao nhiêu trường hợp trong tế bào đồng thời có thể ba kép và thể một? A. 1320 B. 132 C. 660 D. 726 n=12 → C212 x C110=660 Câu 28: Một mARN nhân tạo có tỉ lệ các loại nu A : U : G : X = 4 : 3 : 2 : 1 1/ Tỉ lệ bộ mã có 2A và 1G : A. 5,4% B. 6,4% C. 9,6% D. 12,8% 2/ Tỉ lệ bộ mã có chứa 2U : A. 6,3% B. 18,9% C. 12,6% D. 21,9% 3/ Tỉ lệ bộ mã có 3 loại nu A,U và G : A. 2,4% B. 7,2% C. 21,6% D. 14,4% 4/ Tỉ lệ bộ mã có chứa nu loại A : A. 52,6% B. 65,8% C. 78,4% D. 72,6% A= 4/10; U = 3/10 ; G = 2/10; X = 1/10 1/ Tỉ lệ bộ mã có 2A và 1G = 4/10.4/10.2/10.C13 = 9,6% 2/ Tỉ lệ bộ mã có chứa 2U = 3/10.3/10.7/10.C13 = 18,9% 3/ Tỉ lệ bộ mã có 3 loại nu A,U và G = 4/10.3/10.2/10.3 ! = 14,4% 4/ Tỉ lệ bộ mã có chứa nu loại A = TL(3A + 2A +1A) = (4/10)3 +(4/10)2(6/10).C13 + (4/10)(6/10)2.C13 = 78,4% Câu 29: Một người đàn ông có bố mẹ bình thường và ông nội bị bệnh galacto huyết lấy 1 người vợ bình thường, có bố mẹ bình thường nhưng cô em gái bị bệnh galacto huyết. Người vợ hiện đang mang thai con đầu lòng. Biết bệnh galacto huyết do đột biến gen lặn trên NST thường qui định và mẹ của người đàn ông này không mang gen gây bệnh Xác suất đứa con sinh ra bị bệnh galacto huyết là bao nhiêu? A. 0,083 B. 0,063 C. 0,111 D. 0,043 từ gt→bố, mẹ người chồng Aa x AA→ chồng (1AA/1Aa) bố, mẹ người vợ Aa x Aa→ vợ(1AA/2Aa) chồng cho giao tử a = 1/4 ; vợ cho giao tử a = 1/3→ con (aa)= 1/4.1/3=1/12= 0,083 Câu 30: Ở một loài thực vật, cho giao phấn giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng được F1 toàn hoa đỏ. Tiếp tục cho F1 lai với cơ thể đồng hợp lặn được thế hệ con có tỉ lệ 3 cây hoa trắng : 1 cây hoa đỏ.Cho cây F1 tự thụ phấn được các hạt lai F2. 1/ Xác suất để có được 3 cây hoa đỏ trong 4 cây con là bao nhiêu ? A. 0,31146 B. 0,177978 C. 0,07786 D. 0,03664 6
- 2/ Câu 30 Cho các cây F2 tự thụ, xác suất để F3 chắc chắn không có sự phân tính: A. 3/16 B. 7/16 C. 9/16 D.1/2 P: AABB xaabb→ F1 AaBb(đỏ) F1:AaBb x aabb→ 1đỏ/3trắng F1 tự thụ→ F2: 9/16đỏ:7/16 trắng 1/ Xác suất để có được 3 cây hoa đỏ trong 4 cây con = (9/16)3.(7/16) C14 = 0,31146 2/ F2 tự thụ → 9 KG trong đó có 6 KG khi tự thụ chắc chắn không phân tính là 1AABB;1AAbb;2Aabb;1aaBB;2aaBb;1aabb tỉ lệ 8/16=1/2 Câu 31: Một người phụ nữ nhóm máu AB kết hôn với một người đàn ông nhóm máu A, có cha là nhóm máu O . Hỏi xác suất trong trường hợp sau: a. Đứa đầu là con trai nhóm máu AB, đứa thứ hai là con gái nhóm máu B. A . 1/8 B. 1/16 C. 1/32 D. 1/64 b. Câu 31 Một đứa con nhóm máu A, một đứa khác nhóm máu B A. 1/4 B. 1/6 C. 1/8 D. 1/12 P: IAIB x IAIO F1: IAIA , IAIO , IAIB , IBIO a) (1/4.1/2).(1/4.1/2) = 1/64 b) (1/2).(1/4)C12 = 1/4 Câu 33: Bệnh máu khó đông và mù màu ở người do đột biến gen lặn trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên Y. Một gia đình có người chồng nhìn màu bình thường nhưng bị bệnh máu khó đông, người vợ mang gen dị hợp về cả 2 tính trạng trên. Con gái của họ lấy chồng không bị 2 bệnh trên. Tính xác suất để cặp vợ chồng trẻ đó: a. Sinh con trai không bị mù màu A. 1/8 B. 3/8 C. 1/4 D. 3/16 b. Câu 33 Sinh con trai không bị máu khó đông A. 1/3 B. 1/4 C. 3/8 D. 5/16 c. Câu 33 Sinh con không bị 2 bệnh trên A. 3/8 B. 51/4 C. 5/8 D. 3/16 d. Câu 33 Sinh 2 người con có cả trai và gái đều bình thường đối với 2 bệnh trên A. 1/4 B. 1/6 C. 3/16 D. 1/8 Kì hiệu D,d máu khó đông ; M,m mù màu P: XMdY x XMDXmD F1: XMDXMd ; XMdXmD ; XMDY ; XmDY (♀F1) XMDXMd / XMdXmD x (♂) XMDY GF1:1/4XMD ,2/4XMd , 1/4XmD 1/2XMD , 1/2Y a. Sinh con trai không bị mù màu =3/4.1/2 = 3/8 b. Sinh con trai không bị máu khó đông = 1/2.1/2 = 1/4 c. Sinh con không bị 2 bệnh trên = 1(2/4.1/2 +1/4.1/2) = 5/8 d. Sinh 2 người con có cả trai và gái đều bình thường đối với 2 bệnh trên sinh gái bt = 1/2 ; sinh trai bt = 1/4.1/2 = 1/8 XS chung = 1/2.1/8.C12 = 1/8 Câu 34: Bệnh mù màu ở người do đột biến gen lặn trên NST X không có alen tương ứng trên Y.Một người phụ nữ bình thường có bố bị mù màu,lấy người chồng không bị bệnh mù màu: 1/ Xác suất sinh con bị mù màu là: A. 1/2 B. 1/4 C. 3/4 D. 1/3 2/ Xác suất sinh con trai bình thường là: A. 1/2 B. 1/4 C. 3/4 D. 1/3 7
- 3/ Xác suất sinh 2 người con đều bình thường là: 1/2 B. 1/3 C. 4/9 D. 9/16 4/ Xác suất sinh 2 người con: một bình thường,một bị bệnh là: A. 9/16 B. 9/32 C. 6/16 D. 3/16 5/ Xác suất sinh 2 người con có cả trai và gái đều bình thường là: A. 1/4 B. 1/8 C. 9/16 D. 9/32 6/ Xác suất sinh 3 người con có cả trai,gái đều không bị bệnh là: A. 6/16 B. 9/16 C. 6/32 D. 9/32 P: XMY x XMXm F1 : XMXM ; XMXm ; XMY ; XmY 1/ Xác suất sinh con bị mù màu là = 1/4 2/ Xác suất sinh con trai bình thường = 1/4 3/ Xác suất sinh 2 người con đều bình thường = (3/4)2 = 9/16 4/ Xác suất sinh 2 người con: một bình thường,một bị bệnh là =3/4.1/4.C12 = 6/16 5/ Xác suất sinh 2 người con có cả trai và gái đều bình thường = 1/2.1/4.C12 = 1/4 6/ Xác suất sinh 3 người con có cả trai,gái đều không bị bệnh là: XS 2 trai +1 gái đều bình thường = 1/4.1/4.1/2.C13 = 3/32 XS 1 trai +2 gái đều bình thường = 1/4.1/2.1/2.C13 = 6/32 XS chung = 3/32+6/32 = 9/32 Câu 35: Cà độc dược có bộ NST lưỡng bội =24 1/ Số lượng NST ở thể 3 và thể 1 kép lần lượt là: A. 36 và 23 B. 36 và 24 C. 25 và 22 D. 25 và 66 2/ Số thể 3 tối đa của loài A. 12 B. 24 C. 15 D. 27 3/ Số thể một kép khác nhau có thể: A. 48 B. 66 C. 121 D. 132 1) thể 3 = 2n+1 = 25 ; thể 1 kép = 2n2 = 22 2) số thể 3 = n = 12 3) số thẻ một kép = C212 = 66 Câu 39: Ở người, kiểu tóc do 1 gen gồm 2 alen (A, a) nằm trên NST thường. Một người đàn ông tóc xoăn lấy vợ cũng tóc xoăn, sinh lần thứ nhất được 1 trai tóc xoăn và lần thứ hai được 1 gái tóc thẳng. Xác suất họ sinh được người con trai nói trên là: A. 3/8. B. 3/4. C. 1/8. D. 1/4. Aa x Aa→3/4 xoăn:1/4 thẳng→trai xoăn = 1/2.3/4 = 3/8 Câu 40: Ở người, kiểu tóc do 1 gen gồm 2 alen (A, a) nằm trên NST thường. Một người đàn ông tóc xoăn lấy vợ cũng tóc xoăn, sinh lần thứ nhất được 1 trai tóc xoăn và lần thứ hai được 1 gái tóc thẳng. Xác suất họ sinh được 2 người con nêu trên là: A. 3/16. B. 3/64. C. 3/32. D. 1/4. tương tự câu 22: XS trai xoăn = 3/8 XS gái thẳng = 1/2.1/4 = 1/8 →XS chung theo yêu cầu = 1/8.3/8 = 3/64 Câu 41: Ở cà chua, A quy định quả đỏ, a quy định quả vàng. Khi cho cà chua quả đỏ dị hợp tự thụ phấn được F1. Xác suất chọn được ngẫu nhiên 3 quả cà chua màu đỏ, trong đó có 2 quả kiểu gen đồng hợp và 1 quả có kiểu gen dị hợp từ số quả đỏ ở F1 là: A. 3/32 B. 2/9 C. 4/27 D. 1/32 Aa x Aa →1/4AA : 2/4 Aa : 1/4aa(1/4 đỏ đồng hợp : 2/4 đỏ dị hợp ) → trong số đỏ thì: đồng hợp =1/3 ; dị hợp =2/3 XS 2 đỏ đồng hợp và 1 đỏ dị hợp = 1/3.1/3.2/3.C13 = 2/9 8
- Câu 42: Ở người, kiểu tóc do 1 gen gồm 2 alen (A, a) nằm trên NST thường. Người chồng tóc xoăn có bố, mẹ đều tóc xoăn và em gái tóc thẳng; người vợ tóc xoăn có bố tóc xoăn, mẹ và em trai tóc thẳng. Tính theo lí thuyết thì xác suất cặp vợ chồng này sinh được một gái tóc xoăn là A. 5/12. B. 3/8. C. 1/4. D. 3/4. từ gt → P: bố A(1AA/2Aa) x mẹ Aa Gp: A= 2/3; a=1/3 A=1/2 ; a =1/2 →con thẳng = 1/3.1/2=1/6→ con xoăn =11/6=5/6 Vậy XS sinh con gái(trai) tóc xoăn = 5/6.1/2 = 5/12 Câu 43: Ở cà chua, A quy định quả đỏ, a quy định quả vàng. Khi cho cà chua quả đỏ dị hợp tự thụ phấn được F1. Xác suất lấy được ngẫu nhiên 3 quả cà chua màu đỏ có kiểu gen đồng hợp làm giống từ số quả đỏ thu được ở F1 là: A. 1/64 B. 1/27 C. 1/32 D. 27/64 Aa x Aa →1/4AA : 2/4 Aa : 1/4aa(1/4 đỏ đồng hợp : 2/4 đỏ dị hợp ) → trong số đỏ thì: đồng hợp =1/3 ; dị hợp =2/3 XS được cả 3 đỏ đồng hợp = 1/3.1/3.1/3 = 1/27 Câu 44: Chiều cao cây do 5 cặp gen PLĐL tác động cộng gộp, sự có mặt mỗi alen trội làm cao thêm 5cm. Cây cao nhất có chiều cao 220cm. Về mặt lý thuyết, phép lai AaBBDdeeFe x AaBbddEeFe cho đời con a) Cây có chiều cao 190cm chiếm tỉ lệ A. 45/128 B. 30/128 C. 35/128 D. 42/128 b) Cây có chiều cao 200cm chiếm tỉ lệ A. 24/128 B. 30/128 C. 18/128 D. 21/128 Số tổ hợp = 23.24 = 128 Vì có 2 cặp đồng lặn (ee và dd) nên nhiều nhất có 102 =8 alen trội trong tổ hợp gen Vì có 1 cặp đồng trội (BB) nên ít nhất có 1 alen trội trong tổ hợp gen Vì trong tổ hợp gen hiển nhiên phải có 1 alen trội nên số alen trội còn lại trong tổ hợp gen là 81= 7 CÁC LOẠI SỐ ALEN TỔ HỢP TRỘI ĐƯƠC GEN TỔ HỢP 8T + 2L 7 C77 = 1 7T + 3L 6 C67 = 7 6T + 4L 5 C57 = 21 5T + 5L 4 C47 = 35 4T + 6L 3 C37 = 35 3T + 7L 2 C27 = 21 2T + 8L 1 C17 = 7 1T + 9L 0 C07 = 1 Cây cao 190cm và 200cm có số alen trội lần lượt là 4 và 6. Từ bảng trên ta thấy kết quả tương ứng là 35/128 và 21/128 Câu 45: Cho biết chiều cao cây do 5 cặp gen PLĐL tác động cộng gộp. Nếu P thuần chủng khác nhau n cặp gen tương ứng, đời F2 có số cá thể có kiểu hình chiều cao trung bình chiếm tỷ lệ? A. 1/4 B.1/8 C. 63/256 D.1/2 9
- Từ gt →F1 gồm 5 cặp dị hợp Cây F2 có chiều cao trung bình( có 5 alen trội,5 lặn)→ TL =C510/210 = 63/256(đáp án C) Câu 46: Bệnh mù màu do đột biến gen lặn trên NST X ở đoạn không tương đồng với Y, alen trội qui định người bình thường. Vợ mang gen dị hợp có chồng bị bệnh mù màu. a) Xác suất để trong số 5 người con của họ có nam bình thường, nam mù màu, nữ bình thường , nữ mù màu là bao nhiêu? b) Xác suất để trong số 6 người con của họ có nam bình thường, nam mù màu, nữ bình thường , nữ mù màu là bao nhiêu? P: XaY x XAXa F1: 1/4XAXA ; 1/4XAXa ; 1/4XAY ; 1/4XaY a) có 4 khả năng xảy ra (C14) 2 ♂bthường, 1♂ bệnh , 1♀ bthường, 1♀bệnh 1 ♂bthường, 2♂ bệnh , 1♀ bthường, 1♀bệnh 1 ♂bthường, 1♂ bệnh , 2♀ bthường, 1♀bệnh 1 ♂bthường, 1♂ bệnh , 1♀ bthường, 2♀bệnh XS = 4x(1/4)5 x 5!/2!1!1!1! = 60/256 = 15/64 b) có 2 trường hợp: * trường hợp 1: 6 khả năng (C24) 2 ♂bthường, 2♂ bệnh , 1♀ bthường, 1♀bệnh 1 ♂bthường, 1♂ bệnh , 2♀ bthường, 2♀bệnh 2 ♂bthường, 1♂ bệnh , 2♀ bthường, 1♀bệnh 2 ♂bthường, 1♂ bệnh , 1♀ bthường, 2♀bệnh 1 ♂bthường, 2♂ bệnh , 2♀ bthường, 1♀bệnh 1 ♂bthường, 2♂ bệnh , 1♀ bthường, 2♀bệnh XS= 6x(1/4)6.6!/2!2!1!1!1!1! = 1080/4096 (1) * trường hợp 2 : có 4 khả năng (C14) 3 ♂bthường, 1♂ bệnh , 1♀ bthường, 1♀bệnh 1 ♂bthường, 3♂ bệnh , 1♀ bthường, 1♀bệnh 1 ♂bthường, 1♂ bệnh , 3♀ bthường, 1♀bệnh 1 ♂bthường, 1♂ bệnh , 1♀ bthường, 3♀bệnh XS = 4x(1/4)6.6!/3!1!1!1!1!1! = 480/4096 (2) →XS chung = (1) + (2) = 1560/4096 = 195/512 Câu 47: Hai anh em sinh đôi cùng trứng. Người anh lấy vợ có nhóm máu B và sinh được người con có nhóm máu A, người em lấy vợ có nhóm máu O và sinh con đầu có nhóm máu O. Tính xác suất để: a. Cặp vợ chồng I sinh đứa con tiếp theo có nhóm máu khác người con đầu b. Cặp vợ chồng I sinh 2 người con có cùng nhóm máu c. Cặp vợ chồng I sinh 3 người con có nhóm máu hoàn toàn khác nhau d. Cặp vợ chồng I sinh 3 người con nhưng chỉ thuộc 2 nhóm máu khác nhau e. Cặp vợ chồng II sinh 2 người con có nhóm máu khác nhau g. Hai đứa con sinh ra từ 2 cặp vợ chồng trên có nhóm máu giống nhau h. Hai đứa con sinh ra từ 2 cặp vợ chồng trên có nhóm máu khác nhau Cặp II: con máu O nhận IO từ bố Cặp II: mẹ máu B sinh con máu A nhận IA từ bố Vi sinh đôi cùng trứng nên KG bố I và II giống nhau(IAIO) và mẹ I(IBIO) * Cặp I: IAIO x IBIO IAIB , IAIO , IBIO , IOIO 10
- Cặp II: IAIO x IOIO IAIO , IOIO * a. XS để cặp vợ chồng I sinh đứa con tiếp theo có nhóm máu khác người con đầu= 3/4 b. XS để cặp vợ chồng I sinh 2 người con có cùng nhóm máu= (1/4)2. 4 = 1/4 c. XS để cặp vợ chồng I sinh 3 người con có nhóm máu hoàn toàn khác nhau = 3/4 . 2/4 = 6/16 = 3/8 d. XS để cặp vợ chồng I sinh 3 người con nhưng chỉ thuộc 2 nhóm máu khác nhau: XS để 2 đứa cùng nhóm máu =1/4 XS để đứa thứ 3 có nhóm máu khác 2 đứa kia = 3/4 Vậy XS chung= 1/4.3/4. C23 = 9/16 e. XS để cặp vợ chồng II sinh 2 người con có nhóm máu khác nhau= 1/2 g. XS để hai đứa con sinh ra từ 2 cặp vợ chồng trên có nhóm máu giống nhau Cặp I có 2 nhóm máu:A =O = 1/2 Cặp II có 4 nhóm máu:A =B =AB = O = 1/4 XS chung = 1/2.1/4.2= 1/4 h. XS để hai đứa con sinh ra từ 2 cặp vợ chồng trên có nhóm máu khác nhau = 1 1/4 = 3/4 Câu 48: Ở người 2n = 46 và giả sử không có trao đổi chéo xảy ra ở cả 23 cặp NST tương đồng. a) Xác suất sinh ra đứa trẻ nhận được hai cặp NST mà trong mỗi cặp có 1 từ ông nội và 1 từ bà ngoại là bao nhiêu? A. (253)2/423 B. 506/423 C. 253.321/423 D. 506.321/423 b) Xác suất sinh ra đứa trẻ nhận được ít nhất một cặp NST mà trong mỗi cặp có 1 từ ông nội và 1 từ bà ngoại là bao nhiêu? A. 1/423 B. 1(1/4)23 C. 3/423 D. 1(3/4)23 Với 1 cặp NST có: 1 chiếc của ông NỘI hoặc bà NỘI với xác suất = 1/2 1 chiếc của ông NGOẠI hoặc Bà NGOẠI với xác suất = 1/2 → XS mang 1 chiếc của ông NỘI + 1chiếc của bà NGOẠI = 1/2.1/2=1/4 → XS không mang 1 chiếc của ông NỘI + 1chiếc của bà NGOẠI = 11/4 = 3/4 a) (1/4)2 .(3/4)21.C223 = 253.321/423 b) XS để cả 23 cặp mà mỗi cặp đều không mang 1 chiếc của ông NỘI + 1chiếc của bà NGOẠI = (3/4)23 vậy XS để có ít nhất 1 cặp trong đó có1 chiếc của ông NỘI + 1chiếc của bà NGOẠI = 1 (3/4)23 Câu 49: Một số người có khả năng tiết ra chất mathanetiol gây mùi khó chịu. Khả năng tiết ra chất này là do gen lặn m năm trên NST th ̀ ương gây nên, gen M quy đinh kiêu hinh binh ̀ ̣ ̉ ̀ ̀ thương không co kha năng tiêt mathanetiol, quân thê đat cân băng di truyên. Gi ̀ ́ ̉ ́ ̀ ̉ ̣ ̀ ̀ ả sử rằng tần số alen m trong quần thể người là 0,6. Có 4 cặp vợ chồng đều bình thường (không tiết ra chất mathanetiol) mỗi cặp vợ chồng chi sinh 1 đ ̉ ứa con. Xác suất để 4 đứa con sinh ra có đúng 2 đứa có khả năng tiết ra chất mathanetiol là A. 0,0667. B. 0,09. C. 0,0876. D. 0,0146. 4 cặp vc mỗi cặp sinh 1 đứa cũng như 1 cặp sinh 4 lần Xs bố và mẹ đều bình thường mang gen bệnh = (2pq/p2 +2pq) (p=0,4 ;q=0,6) → XS để sinh con có tiết chất hôi từ BM bình thường = (2pq/p2 +2pq)2.1/4 = 9/64 → con bt = 55/64 XS theo yêu cầu = (55/64)2.(9/64)2.C24 = 0,0876 Câu 50: Một người vô tình bỏ nhầm 4 quả trứng không được thụ tinh chung với 6 quả trứng đã được thụ tinh và sau đó lấy ra ngẫu nhiên 5 quả cho ấp. 11
- Xác suất để số trứng đem ấp nở được ít nhất 1 con trống: A. 7,28% B. 41,12% C. 63,88% D. 85,34% Số trường hợp lấy ra 5 trong số 10 quả =C510 = 252 XS 1 quả có thụ = (C16 .C44 )/252 có ít nhất 1 trống = (C16 .C44 )/252 x (11/2) (1) XS 2 quả có thụ = (C26 .C34)/252 có ít nhất 1 trống = (C26 .C34)/252 x (11/4) (2) XS 3 quả có thụ = (C36 .C24)/252 có ít nhất 1 trống = (C36 .C24)/252 x (11/8) (3) XS 4 quả có thụ = (C46 .C14)/252 có ít nhất 1 trống = (C46 .C14)/252 x (11/16) (4) XS 5 quả có thụ = (C56 )/252 có ít nhất 1 trống = (C56 )/252 x (11/32) (5) Xs để trong 5 quả trứng được ấp nở ra có ít nhất 1 trống = (1)+ (2) + (3) + (4) + (5) =85,34% Câu 51: Một cặp vợ chồng sinh người con gái thứ 1 máu AB, trai thứ 2 máu B và gái thứ 3 máu O. Xác suất để họ sinh 3 người con nói trên là bao nhiêu? A. 0,521% B. 0,195% C. 1,172% D. 1,563% từ gt → kg của P: IAIO x IBIO F1: IAIB ; IAIO ; IBIO ; IOIO XS theo yc = (1/4.1/2)3 = 0,195% Câu 52: Vợ và chồng đều thuộc nhóm máu A, đứa con đầu của họ là trai máu O, con thứ là gái máu A. Người con gái của họ kết hôn với người chồng có nhóm máu AB. Xác suất để cặp vợ chồng trẻ này sinh 2 người con không cùng giới tính và không cùng nhóm máu là bao nhiêu? A. 9/16 B. 9/32 C. 22/36 D. 11/36 từ gt → kg của P: IAIO x IAIO F1: 1IAIA ; 2IAIO ; IOIO Cặp vc trẻ: (1IAIA ; 2IAIO) x (IAIB) tần số IA = 4/6 = 2/3 ; IO = 2/6 = 1/3 1/2IA ; 1/2IB Con họ: 2/6IAIA ; 2/6IAIB ; 1/6IAIO ; 1/6IBIO → tỉ lệ các nhóm máu: A = 3/6 ; A = 1/6 ; AB = 2/6 XS sinh 2 con có cùng nhóm máu = (3/6.3/6)+ (2/6.2/6)+(1/6.1/6) = 14/36 → XS sinh 2 con không cùng nhóm máu = 1 14/36 =22/36 → XS sinh 2 con không cùng nhóm máu và không cùng giới tính =(22/36).(C12/22) = 11/36 Câu 53: Trong giảm phân I ở người, 10% số tế bào sinh tinh của bố có 1 cặp NST không phân li, 30% số tế bào sinh trứng của mẹ cũng có một cặp NST không phân li. Các cặp NST khác phân li bình thường, không có đột biến khác xảy ra. Xác suất để sinh một người con trai chỉ duy nhất bị hội chứng Đao (không bị các hội chứng khác) là: A. 0,008% B. 0,032% C. 0,3695% D. 0,739% Hội chứng Đao là kq của sự thụ tinh giữa gt bình thường (n) của bố hoặc mẹ với giao tử không bình thường mang 2 NST(n+1) của mẹ hoặc bố xảy ra ở cặp 21 Có sự không phân li ở 1 cặp trong số 23 cặp NST(2n=46) →XS xảy ra ở cặp 21 = 1/23 Với 1 tế bào sinh tinh hoặc trứng: nếu GP I có 1 cặp NST không phân li sẽ cho 4 tế bào không bình thường gồm 2 tb(n+1) và 2 tb (n1) ( vẽ sơ đồ sẽ thấy) → tỉ lệ giao tử không bình thường mang 2 NST = 2/4 = 1/2 Có 2 khả năng có thể xảy ra(vì không xét trường hợp xảy ra các hội chứng khác liên quan đến cặp NST khác) * gt bình thường của bố thụ tinh với gt không bình thường của mẹ: = (90%) (30%.1/23.1/2) * gt bình thường của mẹ thụ tinh với gt không bình thường của bố: 12
- = (10%.1/23.1/2) (70%) XS sinh con trai bị HC Đao = [(90%)(30%.1/23.1/2) + (10%.1/23.1/2) (70%)][1/2] (0,587% + 0,152%)(1/2)= 0,3695% Câu 54: Thể tam bội cùng nguồn có độ hữu thụ rất thấp do sự sai lệch về số lượng NST làm giảm khả năng sinh giao tử cân bằng (n). Số lượng thể tam bội cùng nguồn như sau: Cây 1: có 9NST, Cây 2 có 12NST, Cây 3 có 15NST a) Cho rằng trong GP tất cả các cặp NST đều có sự phân li: Tính xác suất ở mỗi cây có thể cho giao tử cân bằng. Nếu cây 1 tự thụ phấn, tính xác suất sinh ra cây con có bộ NST cân bằng? b) Nếu trong GP có 10% tế bào có các cặp NST đều không phân li, các cặp NST ở các tế bào khác đều phân li: Tính xác suất ở mỗi cây có thể cho giao tử cân bằng. Nếu cây 1 tự thụ phấn, tính xác suất sinh ra cây con có bộ NST cân bằng? a)Mỗi cặp (3 NST) cho 2 loại gt với tỉ lệ: 3(1NST):3(2NST) = 1(1NST):1(2NST) =>gt bình thường(1NST) = (1/2) * Cây 1: 3n = 9 => n = 3 do đó xác suất cho gt cân bằng (n) = (1/2)^3 = 1/8 * Cây 2: 3n = 12 => n = 4 do đó xác suất cho gt cân bằng (n) = (1/2)^4 = 1/16 * Cây 3: 3n = 15 => n = 5 do đó xác suất cho gt cân bằng (n) = (1/2)^5 = 1/32 * XS để cây (1) tự thụ cho được cây con có bộ NST cân bằng (2n) = (1/2)^6 = 1/64 b) Mỗi cặp (3 NST) trong GP không có sự phân li NST cho 2 loại gt với tỉ lệ: 1(0NST):1(3NST) →10% tế bào không phân li cho 5%(0NST) + 5%(3NST) Mỗi cặp (3 NST) trong GP có sự phân li NST cho 2 loại gt với tỉ lệ: 1(1NST):1(2NST) →90% tế bào có sự phân li cho 45%(1NST) + 45%(2NST) => Tỉ lệ giao tử bình thường (1NST) = 45% = (9/20) * Cây 1: 3n = 9 => n = 3 do đó xác suất cho gt cân bằng (n) = (9/20)^3 * Cây 2: 3n = 12 => n = 4 do đó xác suất cho gt cân bằng (n) = (9/20)^4 * Cây 3: 3n = 15 => n = 5 do đó xác suất cho gt cân bằng (n) = (9/20)^5 * XS để cây (1) tự thụ cho được cây con có bộ NST cân bằng (2n) = (9/20)^6 Câu 55: Ở cà chua, A quy định quả đỏ, a quy định quả vàng. Khi cho cà chua quả đỏ dị hợp tự thụ phấn được F1. Xác suất chọn được ngẫu nhiên 3 quả cà chua màu đỏ, trong đó có 2 quả kiểu gen dị hợp và 1 quả có kiểu gen đồng hợp từ số quả đỏ ở F1 là: A. 1/16 B. 6/27 C. 12/27 D. 4/27 Aa x Aa →1/4AA : 2/4 Aa : 1/4aa(1/4 đỏ đồng hợp : 2/4 đỏ dị hợp ) → trong số đỏ thì: đồng hợp =1/3 ; dị hợp =2/3 XS 1 đỏ đồng hợp và 2đỏ dị hợp = 1/3.2/3.2/3.C13 = 12/27 Câu 1: Ở người, kiểu tóc do 1 gen gồm 2 alen (A, a) nằm trên NST thường. Người chồng tóc xoăn có bố, mẹ đều tóc xoăn và em gái tóc thẳng, người vợ tóc xoăn có bố tóc xoăn , mẹ và em trai tóc thẳng. Tính theo lí thuyết thì xác suất vợ chồng này sinh được 1 con gái tóc xoăn A. 512 B. 38 C. 14 D. 34 Câu 1: người chồng tóc xoăn có bố mẹ đều tóc xoăn sinh e gái tóc thẳng nên kiểu gen của người chồng : Aa HOẶC AA . Người vợ tóc xoăn nhưng có mẹ tóc thẳng nên kiểu gen chắc chắn là Aa như vậy sẽ có 2 phép lai thõa mãn : 1/3 AA x Aa và 2/3 Aa x Aa Kết quả = 1/3*1/2 +2/3*3/4*1/2 = 10/24 = 5/12 Câu 2: Ở đậu hà lan, alen A: thân cao, alen a: thân thấp; alen B: hoa đỏ, elan b: hoa trắng nằm trên 2 cặp NST tương đồng. Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn 13
- được F1. Chọn ngẫu nhiễn 2 cây thân cao, hoa đỏ ở F1 cho giao phấn với nhau. Nếu không có đột biến và chọn lọc, tình theo lí thuyết thì xác suất xuất hiện đậu thân thấp, hoa trắng ở F2 A. 164 B. 1256 C. 116 D. 181 Câu 2 : để xuất hiện thân thấp ,hoa trắng ở F2 : aabb thì cây đậu F1 thân cao hoa đỏ AaBb SĐL và tỉ lệ : 4/9AaBb x 4/9AaBb KQ : 4/9 * 4/9 * 1/16 = 1/81 Với 4/9 là tỉ lệ cây thân cao hoa đỏ AaBb trong tổng số 9 cây A B ở f1 Câu 3: Ở đậu hà lan, alen A: thân cao, alen a: thân thấp; alen B: hoa đỏ, elan b: hoa trắng nằm trên 2 cặp NST tương đồng. Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn được F1. Chọn ngẫu nhiễn 1 cây thân cao, hoa trắng và 1 cây thân thấp, hoa đỏ ở F1 cho giao phấn với nhau. Nếu không có đột biến và chọn lọc, tình theo lí thuyết thì xác suất xuất hiện đậu thân thấp, hoa trắng ở F2 A. 164 B.1256 C. 19 D. 181 câu 3 : cây thân cao,hoa trắng ở F1 : 3 Abb Và thân thấp hoa đỏ : 3aaB để F2 xuất hiện cây than thấp ,hoa trắng aabb thì KG F1 tương ứng : Aabb và aaBb Kq : aabb = 2/3*2/3*1/4 =1/9 Câu 4: Ở đậu hà lan, alen A: thân cao, alen a: thân thấp; alen B: hoa đỏ, elan b: hoa trắng nằm trên 2 cặp NST tương đồng. Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn được F1. Chọn ngẫu nhiễn 1 cây thân cao, hoa trắng và 1 cây thân thấp, hoa đỏ ở F1 cho giao phấn với nhau. Nếu không có đột biến và chọn lọc, tình theo lí thuyết thì xác suất xuất hiện đậu thân cao, hoa trắng ở F2 A. 49 B. 29 C. 19 D. 89 Câu 4 : có 2 phép lai xuất hiện kiểu hình thân cao,hoa trắng ở F2 :Abb Phép lai 1 :1/3 AAbb (cao,trắng) x 2/3 aaBb (thấp ,đỏ ) Phép ai 2 : 2/3Aabb (cao trắng) x 2/3 aaBb(thấp ,đỏ) KQ = 1/3*2/3*1/2 (CAO TRẮNG TRONG PL 1) + 2/3*2/3*1/4 (cao trắng PL2) = 2/9 Câu 5: Ở đậu hà lan, alen A: thân cao, alen a: thân thấp; alen B: hoa đỏ, elan b: hoa trắng nằm trên 2 cặp NST tương đồng. Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn được F1. Chọn ngẫu nhiễn 1 cây thân cao, hoa trắng và 1 cây thân thấp, hoa đỏ ở F1 cho giao phấn với nhau. Nếu không có đột biến và chọn lọc, tình theo lí thuyết thì xác suất xuất hiện đậu thân cao, hoa đỏ ở F2 A. 49 B. 29 C. 19 D. 89 Câu 5 : cách 1 : Có 4 phép lai giứa thân cao,trắng với thấp, đỏ đều xuất hiện KH cao,đỏ ở F2 PL1 ; 1/3 AA bb x 1/3 aaBB pl2 : 1/3AAbb x 2/3 aaBb PL3 : 2/3Aabb x 1/3 aaBB pL4 : 2/3Aabb x 2/3aaBb KQ = 1/9 +1/9 + 1/9 + 1/9= 4/9 câu 5 : Để xuất hiện cây cao,đỏ ở F 2 THÌ kiểu gen cây F1 :[cao (A ) x thấp aa ] * [ trắng bb x đỏ (B)] khi đó tỉ lệ ALEN A = 1/3 + 2/3*1/2 = 2/3 Alen B = 1/3 +2/3*1/2 =2/3 kẾT QUẢ : A B ở f2 = 2/3*2/3 =4/9 14
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tài liệu ôn thi học sinh giỏi Vật lí 8 năm học 2013-2014
55 p | 1305 | 277
-
TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN SINH
14 p | 528 | 253
-
Tài liệu ôn thi học sinh giỏi lớp 10 môn Vật lý phần: Tĩnh học
12 p | 395 | 64
-
Ôn thi môn Sinh Học - Di truyền giới tính
6 p | 162 | 36
-
Ôn thi môn Sinh Học - Di truyền học ở người
10 p | 188 | 36
-
Ôn thi môn Sinh Học - Đột biến đa bội thể
5 p | 146 | 30
-
Ôn thi môn Sinh Học - Hoán vị gen
10 p | 113 | 29
-
Ôn thi môn Sinh Học - lai hai và nhiều cặp tính trạng
11 p | 142 | 25
-
Tài liệu ôn thi Môn Văn
106 p | 180 | 25
-
Ôn thi môn Sinh Học - Đột biến gen
13 p | 132 | 23
-
Ôn thi môn Sinh Học - Đột biến nhiễm sắc thể
5 p | 114 | 22
-
Ôn thi môn Sinh Học - Lai một cặp tính trạng
12 p | 110 | 22
-
Ôn thi môn Sinh Học - Liên kết gen
6 p | 98 | 21
-
Ôn thi môn Sinh Học - Đột biến lệch bội
6 p | 105 | 20
-
Ôn thi môn Sinh Học - Hóa thạch và sự phân chia thời gian địa chất
5 p | 100 | 18
-
Tài liệu ôn thi môn Sinh học: Chuyên đề 4 - GV. Ngô Hà Vũ
14 p | 109 | 11
-
Tài liệu ôn thi tuyển sinh 10 năm 2016 môn Toán
160 p | 93 | 9
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn