TIẾT 20: BÀI TẬP
lượt xem 5
download
Vận dụng các kiến thức ở các bài đã học “Hiệu điện thế dao động điều hòa - dòng điện xoay chiều” và bài “Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có R, L, C" để giải các bài tập trong Sgk. Từ đó giúp học sinh nâng cao kiến thức lý thuyết, rèn luyện kỹ năng tính toán nhanh chóng chính xác. * Trọng tâm: * Phương pháp: II. Chuẩn bị: III. Tiến hành lên lớp: A. Ổn định: B. Kiểm tra: Gọi 3 HS lên bảng, mỗi HS làm một đoạn mạch sau: Tính ZL, ZC,U,...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: TIẾT 20: BÀI TẬP
- TIẾT 20: BÀI TẬP I. Mục đích yêu cầu: Vận dụng các kiến thức ở các bài đã học “Hiệu điện thế dao động điều hòa - dòng điện xoay chiều” và bài “Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có R, L, C" để giải các bài tập trong Sgk. Từ đó giúp học sinh nâng cao kiến thức lý thuyết, rèn luyện kỹ năng tính toán nhanh chóng chính xác. * Trọng tâm: Tính ZL, ZC,U, I * Phương pháp: Pháp vấn, diễn giảng, gợi mở Hs làm bài tập ở nhà. II. Chuẩn bị: III. Tiến hành lên lớp: A. Ổn định: Gọi 3 HS lên bảng, mỗi HS làm một đoạn mạch sau: B. Kiểm tra: Cho dòng điện i = I0 sint. Viết biểu thức u; vẽ giản đồ vectơ; nhận xét về dao động của u với i, biểu thức định luật Ohm trong đoạn mạch chỉ có R hoặc C hoặc L? C. Bài mới. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP
- Hiệu điện thế dao động điều hòa - Dòng điện xoay chiều 4. Cho: a. 220 V, 50 Hz Bài tập 4 – Sgk trang 49 b. 127 V, 60 Hz Viết phương trình dao động của hiệu Giả sử pt dao động hiệu điện thế có dạng: u = U0 sint điện thế? a. U = 220 V => U0 = U = 220 2 3(V) 2 f = 50 Hz => = 2pf= 2p50 = 100p (rad/s) Vậy: u = 3p sin (100pt) (V) b. U = 127 V => U0 = U = 127 2 180(V ) 2 f = 60 Hz => = 2pf= 2p.60 = 120p (rad/s) Vậy: u = 180 sin (120pt) (V) Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có R, L, C 4. a. Viết biểu thức biểu diễn độ lớn Bài tập 4 – Sgk trang 55 a. Biểu thức độ lớn của cảm kháng: ZL = Lw của cảm kháng? Dung kháng? 1 Biểu thức độ lớn của dung kháng: ZC = b. Cảm kháng và dung kháng có tác Cw dụng như thế nào đối với dòng điện b. Mà = 2pf xoay chiều có tần số khác nhau? => cảm kháng: ZL = L = L(2pf)
- 1 1 => dung kháng: ZC = = C C(2f ) Nhận xét: Khi tần số f của dòng điện xoay chiều tăng thì ZL tăng còn ZC giảm, ngược lại khi f giảm thì ZL giảm còn ZC tăng. Bài tập 5 – Sgk trang 55 5. Cho: L = 0,8h U = 220 V; f = 50 Hz a. Tính cảm kháng ZL = L mà = 2pf = 2p.50 = Tính: ZL và I = ? 100p (rad/s) => ZL = 0,8. 100p 251 ( ) b. Tính cường độ hiệu dụng của dòng điện, áp dụng định luật Ohm: U 220 I 0,88(A) Z L 251 6. Cho: C = 20 mF = 2. 10-5 F Bài tập 6 – Sgk trang 56 a. Vì đoạn mạch chỉ có tụ điện nên điện trở thuần U = 127 (V); f = 60 Hz nhỏ không đáng kể, nên dung kháng của mạch là: Tính: ZC và I = ? 1 mà = 2pf = 2p.60 = 120p (rad/s) ZC = Cw 1 1 ZC = = 132() 5 Cw 2.10 x120 U 127 b. Tính cường độ hiệu dụng: I ,96(A ) Z C 132
- Bài tập Sách bài tập 3.4. Bài tập 3.4 trang 23 Cho: khung hình chữ nhật có: a. f = NBScos(t + j) S = 20x30 (cm) = 0,2x0,3 (m) Chọn t = 0 khi khung dây vuông góc với từ N = 100 vòng trường, khi đó: B = 0,2 T ( B đều) j = 0 => cos j = 1 => fmax = NBS vận tốc quay của khung là: f = 120 và: f = NBS cost vòng/phút mà: e = ' = NBS sint. Xác định: 120voøng 120voøng Với: f 2Hz a. phương trình e = ? 1phuùt 60' b. Khi t = 10s => e = ? => = 2pf = 4p (rad/s) Kể từ khi khung vuông góc (t = 0) B Đặt E0 = NBS = 4p.100.0,2. (0,3x 0,2) = 15 (V) Vậy pt: e = 15 sin 4pt (V) b. Khi t = 10s thay vào phương trình e ta có: e = 15sin40p => e = 0 (V) vì sin 40p = 0 Bài tập 3.5 – trang 23 3.5. 2 Đèn neon đặt ở U = 119 V sáng hoặc P/t: u = U0 sint = U 2 sin t T tắt khi u = 84V. Tính thời gian kể từ
- 2 lúc đèn sáng cho đến lúc tắt trong ½ T Vậy u = 119 (V) (Vẽ đồ thị) 2 sin T của dòng điện xoay chiều. Xét trong ½ T, khi u tăng đến giá trị u = 84V: đèn sáng lên, nó vẫn sáng khi u > 84V và tắt khi u giảm tới 84V. Tại điểm đèn bắt đầu sáng và bắt đầu tắt, ta có: 2 2 2 5 84 = 119 t 1 và t2 2 sin T T 6 T 6 T 5 T T 5T => và t1 t2 . . 6 2 12 6 2 12 5T T 4T T Vậy t = t2 – t1 = 12 12 12 3 D. Củng cố: Nhắc lại: Điện trở Tụ điện C Cuộn cảm L Đoạn mạch chỉ có thuần R Biểu thức dòng i = I0 sint i = I0 sint i = I0 sint điện u = U0 sin u = U0 sin u = U0 sint Hiệu điện thế t t 2 2 U = IZC với U = IZL và ZL = Hiệu điện thế hiệu U = IR 1 L dụng ZC C
- E. Dặn dò: Xem bài “Đoạn mạch RLC không phân nhánh ”
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
20 Bài tập Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng (Dạng 1)
18 p | 2010 | 63
-
TIẾT 20: LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH, TỔNG QUÁT CỦA ĐƯỜNG THẲNG
4 p | 252 | 28
-
Bài giảng Tiếng việt 4 tuần 20 bài: Luyện tập câu kể Ai làm gì
21 p | 234 | 27
-
Tiết 20: Bài Tập Về Lực Đàn Hồi Và Lực MA Sát
6 p | 315 | 21
-
Hướng dẫn giải bài tập trang 20 SGK GDCD 6
4 p | 111 | 18
-
Tiết 20 Luyện tập: BẢNG TUẦN HOÀN, SỰ BIẾN ĐỔI CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
7 p | 151 | 17
-
Giáo trình tin học 12 - bài 3: Các lệnh và thao tác cơ sở Tiết 20-BÀI TẬP THỰC HÀNH
6 p | 189 | 10
-
Giáo án Tin học Lớp 10 Tiết 20: Bài tập
3 p | 151 | 10
-
Tiết 20 : PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG
4 p | 118 | 10
-
Hướng dẫn giải bài 37,38,39,40 trang 20 SGK Đại số 6 tập 1
4 p | 92 | 9
-
Bài giảng Đại số lớp 9 - Tiết 20: Hàm số bậc nhất
13 p | 15 | 4
-
Giải bài Các nước Châu Á SGK Lịch sử 9
3 p | 86 | 3
-
Bài giảng môn Toán lớp 1 năm học 2019-2020 - Tuần 20: Luyện tập - Trang 111 (Trường Tiểu học Ái Mộ B)
6 p | 29 | 3
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2020-2021 - Tuần 20: Luyện tập về câu kể - Ai làm gì? (Trường Tiểu học Ái Mộ B)
11 p | 11 | 3
-
Bài giảng môn Toán lớp 1 năm học 2019-2020 - Tuần 20: Luyện tập - Trang 109 (Trường Tiểu học Ái Mộ B)
7 p | 20 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn 11 - Tiết 67: Ôn tập văn học
24 p | 46 | 2
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 1 sách Cánh diều năm học 2021-2022 - Tiết 20: Ôn tập giữa học kì 1 (Trường Tiểu học Ái Mộ B)
6 p | 13 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn