intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tìm hiểu một số chỉ tiêu chất lượng nước trong NTTS

Chia sẻ: Tran Thai An | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:16

117
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ảnh hưởng của động vật thủy sản: Gia tăng tính mẫn cảm của động vật thủy sản đối với điều kiện không thuân lợi của môi trường như sự giao động của nhiệt độ, thiếu oxy

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tìm hiểu một số chỉ tiêu chất lượng nước trong NTTS

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
  2. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC TRONG NTTS Chuyên đề: Tìm hiểu một số chỉ tiêu chất lượng nước trong NTTS GVHD: Nguyễn Phú Hòa. Nhóm 2: Trần Văn Quý (Nt) Nguyễn Thị Mùi DH09NT Nguyễn Thị Hồng Linh Nguyễn Thị Kim Ngân Trần Văn Thương Phạm Tấn Toản Lê Chí Trung Lê Tấn Kiệt Trần Quốc Thái
  3. NỘI DUNG Nguyên nhân hình thành Độ mặn Ammonia (NH3) Ảnh hưởng tới động vật thủy sản Hydrosunfure (H2S) Nitrite (NO2) Các biên pháp quản lý
  4. Ammonia (NH3) Chất thải và sự bài tiết của Tôm, cá Sự phân Sự hình thành giải vật chất hữu cơ bởi Vi khuẩn NH3 độc tăng lên tương ứng với sự tăng nhiệt độ và pH. NH3 phù hợp < 0,1mg/l)
  5. Ảnh hưởng tới động vật thủy sản Gia tăng hoạt động của mang, suy giảm quá trình trao đổi ion ở mang cá 1 Gia tăng tinh mẫn cảm của động vật thủy s ản đối vối điều kiện không 2 thuận lợi của môi trường như sự giao động của nhiệt độ, thiếu oxy. Ức chế sự sinh trưởng bình thường của động vật thủy sản. 3 4 Giảm khả năng sinh sản, giảm khả năng chống b ệnh. .
  6. Khi pH và nhiệtt độ Khi pH và nhiệ độ của nước trong ao giảm Tỉỉ llệ NH33 của nước trong ao giảm T ệ NH ttrong nước rong nước tăng tăng Khi pH trong ao tăng Khi pH trong ao tăng Khi pH trong ao giảm Khi pH trong ao giảm Tỉ lệ NH3 trong nước giảm Khi pH và nhiệtt độ Khi pH và nhiệ độ của nước trong ao tăng của nước trong ao tăng
  7. Thay nước khi hàm lượng ammonia vượt quá mức cho phép Cải tạo ao tốt trước mỗi vụ nuôi. Duy trì mật độ nuôi thích hợp. Không cho thức ăn quá thừa và bón phân quá liều Điều chỉnh pH nước
  8. Hydrosunfure (H2S) Quá trình phân hủy các hợp chất hữu cơ chứa lưu Bùn huỳnh. đáy vùng ầ y l m đ Sự hình thành ả p h n ì r t á u Q ớ i v ó h e t a f l u s ự i g m a h t s ủ i v á a c ế ẩ . í m y n u h k
  9. Ảnh hưởng tới động vật thủy sản Hạn chế thức ăn tự nhiên của một số loài cá, năng su ất cá nuôi b ị gi ản. 1 Gây ra hiện tượng thiếu oxy trong ao nôi vào mùa đông 2 Hạn chế sự phát triển của nhiều loài động vật đáy 3 4 Gây thiếu sắt trong thành phần của Hemoglobine
  10. Yếu tố ảnh hưởng. .Trong điều kiện nhiệt độ cao thì tỉ lệ H2S trong nước tăng cao 2. Khi pH tăng, tỉ lệ H2S/ Tổng sulfide giảm. BIỆN PHÁP TRÁNH TÍCH LŨY NHIỀU KHÍ H2S. 1. Cải tạo ao tốt đầu vụ nuôi. 2. Quản lý tốt thức ăn và hạn chế thức ăn thừa. 3. Khi sử dụng phân bón nên hòa thành dung dịch tưới khắp mặt ao. 4. Ao phải thoáng để làm tăng oxy hòa tan của nước nhằm tránh hiện tượng yếm khí. 5. Các ao nuôi thâm canh nên có sục khí để làm H2S thoát ra không khí nhanh hơn.
  11. Nitrite (NO2) SỰ HÌNH THÀNH. tình trạng nước xấu, thiếu oxy và nhiễm bẩn. Nitrite vừa là sản phẩm của quá trình Nitrate hóa và phản Nitrate hóa. Làm giảm hoạt tính của Hemoglobin Làm suy giảm sự Ảnh hưởng Gây độc cho giáp phát triển tới động vật xác. củaTVPD. thủy sản Gây bệnh máu màu nâu do máu có chứa methemoglobin.
  12. Yếu tố ảnh hưởng. 1.Hàm lượng Ca2+ và Cl- có khuynh hướng làm giảm độc tính của Nitrite. 2. Hàm lượng chloride trong môi trường nước cao thì tỉ lệ Nitrite đi vào máu thấp. Ngoài ra độc tính của Nitrite còn chịu ảnh hưởng của pH, kích cỡ cá, tình trạng dinh dưỡng, hàm lượng oxy hòa tan… BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC: 1. Thức ăn, phân bón phù hợp cho ao nuôi. 2. Thay, thêm nước mới, sạch vào ao nuôi. 3. Điều chỉnh pH và nhiệt độ nước. 4. Duy trì ổn định độ kiềm, độ cứng trong ao nuôi.
  13. ĐỘ MẶN. Độ mặn là nồng độ của tất cả các muối khoáng có trong nước. Nước được chia theo độ mặn như sau: Nước ngọt < 0.5 ppt Oligohaline 0.5-3 ppt Mesohaline 3-16.5 ppt Polyhaline 16.5 – 30 ppt Marine 30 – 4 ppt Hyperaline >40 ppt Độ mặn là một trong những đặc tính phân loai động vật thủy sản. Độ mặn phụ thuộc vào vị trí và khí hậu thời tiết. Là nguyên nhân di cư sinh sản của một số loài động vật thủy sản.
  14. Xây dựng ao phải thuận tiện nguồn nước sạch, nền đất không bị thẩm lậu và không bị ữ g n h N ảnh hưởng của đất chua hoặc đất phèn. ữ g n h N ề ấ đ n về ấ đ n v ầ m à ln n cc ầ m à l Bón vôi để diệt tạp, khử trùng trong tẩy dọn ao. ttrong rong Bón phân hữu cơ và phân vô cơ hợp lý. ả ý lq n u qả ý l n u ấ th h cc ấ t Áp dụng các biện pháp làm thoáng khí và luân ợ ư g n llợ ư g n chuyển nước ao. Cần thiết phải thay nước sạch ớ ư cn nớ ư c với mức độ phù hợp cho ao. Kiểm soát sự phát triển của sinh vật phù du (tảo).
  15. Nuôi nước chảy, điều tiết lưu tốc dòng chảy qua ao, hạn chế sự thâm nhập của địch hại và các ữ g n h Nữ g n h N yếu ề ấ đ n về ấ đ n v tố có hại, tránh thất thoát dinh dưỡng và vật nuôi. ầ m à ln n cc Nuôi lồng bè, mật độ lồng trên mặt sông , mặt hồ ầ m à l hợp lý tránh gây ô nhiễm môi trường. ttrong rong ả ý lq n u qả ý l n u ấ th h cc ấ t Nuôi ven biển, cần có nguồn nước chủ động ợ ư g n llợ ư g n (ao ớ ư cn nớ ư c chứa) và chủ động điều chỉnh độ muối. Xử lý nước thải tránh gây ô nhiễm cho khu vực xung quanh.
  16. Tiêu chuẩn chất lượng nước NTTS (nuôi cá nước ngọt)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2