intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Vận Chuyển Dầu Nặng

Chia sẻ: Nguyen Ha | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:38

66
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Độ nhớt biểu thị khả năng lưu chuyển của dầu. Dầu nặng có độ nhớt cao ( có thể lên đến hang vạn cSt o 1000F) nên rất khó lưu chuyển ở điều kiện thông thường như dầu truyền thống. Độ nhớt của dầu nặng thay đổi nhiều theo nhiệt độ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Vận Chuyển Dầu Nặng

  1. Vận Chuyển Dầu Nặng GVHD: Thầy Dương Thành Trung HVTH: Quách Mộng Huyền Nguyễn Đình Phúc Vũ Mão
  2. Nội Dung  I. Tính Chất Dầu Nặng Ảnh Hưởng Đến Quá Trình Vận Chuyển.  II. Vận Chuyển Dầu Nặng  II.1. Vận chuyển bằng đường giao thông  II.2. Vận chuyển bằng đường ống II.2.1 Phương pháp gia nhiệt II.2.2 Phương pháp nhũ tương II.2.3 Phương pháp pha loãng II.2.4 Phương pháp tạo dòng chảy tâm ống II.2.5 Phương pháp dùng hơi nước áp lực cao
  3. I.Tính Chất của dầu nặng  Theo American Petroleum Institute
  4. Tính chất của dầu nặng 1. Độ nhớt  Độ nhớt biểu thị khả năng lưu chuyển của dầu. Dầu nặng có độ nhớt cao ( có thể lên đến hang vạn cSt o 1000F) nên rất khó lưu chuyển ở điều kiện thông thường như dầu truyền thống.  Độ nhớt của dầu nặng thay đổi nhiều theo nhiệt độ. 1/11/2013 4
  5. Tính chất của dầu nặng 1. Tỷ trọng (0API) Loại dầu có độ API càng nhỏ thì khối lượng riêng càng lớn và gây khó khăn cho quá trình vận chuyển. 1/11/2013 5
  6. II. Vận Chuyển Dầu Nặng
  7. Vận chuyển bằng đường giao thông Phương tiện vận chuyển Ưu Điểm Nhược Điểm Vận chuyển bằng tàu thủy Khối lượng vận chuyển lớn Gây ô nhiễm môi trường Linh động Không an toàn (do cướp biển, Hiệu quả cao bão –) Được ứng dụng rộng rãi Vận chuyển bằng xe tải Tính linh động cao Chi phí cao Thời gian nhanh Ô nhiễm môi trường Khối lượng vận chuyển ít Phạm vi vận chuyển hẹp Vận chuyển bằng tàu hỏa Chi phí khá thấp Tính linh động thấp Vận chuyển nhanh Ô nhiễm Khối lượng dầu được vận chuyển lớn
  8. Vận Chuyển Dầu Nặng Bằng Đường ống.  Ưu điểm: o có thể vận chuyển được khối lượng lớn dầu với thấp thời gian nhanh o ít gây ô nhiểm môi trường hơn phương pháp vận chuyển bằng các phương tiện giao thông  Nhược Điểm: o Chi phí đầu tư cao o khả năng linh động của các hệ thống đường ống rất ít và phạm vi hoạt động thường không cao
  9. Vận Chuyển Dầu Nặng • Dầu nặng có độ nhớt rất cao nên rất khó khăn cho việc vận chuyển. Để thuận tiện cho việc vận chuyển người ta thường sử dụng các phương pháp sau: o Phương pháp gia nhiệt o Phương pháp tạo hệ nhũ tương dầu – nước o Phương pháp pha loãng dầu nặng với dung môi o Kỹ thuật tạo dòng chảy tâm ống o Kỹ thuật sử dụng dòng hơi nước áp lực cao
  10. Phương Pháp Gia Nhiệt  Nguyên tắc: Hinh : Sự thay đổi độ nhớt theo nhiệt độ của bitumen Athabasca, Canada (8,60API)
  11. Phương Pháp Gia Nhiệt  Kỹ thuật :
  12. Phương Pháp Gia Nhiệt  Ưu Điểm: • Dầu thô khi đưa đến nhà máy lọc dầu có thể được sử dụng ngay mà không cần qua các khâu xử lý nhằm hoàn nguyên tính chất của dầu như các phương pháp khác.  Nhược Điểm: • Chí phí đầu tư thiết kế lớn • Chi phí vận hành lớn • Dễ bị ăn mòn • Khó vệ sinh , sữa chửa
  13. Phương pháp nhũ tương  Nguyên tắc: Hình : Độ nhớt của dầu thô và hỗn hợp sau khi được xử lí
  14. Phương pháp nhũ tương  Hình 2-2. Độ nhớt hệ nhũ tương dầu/nước theo ứng suất cắt
  15. Phương pháp nhũ tương  Một số tính chất của hệ nhũ tương dầu-nước:  Độ nhớt của hệ nhũ tương dầu – nước ít chịu ảnh hưởng bởi nhiệt độ hơn dầu nặng thông thường  Độ bền của hệ nhũ tương phụ thuộc vào nhiều thông số, một trong những yếu tố chính là: thành phần dầu, độ muối và độ pH của nước, tỉ lệ dầu/nước, kích thước và độ phân tán của các giọt nhũ, nhiệt độ, loại chất hoạt động bề mặt và nồng độ của chúng, năng lượng pha trộn  Sự phân bố kích thước của các giọt nhũ tương phụ thuộc vào nhiều thông số khác, bao gồm: loại chất hoạt động bề mặt và nồng độ của chúng, độ pH của môi trường, sức căng bề mặt, năng lượng pha trộn, độ ion hóa, nhiệt độ, tính chất hóa học của chất hoạt động bề mặt có sẵn trong thành phần của dầu, áp suất
  16. Phương pháp nhũ tương  Kỹ thuật:
  17. Phương pháp nhũ tương  Kỹ thuật phân tách dầu-nước: phương pháp thường được dùng Gia nhiệt hệ nhũ với vôi tôi để tách kiềm Dùng nhựa trao đổi ion Dử dụng bọt khí CO2 để trung hòa dung dịch kiềm hydroxit
  18. Phương pháp nhũ tương  Ưu Điểm: o Phương pháp hình thành hệ nhũ tương dầu trong nước rất hiệu quả trong việc giảm độ nhớt của dầu mà không cần tiêu tốn nhiều năng lượng như phương pháp gia nhiệt. o Có thể áp dụng phương pháp này cho nhiều loại dầu khác nhau.  Nhược Điểm: o Sau khi tạo ra hệ nhũ tương cho quá trình vận chuyển, ta phải tiến hành khử hệ nhũ để hoàn nguyên tính chất của dầu thô ban đầu
  19. Phương Pháp Pha Loãng  Phương pháp pha loãng nhằm giảm độ nhớt và tỉ trọng của dầu nặng bằng cách sử dụng dung môi là các hydrocacbon nhẹ. Condensate Dầu thô nhẹ Naphtha
  20. Phương Pháp Pha Loãng  Condensate:  Nguồn condesate hạn chế và tùy thuộc vào nguồn khí thiên nhiên  Sản phẩm condensate không hiệu quả trong việc pha loãng asphaltene
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1