
Xem xét nhận thức cơ hội, nhận thức khả năng và sợ thất bại tác động đến ý định khởi nghiệp
lượt xem 4
download

Mục tiêu của nghiên cứu trình bày kết quả nghiên cứu ý định khởi nghiệp của những người trưởng thành. Mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) được sử dụng để kiểm tra các giả thuyết trên mẫu khảo sát 309 người trưởng thành tại khu vực Thành phố Hồ Chí Minh từ ngày 14/10/2022 đến ngày 30/11/2022.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Xem xét nhận thức cơ hội, nhận thức khả năng và sợ thất bại tác động đến ý định khởi nghiệp
- Xem xét nhận thức cơ hội, nhận thức khả năng và sợ thất bại tác động đến ý định khởi nghiệp Lâm Ngọc Thuỳ, Nguyễn Thị Hồng Hoa Trường Đại học Tài chính Marketing Ngày nhận: 02/12/2022 Ngày nhận bản sửa: 27/02/2023 Ngày duyệt đăng: 14/04/2023 Tóm tắt: Mục tiêu của nghiên cứu trình bày kết quả nghiên cứu ý định khởi nghiệp của những người trưởng thành. Mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) được sử dụng để kiểm tra các giả thuyết trên mẫu khảo sát 309 người trưởng thành tại khu vực Thành phố Hồ Chí Minh từ ngày 14/10/2022 đến ngày 30/11/2022. Kết quả cho thấy có ba nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến ý định khởi nghiệp: nhận thức cơ hội kinh doanh có mức ảnh hưởng cao nhất đến ý định khởi Considering factors that influence entrepreneurship intention: perception of business opportunity, perception of business ability and fear of failure Abstract: The objective of this study is to present the research results on the entrepreneurial intention of adults. Structural Equation Modeling (SEM) was used to test the theories of a sample about 309 adults in Ho Chi Minh City from October 14 to October 30, 2022. The results of the study show that there are three factors directly affecting entrepreneurial intention: the perception of business opportunity has the highest influence with 48.8%. Next is the fear of failure when starting a business, with 23.9% and the perception of business ability accounted for 17.7% of the influence on the entrepreneurial intention of adults. Along with that, the results also acknowledge two factors have an indirect impact on the intention to start a business: social-cultural, and entrepreneurial competence. From the research results, the authors propose some recommendations to (1) improve the awareness of business opportunities and the awareness of entrepreneurship to support start-ups such as building training programs, business skills, and the ability to operate business activities for people; and (2) reducing the fear of failure when starting a business by improving the business environment and establishing a tectonic government, restoring business confidence gradually. Keywords: Entrepreneurship intention; PLS-SEM model; Perception of business opportunity; Perception of business ability; Fear of failure. Doi: 10.59276/TCKHDT.2023.06.2459 Lam, Ngoc Thuy Email: lamthuy@ufm.edu.vn Nguyen, Thi Hong Hoa Email: nthhoa@ufm.edu.vn Organization of all: University of Finance and Marketing Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng © Học viện Ngân hàng Số 253- Tháng 6. 2023 68 ISSN 1859 - 011X
- LÂM NGỌC THUỲ - NGUYỄN THỊ HỒNG HOA nghiệp với 48,8%. Kế đến là nỗi sợ thất bại khi khởi nghiệp với 23,9% và nhận thức khả năng kinh doanh chiếm 17,7% mức độ ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của những người trưởng thành. Đồng thời kết quả nghiên cứu cũng thừa nhận hai nhân tố tác động gián tiếp đến ý định khởi nghiệp là Văn hoá xã hội và Năng lực khởi nghiệp. Từ đó nhóm tác giả đưa ra một số đề xuất nhằm (1) nâng cao nhận thức cơ hội kinh doanh và nhận thức khả năng khởi nghiệp, như xây dựng nhiều chương trình hỗ trợ đào tạo khởi sự kinh doanh, kỹ năng khởi nghiệp và vận hành hoạt động kinh doanh cho người dân và (2) giảm nỗi sợ thất bại khi khởi sự như cải thiện môi trường kinh doanh, xây dựng một Chính phủ kiến tạo, nhờ đó giúp dần lấy lại lòng tin của người làm kinh doanh. Từ khóa: Ý định khởi nghiệp; Mô hình PLS-SEM; Nhận thức cơ hội; Nhận thức khả năng; Sợ thất bại. 1. Giới thiệu Ngày càng nhiều người Việt Nam tham gia vào khởi nghiệp để lập ra các dự án Khởi nghiệp là chìa khóa quan trọng góp kinh doanh. Theo Cục Quản lý đăng ký phần tăng trưởng kinh tế đất nước và giải kinh doanh trong giai đoạn 2016- 2019, quyết tình trạng ngày càng thiếu hụt việc làm mỗi năm Việt Nam có trên 126.000 doanh của người lao động hiện nay. Lee và cộng sự nghiệp thành lập mới, tăng gấp 1,6 lần (2006) cho rằng tinh thần khởi nghiệp được so với giai đoạn 2011- 2015. Việt Nam chú trọng ở nhiều quốc gia và được xem hiện có khoảng trên 3.000 doanh nghiệp là cách thức để thúc đẩy tăng trưởng kinh khởi nghiệp (Cục Quản Lý Kinh Doanh, tế và tạo việc làm. Năm 2016 được Chính 2022). Doanh nhân ngày nay đang ngày phủ Việt Nam lấy làm năm “Quốc gia khởi càng nhận được sự tôn trọng của xã hội. nghiệp”. Nhiều chính sách khuyến khích Chính những nhận thức tích cực này giúp khởi nghiệp và xây dựng hệ sinh thái khởi thúc đẩy sự sáng tạo trong khởi nghiệp và nghiệp sáng tạo đã được ban hành như Kết giúp các doanh nghiệp có điều kiện để phát luận số 14-KL/TW, ngày 22/9/2021 của Bộ triển tốt hơn. Theo báo cáo của GEM Việt Chính trị về chủ trương khuyến khích và Nam (Global Entrepreneurship Monitor) bảo vệ cán bộ năng động, sáng tạo vì lợi ích dựa trên kết quả khảo sát hơn 2.000 người chung thông qua các Đề án 844, 939, 1665 trưởng thành và 36 chuyên gia ở Việt Nam, của Chính phủ được triển khai (Chính phủ, đã cho thấy bức tranh về đặc điểm về phát 2022). Năm 2018, theo bảng xếp hạng Chỉ triển kinh doanh ở Việt Nam theo từng số Đổi mới sáng tạo (GII), Việt Nam đã đạt giai đoạn trong chu kỳ phát triển, từ những được kết quả khả quan, xếp thứ 44/132 quốc doanh nhân tiềm năng, đến lúc khởi sự, trải gia và nền kinh tế về đổi mới sáng tạo toàn qua giai đoạn đầu, cho đến khi phát triển ổn cầu, tiếp tục giữ vị trí đứng đầu trong 34 định và cuối cùng là chấm dứt hoạt động quốc gia có thu nhập trung bình thấp. Việt kinh doanh. Ngoài ra, Báo cáo còn đưa Nam xếp thứ 3 trong nhóm 3 hệ sinh thái ra 3 nhân tố chính là cơ hội và tiềm năng khởi nghiệp sáng tạo năng động nhất khu của khởi nghiệp các doanh nghiệp ở Việt vực Đông Nam Á, chỉ sau Indonesia và Nam giai đoạn 2013- 2017 bao gồm: Nhận Singapore (Gem, 2018). thức về cơ hội khởi nghiệp; Nhận thức về Số 253- Tháng 6. 2023- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 69
- Xem xét nhận thức cơ hội, nhận thức khả năng và sợ thất bại tác động đến ý định khởi nghiệp khả năng và Khả năng đối mặt sự thất bại hiểu theo quan điểm của Dohse và Walter (Gem, 2018). (2012), trong đó ý định khởi nghiệp được Do đó, tính mới của nghiên cứu này sẽ tập định nghĩa là trạng thái của tâm trí trong trung vào việc (1) Xem xét sự ảnh hưởng việc sẵn sàng thực hiện tự kinh doanh, tự của nhân tố văn hoá xã hội và năng lực tạo việc làm hoặc thành lập doanh nghiệp tác động đến nhận thức thức cơ hội, nhận mới. Theo Krueger và Deborah Brazeal thức khả năng và nỗi sợ thất bại của những (1994), ý định cho khởi nghiệp chính là người trưởng thành; (2) Đánh giá vai trò tiền đề cho hành vi khởi nghiệp. Điều này trung gian của nhân tố nhận thức cơ hội, khẳng định việc nghiên cứu ý định khởi nhận thức khả năng và sợ thất bại trong nghiệp là rất quan trọng và thể hiện nỗ lực mối quan hệ tác động giữa văn hoá xã hội khuyến khích các hoạt động tự kinh doanh. và năng lực đến ý định khởi nghiệp của Các nhân tố tác động đến hành vi khởi người trưởng thành tại Thành phố Hồ Chí nghiệp có thể được tiếp cận thông qua Minh (Tp. HCM). Từ đó tạo cơ sở khoa mô hình Lý thuyết về hành vi dự định của học cho việc đề xuất các giải pháp nhằm Ajzen (1991). Lý thuyết này được xây dựng nâng cao ý định khởi nghiệp cho đối tượng nhằm mục tiêu cải thiện khả năng dự đoán trên ở Việt Nam. của lý thuyết hành động hợp lý (Theory of reasoned action- TRA) mà Ajzen đã từng 2. Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu đưa ra trước đó, nhằm khắc phục những hạn chế của mô hình ban đầu trong việc 2.1. Cơ sở lý thuyết giải quyết kiểm soát hành vi. Theo thuyết hành vi dự định của Ajzen (1991), tác giả Khởi nghiệp là hoạt động tự làm chủ cho rằng ý định thực hiện hành vi sẽ chịu doanh nghiệp- một quá trình mà cá nhân ảnh hưởng bởi ba nhân tố như thái độ đối khởi nghiệp xác định rõ và biết theo đuổi, với hành vi, tiêu chuẩn chủ quan và nhận nắm lấy những cơ hội trong nền kinh tế thức về kiểm soát hành vi. Nhân tố thứ ba (Stevenson & Jarillo, 2007). Theo đó, khởi có ảnh hưởng đến ý định của con người là nghiệp là quá trình thiết kế, khởi chạy và nhân tố nhận thức kiểm soát hành vi. Nhân vận hành kinh doanh và có xu hướng bao tố này đã chỉ ra sự dễ dàng hay khó khăn khi gồm các chủ đề như sự ủng hộ của Chính thực hiện hành vi, nhận thức của cá nhân phủ, dịch vụ, các khóa học khởi nghiệp, hỗ là do khả năng của bản thân và nguồn lực trợ tài chính... thúc đẩy và hỗ trợ các doanh để thực hiện hành vi (Ajzen, 1991). Trong nhân (Lin, Peña, & Chen, 2017). nghiên cứu này, các nhân tố trong mô hình Ý định khởi nghiệp có thể được định nghĩa của Ajzen cũng được sử dụng để xây dựng là sự liên quan ý định của một cá nhân mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến ý định để bắt đầu một doanh nghiệp (Souitaris, khởi nghiệp của những người trưởng thành. Zerbinati, & Al-Laham, 2007); là một quá trình thúc đẩy lập kế hoạch và thực 2.2. Mô hình nghiên cứu hiện một kế hoạch kinh doanh (Gupta and Bhawe, 2007). Để tạo ra doanh nghiệp của Dựa trên lý thuyết nền tảng của Ajzen riêng họ, các cá nhân phải nhận ra các cơ (1991), Dohse và Walter (2012) Krueger và hội, tận dụng các nguồn lực (Kuckertz & Deborah Brazeal (1994), và các công trình Wagner, 2010). Ý định khởi nghiệp trong nghiên cứu có liên quan đến ý định khởi phạm vi nghiên cứu của bài báo này được nghiệp của sinh viên tại Việt Nam, như 70 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 253- Tháng 6. 2023
- LÂM NGỌC THUỲ - NGUYỄN THỊ HỒNG HOA Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp, 2022 Hình 1. Mô hình đề xuất Nguyen & Phan (2014), Huỳnh Nhật Nghĩa đến nhận thức cơ hội và cộng sự (2021), Nguyễn Hải Quang và H2: Văn hoá xã hội tác động cùng chiều Cao Nguyễn Trung Cường (2017), Nguyễn đến nhận thức khả năng Quốc Nghi và cộng sự (2016), Đoàn Thị H3: Văn hoá xã hội tác động cùng chiều Thu Trang (2018), Vũ Thanh Tùng và đến sợ thất bại Đinh Cao Tín (2018), nhóm tác giả phân tích ảnh hưởng gián tiếp của văn hoá xã hội Năng lực và năng lực khởi nghiệp đến ý định khởi Nhận thức về năng lực bản thân cảm nhận là sự của người trưởng thành thông qua: nhận nhận thức của một cá nhân về việc thực hiện thức cơ hội, nhận thức khả năng và nỗi sợ một hoạt động nhất định thông qua khả năng thất bại của họ tại khu vực Tp. HCM. Mô thiết lập, duy trì và kiểm soát các biến cơ hội hình nghiên cứu được đề xuất như Hình 1. (Liñán & Chen, 2009) hoặc khả năng quản lý tình huống và phát triển ý tưởng (Autio et Văn hoá- Xã hội al., 2001; Kickul & Gundry, 2002). Những Nghiên cứu của Nguyen & Phan (2014) cá nhân cảm nhận lạc quan về năng lực của đã chỉ ra rằng môi trường bên ngoài ảnh mình trước cũng sẽ lạc quan với tính khả hưởng đến nhận thức về tinh thần kinh thi khi thực hiện công việc (Krueger, 1993; doanh và gián tiếp ảnh hưởng tích cực đến Kickul & Gundry, 2002; Liñán & Chen, ý định khởi nghiệp. Remeikiene & cộng 2009). Cá nhân có mong muốn khởi nghiệp sự (2013) đã chứng minh rằng «văn hóa/ và tin tưởng vào năng lực khởi nghiệp thành đất nước», «các yếu tố xã hội», những tấm công của bản thân sẽ xuất hiện tiềm năng gương điển hình về sáng tạo kinh doanh, khởi nghiệp (Krueger & Deborah Brazeal, «sự ủng hộ của gia đình», lòng mong muốn 1994; Shapero & Sokol 1982). Từ đó đề khởi nghiệp» có tác động tích cực đến ý xuất các giả thuyết: định tạo lập việc kinh doanh mới. Hơn nữa, H4: Năng lực tác động cùng chiều đến Ambad & Damit (2016) chỉ ra rằng các nhận thức cơ hội chính sách hỗ trợ khởi nghiệp kinh doanh H5: Năng lực tác động cùng chiều đến cho các nhà khởi nghiệp và khuyến khích nhận thức khả năng các doanh nghiệp trong giai đoạn đầu sau H6: Năng lực tác động ngược chiều đến nỗi khi thành lập doanh nghiệp đến từ Chính sợ thất bại phủ cũng sẽ có ảnh hưởng đến quyết định khởi nghiệp. Từ đó đề xuất các giả thuyết: Nhận thức cơ hội H1: Văn hoá xã hội tác động cùng chiều Nhận thức về các cơ hội kinh doanh có thể Số 253- Tháng 6. 2023- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 71
- Xem xét nhận thức cơ hội, nhận thức khả năng và sợ thất bại tác động đến ý định khởi nghiệp tự động liên quan đến ý định bắt đầu một huống được đánh giá có khả năng thất bại công việc kinh doanh mới và việc xác định (David E. Conroy, 2001). Những tình huống các cơ hội này là một kỹ năng quan trọng này gây ra các phản ứng hành vi khác nhau: và thiết yếu mà doanh nhân tham vọng cần đương đầu với mối đe doạ; hoặc né tránh có (Vidal-Suñé & López-Panisello, 2013). các mối đe doạ; hoặc bị tê liệt trước các Chính phủ có thể tạo điều kiện thuận lợi tình huống đe doạ và điều này sẽ trở thành cho việc xác định các cơ hội kinh doanh rào cản đối với tinh thần khởi nghiệp. Nỗi và quá trình khởi nghiệp bằng cách bù đắp sợ thất bại có ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu những thiếu sót của doanh nhân về nguồn cực đến nhận thức và hành vi của cá nhân lực và khả năng của họ, thông qua các (Cacciotti and Hayton, 2014). Nỗi lo lắng chương trình trợ cấp và hỗ trợ tài chính, thất bại là một phần không thể thiếu khi có các chương trình đào tạo, cung cấp thông ý định khởi sự một doanh nghiệp. Từ đó đề tin và tư vấn… (Dahles, 2005; Christian xuất giả thuyết: Keuschnigg & Soren Bo Nielsen, 2004). H9: Sợ thất bại tác động ngược chiều đến ý Từ đó đề xuất các giả thuyết: định khởi nghiệp. H7: Nhận thức cơ hội tác động cùng chiều đến ý định khởi nghiệp. 3. Phương pháp nghiên cứu Nhận thức khả năng Nghiên cứu định tính được tiến hành trên Nhận thức khả năng là mức độ tự tin của nhóm thảo luận gồm 20 thành viên đang một cá nhân về khả năng thực hiện các trong độ tuổi lao động (từ 18 đến 45 tuổi) hành vi (Ajzen, 1991). Một trong những được chia thành 4 nhóm chính: Nhóm 1 làm loại năng lực quan trọng nhất là năng lực việc toàn thời gian; nhóm 2 làm việc bán động, được định nghĩa là “khả năng tích thời gian; nhóm 3 tự kinh doanh và nhóm hợp, xây dựng và phân bổ nguồn các năng 4 đang thất nghiệp nhằm mục đích hoàn lực bên trong và bên ngoài để giải quyết chỉnh, bổ sung cho các thang đo. Nhóm các vấn đề môi trường đang thay đổi nhanh tác giả tạo cuộc họp online bằng Google chóng” (Teece & cộng sự, 1997). Theo Meet để triển khai phỏng vấn nhóm các đối đó, Nguyen & Phan (2014) cũng cho thấy tượng. Để kiểm định mô hình nghiên cứu, nhận thức tính khả thi ảnh hưởng đến nhận nhóm tác giả sử dụng phương pháp chọn thức tích cực về tinh thần kinh doanh và mẫu thuận tiện. Tuy nhiên phương pháp ảnh hưởng gián tiếp tích cực đến ý định này có hạn chế là tính đại diện của mẫu thu khởi nghiệp. Những người có nhận thức thập so với tổng thể còn hạn chế, để khắc lạc quan về năng lực bản thân đối về khởi phục vấn đề này nhóm tác giả tiến hành thu nghiệp cũng thường có cái nhìn tốt về tính thập dữ liệu tại Tp. HCM nơi có nhiều hoạt khả thi thực hiện hoạt động khởi nghiệp. động buôn bán kinh doanh và các doanh Từ đó đề xuất giả thuyết: nghiệp với các loại hình dịch vụ khác nhau. H8: Nhận thức khả năng tác động cùng Bảng khảo sát được tạo trên google form chiều đến ý định khởi nghiệp. sau đó được gửi đến đối tượng khảo sát như các diễn đàn Doanh nghiệp, các trung Sợ thất bại tâm Tìm kiếm việc làm, cộng đồng cựu Nỗi sợ hãi phổ biến ở các doanh nhân khi sinh viên các trường đại học… thời gian khởi nghiệp là sợ thất bại, nỗi sợ thất bại khảo sát từ ngày 14/10/2022 đến ngày là đánh giá các mối đe dọa trong các tình 30/11/2022. Về kích cỡ mẫu của nghiên 72 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 253- Tháng 6. 2023
- LÂM NGỌC THUỲ - NGUYỄN THỊ HỒNG HOA cứu, nghiên cứu này sử dụng phương pháp định hệ số tin cậy tổng hợp để loại các biến tính toán kích cỡ mẫu trực tuyến cho các có hệ số tin cậy thấp, đảm bảo các câu hỏi mô hình phương trình cấu trúc theo Soper phản ánh cùng một nội dung. Từ đó làm cơ (2019) để xác định cỡ mẫu hiệu quả và sở đánh giá (2) mô hình cấu trúc SEM kiểm phù hợp như sau: mức thống kê yêu cầu tra mối tương quan giữa các khái niệm, sự (0,95), xác suất mong muốn (0,05), hệ số tác động của các biến độc lập lên biến phụ ảnh hưởng (0,3), số lượng nhân tố (6) và số thuộc thông qua biến trung gian. lượng biến quan sát (30), kết quả cho thấy rằng 236 là cỡ mẫu thấp nhất để phát hiện 4. Kết quả và thảo luận các ảnh hưởng cần thiết và 100 là cỡ mẫu thấp nhất cho phân tích mô hình cấu trúc. 4.1. Mô tả chung về đối tượng khảo sát Mặt khác, theo nguyên tắc mẫu càng lớn càng tốt càng đạt độ ước lượng chính xác Theo kết quả khảo sát (Bảng 1), phần lớn cao cũng dự phòng những người không trả đối tượng khảo sát là nam (chiếm 56,3%). lời hoặc trả lời không đầy đủ. Do đó, mẫu Đa phần thuộc độ tuổi từ 27- 35 tuổi n = 309 (kết quả thu về 345 phiếu khảo sát (chiếm 42,2%) có trình độ đại học (chiếm sau đó được xử lý sơ bộ bằng Excel, đã tỷ lệ cao nhất 65,4%) và làm việc toàn loại bỏ 36 phiếu không hợp lệ như trả lời thời gian là chủ yếu (chiếm 49,2%). Thu cùng một đáp án) được coi là đủ cho các nhập trung bình từ 20- 30 triệu/tháng, làm mô hình phương trình cấu trúc và mạnh về việc chủ yếu trong 3 lĩnh vực sau: Nông mặt thống kê để phát hiện bất kỳ tác động nghiệp (chiếm tỷ lệ 21,3%); Công nghiệp đáng kể nào. Nhóm tác giả sử dụng phần (chiếm tỷ lệ 33,4%); Dịch vụ (chiếm tỷ lệ mềm Smart PLS 3.0 tiến hành 2 bước đánh cao nhất 43,1%); khác chiếm 2,2%. Kinh giá: (1) mô hình đo lường thông qua kiểm nghiệm khởi nghiệp 1 lần chiếm tỷ lệ cao Bảng 1. Thông tin về đối tượng khảo sát Đặc điểm Diễn giải Tần suất (người) Tỷ lệ (%) Nam 174 56,3 Giới tính Nữ 135 43,7 Từ 18 – 26 tuổi 93 30,1 Từ 27 – 35 tuổi 131 42,4 Độ tuổi Từ 36 – 45 tuổi 74 23,9 Trên 45 tuổi 11 3,6 Làm việc toàn thời gian 152 49,2 Làm việc bán thời gian 67 21,7 Tình trạng công việc Tự kinh doanh 52 16,8 Thất nghiệp 38 12,3 Trung học phổ thông 14 4,5 Trung cấp, cao đẳng 35 11,3 Trình độ học vấn Đại học 202 65,4 Sau đại học 58 18,8 Số 253- Tháng 6. 2023- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 73
- Xem xét nhận thức cơ hội, nhận thức khả năng và sợ thất bại tác động đến ý định khởi nghiệp Đặc điểm Diễn giải Tần suất (người) Tỷ lệ (%) Dưới 10 triệu 27 8,7 Từ 10 – < 20 triệu 89 28,8 Thu nhập/ tháng Từ 20 – < 30 triệu 134 43,4 Trên 30 triệu 59 19,1 1 lần 148 47,9 2 lần 77 24,9 Kinh nghiệm khởi nghiệp Trên 2 lần 67 21,7 Chưa có kinh nghiệm 17 5,5 Tổng 309 100% Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát, 2022 nhất (47,9%); 2 lần chiếm 24,9%; trên 2 VH, NL, CH, KN, TB, YD đều tiến đến 0, lần chiếm 21,7% và chưa có kinh nghiệm do đó kết luận dữ liệu có phân phối chuẩn. khởi nghiệp chiếm tỷ lệ thấp nhất (5,5%) điều này cũng phù hợp với đặc điểm nhân * Đánh giá sự phù hợp của mô hình nghiên cứu khẩu học đối với người trưởng thành có ý Chỉ số SRMR phải đạt giá trị nhỏ hơn 0,08 định khởi nghiệp của GEM. hoặc 0,1 (Hu & Bentler, 1999). Ngoài ra, theo Henseler & các cộng sự cũng cho 4.2. Xử lý thang đo và mô hình rằng chỉ số SRMR là chỉ số Goodness of fit của mô hình PLS-SEM có thể được sử 4.2.1. Đánh giá sự phù hợp mô hình dụng để tránh hiện tượng sai lệch thông số (Henseler et al., 2009), (Hair et al., 2017). * Đánh giá phân phối chuẩn Theo Bảng 3 thì chỉ số SRMR đạt 0,067 < Để đánh giá mức độ phân phối chuẩn của mô hình, sử Bảng 2. Phân phối chuẩn dụng thang đo Skewess là Mã biến N Excess Kurtosis Skewnes thước đo mức độ không đối xứng của một phân phối và VH_Văn hoá xã hội 309 -0,024 -0,091 Excess Kurtosis lấy Kurtosis NL_Năng lực 309 -0,095 -0,236 của phân phối trừ đi 3 (Excess CH_Nhận thức cơ hội 309 -0,668 -0,028 Kurtosis=Kurtosis–3). Phân KN_Nhận thức khả năng 309 0,162 -0,422 phối chuẩn có Skewess=0 và TB_Sợ thất bại 309 -0,031 -0,410 Kurtosis=3 (Chu & Hoàng, YD_Ý định khởi nghiệp 309 -0,018 -0,104 2008). Từ đó tác giả xem xét yếu tố độ lệch chuẩn thông Nguồn: Kết quả xử lý từ số liệu khảo sát, 2022 qua Skewess=0 và Excess Bảng 3. Chỉ số SRMR (Standardized Root Mean Square Kurtosis=0 thì các biến được Residual) chấp nhận có phân phối đối xứng qua vị trí trung bình. Saturated Model Estimated Model Theo Bảng 2 thì các số liệu về SRMR 0,067 0,078 phân phối chuẩn của các biến Nguồn: Kết quả xử lý từ số liệu khảo sát, 2022 74 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 253- Tháng 6. 2023
- LÂM NGỌC THUỲ - NGUYỄN THỊ HỒNG HOA 0,08 từ đó kết luận sự khác biệt giữa mô *Hệ số tải nhân tố, độ tin cậy, giá trị hội tụ hình dự đoán ban đầu và dữ liệu thực tế thu Việc kiểm tra giá trị hệ số tải nhân tố, thập được là rất nhỏ. độ tin cậy nhất quán nội bộ, giá trị hội tụ thông qua hệ số AVE (Average Variance 4.2.2. Kiểm định mô hình đo lường Extracted) và giá trị phân biệt sẽ được tiến Bảng 4. Hệ số tải nhân tố, độ tin cậy, giá trị hội tụ Hệ Ký Biến quan sát số tải CA CR AVE hiệu nhân tố Văn hoá - xã hội 0,757 0,845 0,578 Tôi tin rằng những người xung quanh (gia đình, bạn bè, đồng VH1 0,778 nghiệp,...) sẽ ủng hộ quyết định khởi nghiệp của tôi VH2 Tôi tin rằng trở thành doanh nhân sẽ có nhiều đóng góp cho xã hội 0,789 (Luthje & Franke, Nhà nước có các chính sách, chương trình khuyến khích để hỗ trợ 2003; Gurel, Altinay & VH3 0,762 Daniele, 2010) doanh nghiệp khởi nghiệp Chính sách và chương trình hỗ trợ các doanh nghiệp mới đang VH4 0,710 triển khai thiết thực và hiệu quả Năng lực 0,761 0,839 0,510 Tôi biết rõ mình muốn gì, và thực hiện như thế nào để đạt được NL1 0,707 mục đích Tôi có khả năng xử lý và thích ứng khi tình hình biến đổi bất NL2 0,737 (Liñán & Chen, 2009; thường Tôi luôn chủ động nhận vai trò điều khiển, chỉ huy trong mọi hoạt Nguyễn Quốc Nghi & NL3 0,664 cộng sự, 2016; Đoàn động, trong công việc Thị Thu Trang, 2018) NL4 Tôi thường có những ý tưởng đột phá trong mọi việc 0,697 Tôi có khả năng thực hiện và hoàn thành công việc dưới áp lực NL5 0,763 cao Nhận thức cơ hội 0,759 0,839 0,510 CH1 Tôi thích sáng tạo ra những thứ mới mẻ 0,689 CH2 Tôi dự đoán được những trào lưu xã hội sẽ xảy ra trong tương lai 0,761 CH3 Tôi thích tìm hiểu về tình hình kinh tế, xã hội 0,673 (Lin et al., 2017; Tôi đang tìm hiểu và nghiên cứu về một thị trường nhất định (ví Mueller & Thomas, CH4 dụ thị trường nhà đất, thị trường hàng tiêu dùng, thị trường chứng 0,674 2001) khoán…) CH5 Tôi thường xuyên tìm hiểu nghiên cứu nhu cầu khách hàng mới 0,769 CH6 Tôi có khả năng nắm bắt và tận dụng các cơ hội mới * Nhận thức khả năng 0,735 0,834 0,558 KN1 Mục tiêu nghề nghiệp của tôi là trở thành doanh nhân 0,663 Khởi nghiệp kinh doanh mang đến cho tôi nhiều cơ hội để phát KN2 * (Lin et al., 2017; triển bản thân Gurel et al., 2010) KN3 Tôi tin tưởng thành công nếu khởi nghiệp kinh doanh 0,727 (Phan Anh Tú & Giang Thị Cẩm Tiên, KN4 Tôi tin rằng mình có đủ tố chất để khởi nghiệp thành công 0,822 2015; Nguyễn Quốc Tôi tin rằng mình biết rõ những việc cần thiết để tạo lập một Nghi & cộng sự, KN5 0,767 doanh nghiệp 2016) Số 253- Tháng 6. 2023- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 75
- Xem xét nhận thức cơ hội, nhận thức khả năng và sợ thất bại tác động đến ý định khởi nghiệp Hệ Ký Biến quan sát số tải CA CR AVE hiệu nhân tố Sợ thất bại 0,724 0,827 0,546 TB1 Tôi vượt qua sự thất bại một cách nhanh chóng * TB2 Tôi chấp nhận được khi bản thân thất bại 0,714 TB3 Khi gặp thất bại, tôi sẽ không thử lại 0,788 (Liñán & Chen, 2009) TB4 Tôi sợ khi phải đưa ra những quyết định có tính rủi ro 0,687 TB5 Tôi hài lòng với công việc hiện tại & không muốn thay đổi 0,762 Ý định khởi nghiệp 0,691 0,812 0,520 YD1 Tôi quyết tâm sẽ khởi nghiệp trong tương lai 0,713 Ý tưởng kinh doanh của tôi đã được hình thành và sàng lọc một YD2 0,666 cách cẩn thận (Lüthje & Franke, YD3 Tôi đã chuẩn bị đầy đủ các kiến thức về kinh doanh và khởi nghiệp 0,749 2004; Wongnaa & Seyram, Tôi có kế hoạch hoàn chỉnh về nguồn vốn đầu tư và tài trợ trong YD4 0,752 2014; Liñán & Chen, dài hạn 2009) Nếu có cơ hội và nguồn lực (tài chính, mối quan hệ…) tôi chắc YD5 * chắn sẽ thành lập doanh nghiệp. * Các thang đo đã bị loại khỏi mô hình Nguồn: Tổng quan và Kết quả xử lý từ số liệu khảo sát, 2022 hành. Các thang đo với hệ số tải nhân tố đều được giải thích tốt bởi các quan sát của (Outer Loading) thấp hơn 0,4 nên được nó (Fornell, C., & Larcker, 1981). Kết quả loại bỏ khỏi mô hình và cần độ tin cậy kiểm định lần cuối cùng sau khi loại bỏ các nhất quán nội bộ thông qua hai hệ số: hệ thang đo không hợp lệ: CH6, KN2, TB1, số Cronbach’s Alpha (CA) trên 0,6 và hệ YD5 (Bảng 4). số Composite Reliability (CR) lớn hơn 0,7, điều này nói lên tính nhất quán nội bộ *Giá trị phân biệt của các thang đo trong mô hình đề xuất Tác giả đã sử dụng chỉ số Heterotrait- (Henseler et al., 2009). Nhờ vào AVE cao Monotrait để đánh giá giá trị phân biệt. hơn 0,5 có thể kết luận rằng tất cả các thang Tất cả các biến quan sát đều đạt giá trị đo đều có giá trị hội tụ, các biến độc lập phân biệt khi chỉ số Heterotrait-Monotrait Bảng 5. Chỉ số Heterotrait – Monotrait ratio Nhận thức Nhận thức Ý định khởi Nhân tố Văn hoá Năng lực Sợ thất bại cơ hội khả năng nghiệp Văn hoá Năng lực 0,156 Nhận thức cơ hội 0,163 0,772 Nhận thức khả năng 0,444 0,105 0,115 Sợ thất bại 0,781 0,099 0,111 0,655 Ý định khởi nghiệp 0,482 0,570 0,703 0,458 0,485 Nguồn: Kết quả xử lý từ số liệu khảo sát, 2022 76 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 253- Tháng 6. 2023
- LÂM NGỌC THUỲ - NGUYỄN THỊ HỒNG HOA Bảng 6. Chỉ số Inner VIF Nhận thức Nhận thức Ý định khởi Nhân tố Văn hoá Năng lực Sợ thất bại cơ hội khả năng nghiệp Văn hoá 1,010 1,010 1,010 Năng lực 1,010 1,010 1,010 Nhận thức cơ hội 1,007 Nhận thức khả năng 1,316 Sợ thất bại 1,311 Ý định khởi nghiệp Nguồn: Kết quả xử lý từ số liệu khảo sát, 2022 (HTMT ratio) dưới 0,9 (Henseler et al., 6 đều thoả mãn yêu cầu, vì vậy không có 2016). Ngược lại, nếu tỷ lệ HTMT từ 0,9 sự đa cộng tuyến xảy ra đối với các nhân tố trở lên thì nhân tố không có giá trị phân trong mô hình đề xuất. biệt. Thông tin từ Bảng 5 cho thấy các nhân tố đạt giá trị phân biệt. *Mức ý nghĩa mô hình P-value Kết quả Bảng 7 cho thấy văn hoá xã hội 4.2.3. Kiểm định mô hình cấu trúc SEM có tác động đến nhận thức khả năng và sợ thất bại (giả thuyết H2, H3 đã được chứng *Đa cộng tuyến minh); năng lực có tác động tới nhận thức Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng hệ cơ hội (giả thuyết H4 được chứng minh); số phóng đại phương sai (VIF) để kiểm tra Ý định khởi nghiệp chịu sự tác động của hiện tượng đa cộng tuyến. Mức độ đa cộng 3 nhân tố nhận thức cơ hôi, nhận thức khả tuyến rất cao được chỉ ra bởi giá trị Inner năng và sợ thất bại (giả thuyết H7, H8, H9 VIF>=5; mô hình không có sự đa cộng được chứng minh). Và căn cứ vào hệ số tác tuyến khi các chỉ số Inner VIF
- Xem xét nhận thức cơ hội, nhận thức khả năng và sợ thất bại tác động đến ý định khởi nghiệp Nguồn: Kết quả xử lý từ số liệu khảo sát, 2022 Hình 2. Mô hình cấu trúc PLS_SEM Bảng 8. Giá trị P-value của các mối quan hệ gián tiếp Nội dung Hệ số tác động (Δβ) Giá trị p-value Kết luận Văn hoá XH → Nhận thức cơ hội → Ý định KN 0,029 0,230*** Bác bỏ Văn hoá XH → Nhận thức khả năng → Ý định KN 0,060 0,014** Chấp nhận Văn hoá XH → Sợ thất bại → Ý định KN 0,142 0,000*** Chấp nhận Văn hoá XH → Ý định KN 0,231 0,000*** Chấp nhận Năng lực → Nhận thức cơ hội → Ý định KN 0,288 0,000*** Chấp nhận Năng lực → Nhận thức khả năng → Ý định KN -0,004 0,652ns Bác bỏ Năng lực → Sợ thất bại → Ý định KN -0,014 0,172ns Bác bỏ Năng lực → Ý định KN 0,269 0,000*** Chấp nhận Ghi chú: *p < 0.10; **p < 0.05; ***p < 0.01; ns =không đáng kể Nguồn: Kết quả xử lý từ số liệu khảo sát, 2022 trừ nhân tố sợ thất bại tác động ngược chiều *Phân tích vai trò của các biến trung gian tới ý định khởi sự của các đối tượng trưởng Từ Bảng 8 căn cứ vào giá trị p-value cho thành tại Tp.HCM. thấy, nhận thức cơ hội không có kết luận về 78 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 253- Tháng 6. 2023
- LÂM NGỌC THUỲ - NGUYỄN THỊ HỒNG HOA vai trò trung gian đối với văn hoá xã hội và ý xếp thứ 19 trong tổng số 54 nền kinh tế có định khởi nghiệp (p-value = 0,230), nhưng nhận thức về khả năng kinh doanh năm ngược lại lại có vai trò trung gian một phần 2017, nhưng so với các nước trong khu đối với sự tác động gián tiếp từ năng lực đến vực ASEAN, tỷ lệ này của Việt Nam vẫn ý định khởi nghiệp (p-value=0,000). Nhận cao hơn so với các nước Thái Lan (48,9%, thức khả năng có vai trò trung gian một xếp thứ 27/54) và Malaysia (46,1%, xếp phần đối với sự tác động gián tiếp từ văn thứ 33/54), chỉ thấp hơn so với Indonesia hoá xã hội đến ý định khởi nghiệp (p-value (57,3%, xếp thứ 12/54) (Gem, 2018). = 0,014), nhưng ngược lại không có kết Kết quả này cũng đồng thuận với kết quả luận về vai trò trung gian đối với năng lực nghiên cứu của nhóm tác giả Nguyen & và ý định khởi nghiệp (p-value=0,652). Sợ Phan (2014) và đồng thời củng cố lý thuyết thất bại có vai trò trung gian một phần đối hành vi dự định của Ajzen (1991). với sự tác động gián tiếp từ văn hoá xã hội Sợ thất bại tác động ngược chiều (Δβ = đến ý định khởi nghiệp (p-value = 0,000), -0,239), xu hướng lo sợ thất bại tăng lên nhưng ngược lại không có kết luận về vai trong năm 2017 dường như cũng là xu trò trung gian đối với năng lực và ý định hướng chung của nhiều nước, vì vậy mà khởi nghiệp (p-value=0,172). dù tăng lên, nhưng thứ hạng của Việt Nam đã giảm từ vị trí số 8/60 năm 2015 xuống 4.3. Thảo luận kết quả còn vị trí 10/54 năm 2017 (vị trí càng cao chứng tỏ tỷ lệ lo sợ thất bại càng cao) Mô hình hiện tại sau khi đã thực hiện nghiên (Gem, 2018), đồng thuận với nghiên cứu cứu không thay đổi so với giả thuyết đặt ra của nhóm tác giả Phan Anh Tú & Giang ban đầu. Kết quả nghiên cứu cho thấy các Thị Cẩm Tiên (2015). nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp Ngoài ra, trái ngược với kỳ vọng của nhóm của những người trưởng thành ở Tp. HCM tác giả, nhân tố văn hoá xã hội không có kết gồm 3 nhân tố chính trong đó nhận thức cơ luận về ảnh hưởng đến nhận thức cơ hội, hội tác động mạnh nhất (Δβ = 0,488), kết điều này có thể lý giải vấn đề nhận thức quả nghiên cứu này cũng đồng thuận với các cơ hội kinh doanh không đến từ nhân kết quả khảo sát 2.000 người trưởng thành tố văn hoá, chẳng hạn như sự khích lệ của và 36 chuyên gia ở Việt Nam do GEM gia đình hay các tấm gương đã khởi nghiệp công bố: tỷ lệ người trưởng thành nhận thành công. Và năng lực không có kết luận thấy có cơ hội để bắt đầu một việc kinh ảnh hưởng đến nhận thức khả năng và nỗi doanh mới ở Việt Nam sau khi tăng mạnh sợ thất bại khi khởi nghiệp, điều này cũng lên mức 56,8% vào năm 2015 (xếp thứ phù hợp với tâm lý của những người trưởng 9/60), đã giảm xuống còn 46,4% vào năm thành ở Tp. HCM, họ sẵn sàng đương đầu 2017, xếp thứ 23/54 nền kinh tế. Tỷ lệ nhận với những khó khăn thử thách mà không sợ thức về cơ hội kinh doanh ở Việt Nam năm thất bại khi khởi nghiệp. 2017 vẫn cao hơn so với mức bình quân Kết quả nghiên cứu cho thấy, nhận thức cơ của các nước đang ở trong giai đoạn phát hội, nhận thức khả năng và sợ thất bại giải triển tương tự (Gem, 2018), đồng thuận với thích được 39,2% ý định khởi nghiệp của khẳng định của tác giả Nguyễn Quốc Nghi người trưởng thành, điều này cho thấy còn có & cộng sự (2016). các yếu tố tác động khác. Trong 2 năm qua, Nhận thức khả năng tác động thấp nhất (Δβ nền kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn khi = 0,177), theo báo cáo của GEM, Việt Nam trải qua đại dịch Covid-19, thực trạng này dẫn Số 253- Tháng 6. 2023- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 79
- Xem xét nhận thức cơ hội, nhận thức khả năng và sợ thất bại tác động đến ý định khởi nghiệp đến nhiều doanh nghiệp phải phá sản, chính là nhận thức cơ hội, nhận thức khả năng vì vậy ngoài việc nhận thức các cơ hội, nhận và sợ thất bại và mức độ ảnh hưởng của thức khả năng thì các đối tượng người trưởng các nhân tố này. Tuy nhiên, kết quả nghiên thành muốn lập nghiệp còn phải đối mặt với cứu cũng cho thấy ý định khởi nghiệp còn nhiều yếu tố kinh tế, chính trị-luật pháp, văn chịu sự tác động gián tiếp một phần của hoá xã hội chi phối ý định khởi nghiệp. Ngoài hai nhân tố văn hoá xã hội và năng lực cá ra, kết quả còn khẳng định vai trò trung gian nhân. Do đó để thúc đẩy gia tăng ý định một phần của các nhân tố nhận thức cơ hội, khởi nghiệp doanh nghiệp cần chú trọng nhận thức khả năng và sợ thất bại đối với sự vào các yếu tố sau: tác động của văn hoá xã hội đến ý định khởi Thứ nhất, cần tiếp tục gia tăng nhận thức về nghiệp và năng lực đến ý định khởi nghiệp cơ hội khởi nghiệp tại Việt Nam, Nhà nước tại Tp. HCM. cần tạo ra các cơ hội để khuyến khích kinh doanh thông qua các chính sách kinh tế xã 5. Kết luận và hàm ý chính sách hội, độ mở của thị trường nội địa, sự năng động của thị trường nội địa, sự chuyển giao 5.1. Kết luận công nghệ, sự phát triển cơ sở hạ tầng… Đồng thời giảm bớt các rào cản gia nhập Nghiên cứu đã đạt được mục tiêu nghiên ngành, các thủ tục đăng ký cũng như các cứu đề ra, chứng minh sự tác động của văn chính sách thuế, pháp luật kinh doanh. hoá xã hội đến nhận thức khả năng và sợ Thứ hai, cần gia tăng nhận thức về khả thất bại; năng lực có tác động đến nhận năng kinh doanh của những người trưởng thức cơ hội; và ý định khởi nghiệp chịu thành như phát triển nhiều chương trình hỗ sự tác động của nhận thức khả năng, nhận trợ đào tạo các cá thể khởi sự kinh doanh, thức cơ hội và sợ thất bại. Kết quả nghiên tiếp tục hoàn thiện hệ thống giáo dục đào cứu chỉ ra một thực tế rằng nhận thức khả tạo kiến thức, kỹ năng khởi nghiệp và vận năng và nhận thức cơ hội càng tăng thì sẽ làm hành hoạt động kinh doanh cho người dân. tăng ý định khởi nghiệp nhưng nỗi sợ thất bại Thứ ba, để gia tăng ý định khởi sự cần giảm khi khởi nghiệp càng tăng thì sẽ làm giảm ý bớt nỗi lo sợ thất bại khi kinh doanh. Lo sợ định khởi nghiệp của họ. Bên cạnh đó, nhân thất bại chính là một trong những rào cản tố văn hoá xã hội có tác động gián tiếp tới quan trọng khiến nhiều người chưa bắt tay ý định khởi nghiệp thông qua nhận thức vào khởi sự kinh doanh dù đã nhận thấy có khả năng và sợ thất bại; năng lực có tác cơ hội kinh doanh. Cần có nhiều nỗ lực để động gián tiếp tới ý định khởi nghiệp thông cải thiện môi trường kinh doanh, xây dựng qua nhận thức cơ hội. Với những giả thuyết một Chính phủ kiến tạo, nhờ đó đã giúp dần được ủng hộ, nghiên cứu này đã góp phần lấy lại lòng tin của những người làm kinh củng cố cho lý thuyết khởi nghiệp và các doanh. Để có thể giúp người dân vượt qua cơ hội cũng như rủi ro khi khởi nghiệp của rào cản này, thì cần phải có sự hỗ trợ của các doanh nghiệp tại Việt Nam hiện nay. hệ sinh thái khởi nghiệp như các chương trình hỗ trợ của chính phủ, các dịch vụ hỗ 5.2. Hàm ý chính sách trợ kinh doanh, tài chính cho kinh doanh… Thứ tư, cũng cần phải chú trọng đề cao văn Nghiên cứu đã khẳng định được ba nhân tố hoá và chuẩn mực xã hội, nâng cao năng ảnh hưởng trực tiếp đến ý định khởi nghiệp lực kinh doanh của những người trưởng của những người trưởng thành tại Tp.HCM thành để từ đó họ tăng nhận thức về khả 80 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 253- Tháng 6. 2023
- LÂM NGỌC THUỲ - NGUYỄN THỊ HỒNG HOA năng của bản thân và nhận thức các cơ hội nhóm nhân tố ảnh hưởng khác có thể tác trong kinh doanh. động đến ý định khởi nghiệp của những người trưởng thành. Hơn nữa, bản chất 5.3. Hạn chế và đề xuất cho các nghiên của nghiên cứu này là nghiên cứu có tính cứu tiếp theo thời điểm. Nghiên cứu trong tương lai có thể xem xét mở rộng phạm vi nghiên cứu Mặc dù kết quả của nghiên cứu bổ sung vào ra nhiều khu vực khác nhau. Mở rộng đối thực trạng khởi sự hiện nay tại Tp.HCM, tượng nghiên cứu và thực hiện nghiên cứu tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế nhất trong khoảng thời gian dài hạn để tìm hiểu định. Thứ nhất, nghiên cứu chỉ mới được sâu hơn về bức tranh khởi sự tại Việt Nam thực hiện ở ở khu vực Tp. HCM chưa mở và đưa ra nhiều kết quả cũng như giải pháp rộng ra các khu vực tỉnh thành khác của mang tính thực tiễn hơn. ■ Việt Nam. Thứ hai, chưa có dữ liệu về các Tài liệu tham khảo Ajzen, Icek. (1991), ‘The Theory of Planned Behavior’, Organizational Behavior and Human Decision Processes 50(2):179–211. DOI: 10.1016/0749-5978(91)90020-T. Ambad, S.N.A., Damit, D.H.D.A. (2016), ‘Determinants of Entrepreneurial Intention Among Undergraduate Students in Malaysia’, Procedia Economics and Finance 37:108–14. DOI: 10.1016/S2212-5671(16)30100-9. Autio, Erkko, Robert H. Keeley, Magnus Klofsten, George G. C. Parker, and Michael Hay (2001), ‘Entrepreneurial Intent among Students in Scandinavia and in the USA’, Enterprise and Innovation Management Studies 2(2):145– 60. DOI: 10.1080/14632440110094632. Cacciotti, Gabriella, and James C. Hayton (2014), ‘Fear of Failure and Entrepreneurship Fear of Failure and Entrepreneurship: A Review and Direction for Future Research’, ERC Research Paper No.24. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2022), ‘Quyết Định Số 844/QĐ-TTg Của Thủ Tướng Chính Phủ: Về Việc Phê Duyệt Đề Án ‘Hỗ Trợ Hệ Sinh Thái Khởi Nghiệp Đổi Mới Sáng Tạo Quốc Gia Đến Năm 2025’ Chinhphu.Vn. Retrieved (https://vanban.chinhphu.vn/default.aspx?pageid=27160&docid=184702). Christian, K., Soren, B. N. (2004), ‘Start-Ups, Venture Capitalists, and the Capital Gains Tax’, Journal of Public Economics 5:1011–42. Cục Quản Lý Kinh Doanh (2022), ‘Tình Hình Đăng Ký Doanh Nghiệp 9 Tháng Đầu Năm 2022’, Cổng Thông Tin Quốc Gia về ĐK DN. Retrieved (https://dangkykinhdoanh.gov.vn/vn/tin-tuc/598/6349/tinh-hinh-dang-ky-doanh-nghiep- thang-9-va-9-thang-dau-nam-2022.aspx#). DAHLES *, HEIDI (2005), ‘Culture, Capitalism and Political Entrepreneurship: Transnational Business Ventures of the Singapore‐Chinese in China’, Culture and Organization 11(1):45–58. DOI: 10.1080/14759550500062342. David E. Conroy (2001), ‘Fear of Failure: An Exemplar for Social Development Research in Sport’, Quest 2:165–83. Dirk Dohse, and Sascha Walter (2012), ‘Knowledge Context and Entrepreneurial Intentions among Students’, Small Business Economics, Springer 4:877–95. Đoàn Thị Thu Trang (2018), ‘Đánh Giá Những Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến ý Định Khởi Nghiệp Của Sinh Viên VN: Nghiên Cứu Trường Hợp Sinh Viên Khối Ngành Kỹ Thuật’, Đại học Bách Khoa Hà Nội. Fornell, C., and Larcker, D.F. (1981), ‘Evaluating Structural Equation Models with Unobservable Variables and Measurement Error’, Journal of Marketing Research 18:39–55. DOI: 10.2307/3150979. GEM (2018), Global entrepreneurship monitor vietnam. Thanh Nien Publising House. Gupta, V.K., and N.M. Bhawe (2007), ‘The Influence of Proactive Personality and Stereotype Threat on Women’s Entrepreneurial Intentions’, Journal of Leadership & Organizational Studies 4:73–85. Gurel, E., Altinay L., and Daniele R. (2010), ‘Tourism Students Entrepreneurial Intentions’, Annals of Tourism Research 37(3):646–69. DOI: 10.1016/j.annals.2009.12.003. Hair, J.F., Hult, G.T.M., Ringle, C.M., and Sarstedt, M. (2017), A Primer on Partial Least Squares Structural Equation Modeling (PLS-SEM). 2nd ed. Thousand Oaks: SAGE Publications. Henseler, Jörg, Geoffrey Hubona, and Pauline Ash Ray (2016), ‘Using PLS Path Modeling in New Technology Research: Updated Guidelines’, Industrial Management & Data Systems 116(1):2–20. DOI: 10.1108/IMDS-09-2015-0382. Henseler, Jörg, Christian Ringle, and Rudolf R. Sinkovics (2009), ‘The Use of Partial Least Squares Path Modeling in International Marketing’, Pp. 277–319 in Advances in International Marketing. Vol. 20. Số 253- Tháng 6. 2023- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 81
- Xem xét nhận thức cơ hội, nhận thức khả năng và sợ thất bại tác động đến ý định khởi nghiệp Hoàng Trọng and Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân Tích Dữ Liệu Với SPSS. Tp.HCM: NXB. Hồng Đức. Huỳnh Nhựt Nghĩa, Nguyễn Thị Hải Bình and cộng sự (2021), ‘ Ý định khởi nghiệp của sinh viên trường Đại học Tài chính – Marketing (UFM)’, Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing, 62: 45-61. Hu, L. T., and P. M. Bentler (1999), ‘Cutoff Criteria for Fit Indexes in Covariance Structure Analysis Conventional Criteria Versus New AlternativesNo Title’, Structural Equation Modeling 1–55. Kickul, J., and L. K. Gundry (2002), ‘Prospecting for Strategic Advantage: The Proactive Entrepreneurial Personality and Small Firm Innovation’, Journal of Small Business Management 85–97. Krueger, Norris (1993), ‘The Impact of Prior Entrepreneurial Exposure on Perceptions of New Venture Feasibility and Desirability’, Entrepreneurship Theory and Practice 18(1):5–21. DOI: 10.1177/104225879301800101. Krueger, Norris F., and Jr v Deborah Brazeal (1994), Entrepreneurial Potential and Potential Entrepreneurs, Entrepreneurship Theory and Practice Vol. 1. DOI: 10.1177/104225879401800307. Kuckertz, Andreas, and Marcus Wagner (2010), ‘The Influence of Sustainability Orientation on Entrepreneurial Intentions - Investigating the Role of Business Experience’, Journal of Business Venturing 25(5):524–39. DOI: 10.1016/j.jbusvent.2009.09.001. Lee, Sang M., Seong-bae Lim, Raghuvar D. Pathak, Daesung Chang, and Weixing Li. (2006), ‘Influences on Students Attitudes toward Entrepreneurship: A Multi-Country Study’, The International Entrepreneurship and Management Journal 2(3):351–66. DOI: 10.1007/s11365-006-0003-2. Lin, Linda Lin Chin, Ana Vanessa Peña, and Cheng Nan Chen (2017), ‘Factors Related to the Intention of Starting a New Business in El Salvador’, Asia Pacific Management Review 22(4):212–22. DOI: 10.1016/j.apmrv.2017.07.008. Liñán, Francisco, and Yi-Wen Chen (2009), Development and Cross-Cultural Application of a Specific Instrument to Measure Entrepreneurial Intentions, Entrepreneurship Theory and Practice. DOI: 10.1111/j.1540-6520.2009.00318 Luthje, Christian, and Nikolaus Franke (2003), ‘The ‘making’ of an Entrepreneur: Testing a Model of Entrepreneurial Intent among Engineering Students at MIT’, R and D Management 33(2):135–47. DOI: 10.1111/1467-9310.00288. Lüthje, Christian, and Nikolaus Franke (2004), ‘Entrepreneurial Intentions of Business Students: A Benchmarking Study’, International Journal of Innovation and Technology Management 1. Mueller, Stephen L., and Anisya S. Thomas (2001), ‘Culture and Entrepreneurial Potential’, Journal of Business Venturing 16(1):51–75. DOI: 10.1016/S0883-9026(99)00039-7. Nguyễn Hải Quang & Cao Nguyễn Trung Cường (2017). Các yếu tố ảnh hưởng đến khởi sự doanh nghiệp của sinh viên khoa Quản trị kinh doanh trường đại học Kinh tế Luật. Tạp chí khoa học trường ĐH Trà Vinh, 25(3), 10-19. Nguyen, Mai, and Phan, Anh (2014), Entrepreneurial Traits and Motivations of the Youth-an Empirical Study in Ho Chi Minh City-Vietnam 1. Vol. 5. Nguyễn Quốc Nghi, Lê Thị Diệu Hiền, and Mai Võ Ngọc Thanh. (2016), ‘Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi sự doanh nghiệp của sinh viên khối ngành Quản trị Kinh doanh tại các trường Cao đẳng/Đại học Thành phố Cần Thơ’, Tạp Chí ĐH Văn Hiến 10:55–64. Phan Anh Tú, and Giang Thị Cẩm Tiên (2015), ‘Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến khởi sự doanh nghiệp: trường hợp sinh viên khoa Kinh tế và QTKD trường Đại học Cần Thơ.” Tạp Chí Khoa Học Trường Đại học Cần Thơ 38:59–66. Remeikiene, Rita, Grazina Startiene, and Daiva Dumciuviene (2013), Explaining Entrepreneurial Intention Of University Students: The Role Of Entrepreneurial Education. Shapero, A., and L. Sokol (1982), ‘The Social Dimensions of Entrepreneurship. In C.A. Kent, D.L. Sexton, & K.H. Vesper (Eds.)’, Encyclopedia of Entrepreneurship. Englewood Cliffs, NJ: Prentice-Hall 72–90. Soper, Daniel S. (2019), ‘A-Priori Sample Size Calculator for Structural Equation Models’. Souitaris, Vangelis, Stefania Zerbinati, and Andreas Al-Laham. (2007), ‘Do Entrepreneurship Programmes Raise Entrepreneurial Intention of Science and Engineering Students? The Effect of Learning, Inspiration and Resources’, Journal of Business Venturing 22(4):566–91. DOI: 10.1016/j.jbusvent.2006.05.002. Stevenson, Howard H., and J. Carlos Jarillo. (2007), A Paradigm of Entrepreneurship: Entrepreneurial Management. Teece, David J., Gary Pisano, and Amy Shuen. (1997), Dynamic Capabilities and Strategic Management. Vol. 18. Vidal-Suñé, Antoni, and María-Belén López-Panisello. (2013), Institutional and Economic Determinants of the Perception of Opportunities and Entrepreneurial Intention. Vũ Thanh Tùng & Đinh Cao Tín. (2018). Các nhân tố tác động đến ý định khởi nghiệp của sinh viên đại học: Nghiên cứu một số trường hợp điển hình trên địa bàn TPHCM. Tạp chí Kinh tế – Kỹ thuật, 82-94. Wongnaa, Camillus, and Anthony Zu Seyram. (2014), ‘Factors Influencing Polytechnic Students’ Decision to Graduate as Entrepreneurs’, Journal of Global Entrepreneurship Research 2(1):2. DOI: 10.1186/2251-7316-2-2. 82 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 253- Tháng 6. 2023

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng: Hành vi tổ chức
35 p |
404 |
159
-
ĐIỂM DANH 10 SAI LỖI LỚN NHẤT VỀ CHẤT LƯỢNG
5 p |
292 |
126
-
Quản trị nhân sự - Chương 6
11 p |
342 |
118
-
Xây dựng chiến lược để lựa chọnthị trường mục tiêu
9 p |
268 |
67
-
Biến khách hàng thành người mua sắm, và người mua sắm thành người mua thương hiệu thực thụ
8 p |
143 |
41
-
Quy trình khen thưởng, kỷ luật
9 p |
357 |
32
-
Hãy tổ chức triển lãm để tạo lập các mối quan hệ cá nhân
5 p |
173 |
29
-
Nghệ thuật hợp tác kinh doanh
6 p |
127 |
24
-
Một số vấn đề về Nhãn hiệu
8 p |
137 |
22
-
PHÁT TRIỂN CÔNG TY - VÀ NHỮNG KHÓ KHĂN THƯỜNG GẶP PHẢI
35 p |
119 |
18
-
Cơ hội ở những thị trường đang nổi lên hoặc đang chuyển tiếp
11 p |
125 |
11
-
Marketing quốc tế là gì? Cơ hội thách thức ra sao?
5 p |
100 |
5
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tiêu dùng xa xỉ phẩm tại Việt Nam
6 p |
70 |
4
-
sống dựa vào Thương hiệu
13 p |
69 |
4
-
3 lời khuyên để cải thiện chiến lược marketing toàn cầu
6 p |
107 |
3
-
Khả năng nhận diện cơ hội và động cơ của cá nhân tác động đến hành vi tham gia vào các hoạt động khởi tạo doanh nghiệp
11 p |
17 |
3
-
Tác động của lãnh đạo đích thực đến sự sáng tạo của nhân viên thông qua trao quyền và hành vi công dân trong tổ chức
11 p |
6 |
1


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
