Canh tác trên đất bán ngập thủy điện
-
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) bị ảnh hưởng lũ hàng năm từ thượng nguồn sông Mê Công, với diện tích ngập lũ dao động từ 1 đến 2 triệu ha, mực nước lũ lớn nhất tại trạm đầu nguồn Tân Châu dao động trong khoảng 2,4-5,1 m. Lũ lớn (>4,5 m) thường gây ra nhiều thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp, cơ sở hạ tầng, con người và tài sản. Bên cạnh các tác hại, lũ cũng đem lại nhiều lợi ích cho đồng bằng như bồi đắp phù sa, nguồn lợi thủy sản, cải tạo môi trường đất và nước, điều tiết nước mùa cạn, bổ sung nguồn nước dưới đất...
4p quenchua1 11-11-2019 66 6 Download
-
Đề tài được thực hiện với mục tiêu nhằm xác định được cơ cấu cây trồng thích hợp, góp phần nâng cao hiệu quả trên đơn vị đất canh tác, ổn định cuộc sống cho cộng đồng dân cư đanh sinh sống xung quanh khu vực lòng hồ thủy điện IaLy và Plei Krong huyện Sa Thầy - Tỉnh Kon Tum.
75p hanh_tv28 17-04-2019 57 6 Download
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu xây dựng mô hình canh tác hiệu quả trên đất bán ngập thủy điện Ialy và Pleikrông huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum với mục tiêu xác định được công thức luân canh cây trồng, mùa vụ phù hợp trên đất bán ngập các công trình thủy điện Ialy, PleiKrông huyện Sa Thầy để tăng năng suất cây trồng, nâng cao hiệu quả kinh tế, tăng thu nhập cho các nông hộ.
27p codon_03 30-11-2015 132 5 Download