Những tài liệu triết học pháp quyền hay dành cho các bạn tham khảo
Chia sẻ: Lê Thị Chị | Ngày: | 15 tài liệu
lượt xem 16
download
Đây là 15 tài liệu chọn lọc bộ sưu tập này vui lòng chọn tài liệu bên dưới để xem và tải về
Những tài liệu triết học pháp quyền hay dành cho các bạn tham khảo
Tóm tắt nội dung
Bộ sưu tập tổng hợp đầy đủ các tài liệu về triết học pháp quyền dành cho các bạn tham khảo . Triết học pháp quyền là môn học khá trừu tượng nên các bạn nên tham khảo bộ sưu tập này để nắm bắt nội dung dễ hơn.
Bình luận (0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Tài liệu trong BST: Những tài liệu triết học pháp quyền hay dành cho các bạn tham khảo
Các nguyên lý của triết học pháp quyền (Lời giới thiệu của người dịch)
41p 172 31
“Triết học pháp quyền” là tên gọi ngắn gọn và quen thuộc dành cho tác phẩm lừng danh mang đến hai nhan đề: “Các nguyên lý của triết học pháp quyền” và “Đại cương pháp quyền tự nhiên và khoa học về Nhà nước” của Hegel sau khi tác giả của nó đã qua đời.
Các nguyên lý của triết học pháp quyền (kỳ 1)
35p 143 27
Cơ hội trực tiếp để tôi công bố quyển Cương yếu(a) này là nhu cầu cung cấp cho người nghe một bản hướng dẫn khi theo dõi các bài giảng về Triết học pháp quyền được tôi trình bày theo đúng chức trách của mình.
Các nguyên lý của triết học pháp quyền (kỳ 2)
41p 115 23
Khoa học triết học về pháp quyền có đối tượng [nghiên cứu] là Ý niệm về pháp quyền, [tức] Khái niệm về pháp quyền và việc hiện thực hóa Khái niệm ấy. Triết học chỉ làm việc với những Ý niệm chứ không phải với những gì thường được gọi là những khái niệm đơn thuần.
Các nguyên lý của triết học pháp quyền (kỳ 3)
36p 103 21
Ý chí mới là tự do một cách tự-mình là ý chí trực tiếp hay ý chí tự nhiên. Những quy định của sự khác biệt – được thiết định bên trong ý chí bởi Khái niệm tự-quy định – xuất hiện ra trong ý chí trực tiếp như là một nội dung hiện diện một cách trực tiếp.
GÓP PHẦN PHÊ PHÁN TRIẾT HỌC PHÁP QUYỀN CỦA HEGEL - Mr Kiênhx
13p 1109 84
Tồn tại dưới cõi trần của lầm lạc đã bị mất uy tín, một khi sự oratio pro aris et focis1*trên thượng giới của nó bị bác bỏ. Người nào đã đi tìm một tồn tại siêu nhân nào đó trong tính hiện thực ảo tưởng trên thượng giới mà chỉ tìm thấy có sự phản ánh của bản thân mình,
Tìm hiểu tư tưởng triết học pháp quyền của Chủ tịch Hồ Chí Minh
10p 125 20
Chủ tịch Hồ Chí Minh được thế giới công nhận là Anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa kiệt xuất của nhân loại, là một trong những người tạo nên khuôn mặt và tầm vóc của thế kỷ XX. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chắt lọc những tinh hoa văn hóa của dân tộc và của nhân loại để tạo nên tư tưởng độc lập của mình.
Tư tưởng về nhà nước pháp quyền của Hêghen
7p 208 40
Nhiều người coi đặc điểm cơ bản của Nhà nước pháp quyền là sự đề cao, tôn vinh pháp luật. Tuy nhiên, theo Hêgen và các triết gia tư sản, đó là một quan niệm chỉ đúng phần nào. Nếu chỉ dừng lại ở quan niệm này thì tư tưởng về nhà nước pháp quyền không khác gì với tư tưởng pháp trị.
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14p 194 50
Dân chủ và pháp quyền là những đề tài truyền thống giành được nhiều sự quan tâm chú ý của các nhà nghiên cứu khoa học và các nhà hoạt động xã hội, đặc biệt trong các lĩnh vực chính trị, triết học, luật học và nhân quyền. Trong nền khoa học pháp lý thế giới, đã có một số nghiên cứu về mối quan hệ giữa dân chủ và pháp quyền cũng như cơ chế phát huy hiệu quả mối quan hệ này nhằm đem lại sự ổn định, thịnh vượng và phát triển bền vững cho...
Học thuyết nhà nước pháp quyền: Một số vấn đề trong lịch sử hình thành và phát triển
18p 565 91
Nghiên cứu sơ bộ những vấn đề cơ bản trong lịch sử hình thành và phát triển của tư tưởng Nhà nước pháp quyền từ thời các triết gia Hy Lạp cổ đại cho đến nay, tác giả rút ra kết luận đó là di sản văn hoá pháp lý chung của toàn thể nhân loại, được thừa nhận rộng rãi trên toàn thế giới, chỉ có một thuật ngữ "Nhà nước pháp quyền" thống nhất với những nguyên tắc cơ bản đã được thừa nhận chung. Còn về mặt thực tiễn, xây dựng Nhà nước pháp quyền cho...
Tư tưởng về nhà nước pháp quyền trong lịch sử triết học trước Marx
19p 245 35
Trong ngôn ngữ châu âu, thuật ngữ “Nhà nước pháp quyền” được. Người Đức gọi nhà nước pháp quyền là Rechtsstaat ư Recht là luật pháp, Staat là nhà nước; mgười Pháp gọi nhà nước pháp quyền là Etat de droit ư nhà nước của pháp luật; người Anh dùng thuật ngữ The rule of law để chỉ nhà nước pháp quyền.
Về tư tưởng nhà nước pháp quyền và khái niệm nhà nước pháp quyền
16p 439 103
Trong triết học, chính trị học và luật học, nhà nước pháp quyền không phải là vấn đề mới. Tuy nhiên, xung quanh vấn đề nhà nước pháp quyền còn rất nhiều câu hỏi được đặt ra như: Nhà nước pháp quyền là học thuyết, tư tưởng hay khái niệm? nội hàm của nó gồm những yếu tố nào .
BỘ SƯU TẬP BẠN MUỐN TẢI