intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tìm hiểu Động lực học cát biển qua bộ bài giảng của Richard Soulsby

Chia sẻ: Ffsfff Thng | Ngày: | 14 tài liệu

752
lượt xem
3
download

Đây là 14 tài liệu chọn lọc bộ sưu tập này vui lòng chọn tài liệu bên dưới để xem và tải về

Đang xem tài liệu 1/14

Tìm hiểu Động lực học cát biển qua bộ bài giảng của Richard Soulsby
Tóm tắt nội dung

  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bộ bài giảng động lực học cát biển của Richard Soulsby cung cấp cho các bạn các phương pháp tính toán các đại lượng trầm tích và thủy động lực khác nhau. Bài giảng dành cho sinh viên chuyên ngành hay những ai yêu thích khám phá thiên nhiên tìm hiểu.

Lưu

Tài liệu trong BST: Tìm hiểu Động lực học cát biển qua bộ bài giảng của Richard Soulsby

  1. Động lực học cát biển - Chương mở đầu

    pdf 20p 91 19

    Hiện tượng sạt lở bờ sông xảy ra thường xuyên và có xu hướng ngày càng trở nên phức tạp, khó kiểm soát, đe doạ các mục tiêu kinh tế và quốc phòng, gây ảnh hưởng lớn đến đời sống của nhân dân. Vấn đề bồi tụ và xói lở bờ sông, bờ biển ở Việt Nam cùng những hậu quả kèm theo của nó đang là một thách thức.

  2. Động lực học cát biển - Chương 1: lý thuyết tổng quan

    pdf 16p 61 11

    Cuốn sách này tổng kết những quá trình chủ yếu xác định trạng thái cát trong biển, ở một dạng dễ dàng ứng dụng. kết quả dự định là cung cấp công cụ để các thực hành viên có thể tính toán trạng thái cát biển theo khái niệm công trình.

  3. Động lực học cát biển - Chương 2: các thuộc tính của nước và cát

    pdf 16p 73 10

    Mật độ nước biển nói chung giảm theo nhiệt độ và tăng theo độ muối. Nước ngọt có mật độ lớn nhất tại 4 độ. Mật độ nước biển lớn nhất thường ở -1,9 độ C. Mật độ được Chen ( 1973) và Myer ( 1969) lập bảng theo nhiệt độ và độ muối.

  4. Động lực học cát biển - Chương 3: dòng chảy

    pdf 14p 85 16

    Dòng chảy trong biển có thể được tạo ra bởi chuyển động thuỷ triều, ứng suất gió, gradien áp suất khí quyển, lực do sóng, dòng chảy sông, độ dốc mặt nước tựa ổn định trên quy mô lớn, và gradien mật độ hướng ngang liên quan đến hoàn lưu đại dương.

  5. Động lực học cát biển - Chương 4: sóng

    pdf 15p 73 12

    Sóng đóng vai trò chủ đạo trong việc khuấy trầm tích lên khỏi đáy biển, cũng như tạo ra các dòng chảy chuyển động ổn định như dòng chảy dọc bờ, dòng sóng dội, vận tốc vận chuyển khối lượng (hoặc phun trào) làm cho trầm tích vận chuyển.

  6. Động lực học cát biển - Chương 5: Kết hợp sóng và dòng chảy

    pdf 8p 83 13

    Trong hầu hết các khu vực biển ven bờ và thềm lục địa, cả sóng và dòng chảy đều đóng vai trò quan trọng trong động lực trầm tích. Việc xử lý trong trường hợp này rất phức tạp vì sóng và dòng chảy tương tác thuỷ động lực với nhau, do vậy trạng thái kết hợp của chúng không đơn giản là tổng tuyến tính của các trạng thái riêng biệt của chúng.

  7. Động lực học cát biển - Chương 6: ngưỡng chuyển động

    pdf 10p 81 9

    Ngưỡng chuyển động của trầm tích trên đáy biển là yếu tố quan trọng trong hầu hết các loại tính toán liên quan đến phản ứng của trầm tích với dòng chảy và/hoặc sóng. Các đòi hỏi đặc biệt trong các ứng dụng gồm có: xói (và các biện pháp chống xói) xung quanh công trình.

  8. Động lực học cát biển - Chương 7: các thành tạo đáy

    pdf 13p 82 10

    Một đặc trưng phổ biến của dòng chảy trong sông, cửa sông và biển là xu hướng của đáy cát tự hình thành một trong nhiều loại thành tạo đáy, loại thành tạo (hoặc đáy gồ ghề) phụ thuộc vào cường độ và trạng thái dòng chảy.

  9. Động lực học cát biển - Chương 8: trầm tích lơ lửng

    pdf 19p 97 14

    Đối với vận tốc dòng chảy hoặc điều kiện sóng đáng kể trên ngưỡng chuyển động, cát bị kéo lên khỏi đáy và đi vào trạng thái lơ lửng, tại đó nó được mang đi với cùng vận tốc dòng chảy.

  10. Động lực học cát biển - Chương 9: dòng di đáy

    pdf 11p 76 10

    Đối với dòng chảy hoặc dòng chảy sóng vượt quá ngưỡng chuyển động, cát chuyển động do dòng di đáy. Phương thức vận chuyển này bao gồm lăn, trượt và bật (nhảy) các hạt dọc đáy, trong đó trọng lượng các hạt sinh ra do tiếp xúc với các hạt khác..

  11. Động lực học cát biển - Chương 10: vận chuyển trầm tích tổng cộng

    pdf 22p 81 13

    Suất vận chuyển trầm tích tổng cộng là đại lượng đòi hỏi nhiều nhất để hướng đến các ứng dụng thực tiễn như bồi lấp các luồng tàu được nạo vét, phát tán các đống đất và phản ứng động lực hình thái của các khu vực ven bờ đối với các công trình xây dựng.

  12. Động lực học cát biển - Chương 11: động lực hình thái và xói lở

    pdf 6p 86 16

    Nghiên cứu các biến đổi theo thời gian của hình dạng đáy sông, cửa sông hoặc biển gọi là động lực hình thái. Khi các biến đổi phát sinh do sự có mặt của một vật thể hoặc công trình, quá trình nói đến xói lở.

  13. Động lực học cát biển - Chương 12: xử lý trường dòng chảy - sóng

    pdf 7p 77 8

    Trong các mục trước đã giả thiết rằng một vận tốc dòng chảy đơn và/hoặc một điều kiện sóng đơn (hoặc phổ sóng) được đặt ra. Tuy nhiên, đối với nhiều ứng dụng thực tế người ta phải giáp mặt với điều kiện dòng chảy và sóng thay đổi rất lớn trong một năm từ những điều kiện yên lặng kết hợp với triều yếu cho đến những cơn bão cực mạnh .

  14. Động lực học cát biển - Chương 13: những trường hợp nghiên cứu

    pdf 17p 68 8

    Một vài trường hợp nghiên cứu giới thiệu trong chương này để minh họa các kỹ thuật mô tả trong các chương trước được sử dụng và kết hợp để giải quyết những vấn đề thực hành như thế nào. Ba ví dụ sẽ tiêu biểu cho các loại ứng dụng thường xuất hiện nhất.

ADSENSE

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2