intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

17 Đề kiểm tra HK1 môn Vật lý lớp 8 (2012-2013) - Kèm theo đáp án

Chia sẻ: Tran Trang | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:62

606
lượt xem
276
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp cho học sinh ôn tập, luyện tập và vận dụng các kiến thức vào việc giải các bài tập được tốt hơn mời các bạn tham khảo 17 đề kiểm tra học kỳ 1 môn Vật lý lớp 8 năm 2012-2013 có kèm theo đáp án.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 17 Đề kiểm tra HK1 môn Vật lý lớp 8 (2012-2013) - Kèm theo đáp án

  1. GV: Hồ Tấn Phương MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – VẬT LÍ 8 Nội dung chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Câu Đ Chuyển động Câu C1 1 cơ học Đ 0,5 0,5 Câu 3b 3a 2 Vận tốc Đ 1,0 1,0 2,0 Hai lực cân Câu C3,C4 2 bằng-Quán Đ 1,0 1,0 tính Câu C5 1 Lực ma sát Đ 0,5 0,5 Định luật về Câu 1 1 công Đ 2,0 2,0 Câu C6 1 áp suất Đ 0,5 0,5 Lực đẩy Ác si Câu C2 2a 2b,c 4 mét, sự nổi Đ 0,5 1,0 2,0 3,5 Câu 6 1 2 2 1 12 Tổng Đ 3,0 2,0 2,0 2,0 1,0 10,0
  2. Họ và tên HS KIỂM TRA HỌC KỲ I 2012-2013 MÔN : VẬT LÍ 8 Lớp Trường THCS Thời gian làm bài : 45 phút Chữ ký của Số báo danh : Phòng thi : giám thị : Điểm Chữ kí của giám khảo Phần I: Trắc nghiệm(3đ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Hai ô tô chuyển động cùng chiều, cùng vận tốc đi ngang qua một ngôi nhà. Phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Các ô tô chuyển động đối với nhau C. Các ô tô đứng yên đối với nhau B. Các ô tô đứng yên đối với ngôi nhà D. Ngôi nhà đứng yên Câu 2:Hai vật A và B giống hệt nhau nổi trên hai chất lỏng khác nhau có trọng lượng riêng lần lượt là d1 và d2,vật A nổi nhiều hơn so với vật B thì: A. d1 = d2. B. d1 > d2. C. d2 > d1. D. Không thể xác định . Câu 3: Một xe ô tô đang chuyển động thẳng thì đột ngột dừng lại. Hành khách trên xe sẽ như thế nào? A. Hành khách nghiêng sang phải C. Hành khách ngã về phía trước B. Hành khách nghiêng sang trái D. Hành khách ngã về phía sau Câu 4:Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là: A. Trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn B. Trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi C. Trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn D. Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn Câu 5: Lực nào sau đây không phải là lực ma sát? A. Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường B. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn C. Lực xuất hiện khi lốp xe đạp lăn trên mặt đường D. Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ xát với nhau. Câu 6: Muốn giảm áp suất thì: A. giảm diện tích mặt bị ép và giảm áp lực theo cùng tỉ lệ B. tăng diện tích mặt bị ép và tăng áp lực theo cùng tỉ lệ C. giảm diện tích mặt bị ép và giữ nguyên áp lực D. tăng diện tích mặt bị ép và giữ nguyên áp lực Phần II: Tự luận(7đ) Câu 1: (2đ) Phát biểu định luật về công. Viết công thức tính công, nêu tên và cho biết đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức. Câu 2:(3đ)Một vật không thấm nước treo vào lực kế ở ngoài không khí lực kế chỉ 1,5N, khi nhúng ngập vào nước thì lực kế chỉ 0,5N. Biết trọng lượng riêng của nước là 10.000N/m3. Tính: a, Lực đẩy Ác-si-mét do nước tác dụng vào vật. b, Thể tích của vật. c, Tính khối lượng riêng của vật . Câu 3:(2đ) Một vận động viên xe đạp thực hiện cuộc đua vượt đèo như sau: - Đoạn lên đèo dài 45km hết 1 giờ 30 phút. - Đoạn xuống đèo dài 25km với vận tốc 50km/h. Tính : a, Thời gian vận động viên xuống hết đèo. b, Vận tốc trung bình của vận động viên trên cả đoạn đường đua.
  3. HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÍ 8 I. Trắc nghiệm: ( 3 điểm) Mỗi câu trả lời đúng 0,5 đ 1 2 3 4 5 6 C B C A B D Phần 2 Câu 1: - Phát biểu đúng định luật (1,0 đ) - Công thức : A= F.s (0,5đ) Trong đó : A : Công của lực (J) F: Lực tác dụng ( N) S: Quảng đường vật dịch chuyển (m) (0,5đ) Câu 2: a/ Lực đẩy Ác-si-mét FA= P-P1= 1,5-0,5= 1(N) (1,0đ) b/ Thể tích phần nước bị vật chiếm chỗ Ta có : FA= d.V => V= FA/d = 1/ 10.000 = 0,0001(m3) (0,75đ) Do vật được nhúng ngập nên thể tích của vật bằng thể tích phần nước bị vật chiếm chỗ  Vv = V = 0,0001m3 (0,25đ) p 1,5 - Khối lượng riêng: Ta có P = 10.m  m =   0,15( kg ) (0,5đ) 10 10 m 0,15 3 D=   1500 (kg/m ) (0,5đ) V 0,0001 Câu 3 : - Tính đúng thời gian đi trên quãng đường sau : s 2 25 t2    0,5 (h ) ( 1,0 đ) v 2 50 - Tính đúng vận tốc trung bình trên cả đoạn đường đua s1  s2 45  25 vtb    35(Km/ h) t1  t2 1,5  0,5 (1,0đ) * Lưu ý: - Thiếu công thức, đơn vị trừ 0,5 điểm cho toàn bài - Học sinh giải cách khác lập luận đúng vẫn cho điểm tối đa
  4. Phòng GD&ĐT Đại Lộc ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn : Vật lý Lớp : 8 Người ra đề : NGUYỄN THỊ MỴ Đơn vị : THCS Hoàng Văn Thụ MA TRẬN ĐỀ Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TỔNG KQ TL KQ TL KQ TL Số câu Đ Chủ đề 1(3t): Chuyển Câu C3 C1 C2,C10 C1 động cơ học Đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 3đ Chủ đề 2(3t): Sự cân Câu C4 C5,C6, C3 bằng lực, lực ma sát C9 Đ 0,25đ 0,75đ 1đ Chủ đề 3: (4t): Câu C7 C8 Áp suất Đ 0,25đ 0,25đ Chủ đề 4(2t): Lực Câu C11 đẩy Ácsimet, sự nổi Đ 0,25đ Chủ đề 5(2t): Công Câu C12 C2 cơ học, định luật về Đ 0,25đ 3đ công TỔNG Số 2 6 1 4 2 câu 0,5đ 1,5đ 1đ 1đ 6đ Đ 0,5 2,5 7,0
  5. Trường THCS Hoàng Văn Thụ Người ra đề : Nguyễn Thị Mỵ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ - NĂM HỌC : 2012-2013 MÔN : Vật lý - Khối 8 I.Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu mà em cho là đúng: Câu 1: Một người lái xe máy đang chạy trên đường thì: A.Xe máy đang đứng yên so với người lái xe. B.Xe máy đang chuyển động so với người lái xe. C.Người lái xe đang đứng yên so với mặt đường. D.Người lái xe đang chuyển động so với chiếc xe. Câu 2: Vật A chuyển động trên quãng đường 120m trong thời gian 6s, vật B chuyển động trên quãng đường 180km trong thời gian 2 giờ thì: A.Vật A chuyển động nhanh hơn vật B. B.Vật A chuyển động chậm hơn vật B. C.Vật A chuyển động bằng vật B. D.Chưa đủ điều kiện để kết luận. Câu 3: Chuyển động đều là: A.Chuyển động của cánh quạt đang chạy ổn định. B.Chuyển động của xe đạp đang xuống dốc. C.Chuyển động của ô tô đang khởi hành. D. Chuyển động của đám mây đang bay. Câu 4: Hai lực cân bằng là: A.Hai lực cùng tác dụng vào vật và có độ lớn bằng nhau. B.Hai lực cùng phương, cùng chiều và có độ lớn bằng nhau. C.Hai lực cùng phương, ngược chiều và có độ lớn bằng nhau. D.Hai lực cùng tác dụng vào vật ,cùng phương, ngược chiều và có độ lớn bằng nhau. Câu 5:Vật đang chuyển động chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì: A.Vận tốc tăng dần. B.Vận tốc giảm dần. C.Vận tốc không đổi . D.Vận tốc bằng không. Câu 6: Khi ô tô bị lầy ở vùng đất mềm không thể đi lên được,muốn lên khỏi vùng đất này, người ta phải đổ xuống vũng lầy những vật liệu như cát,sạn hoặc những mãnh gỗ to.Cách làm này nhằm: A.Tăng áp suất và giảm ma sát. B.Giảm áp suất và giảm ma sát. C.Tăng áp suất và tăng ma sát. D.Giảm áp suất và tăng ma sát. Câu 7:Khi lặn sâu dưới đáy sông,đáy biển.Người thợ lặn phải mặc áo quần lặn và mang mặt nạ nhằm: A Bảo vệ sức khỏe. B.Bảo vệ lồng ngực. C.Bảo vệ lồng ngực và màng nhĩ. D.Bảo vệ da. Câu 8: Khí áp kế tại đỉnh ngọn núi là 750mmHg tương ứng với: A.1 020 000N/m2 B. 102 000N/m2 C. 103.360N/m2 D. 1 033 600N/m2 Câu 9 : Lực nào sau đây không phải là lực ma sát? A.Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường. B.Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn. C.Lực giữ cho vật còn đứng yên khi có lực tác dụng D.Lực xuất hiện khi viên bi lăn trên mặt sàn Câu 10 : Tốc độ 36 km/h bằng giá trị nào dưới đây A. 360m/s B. 36000m/s C. 100m/h D. 10m/s Câu 11: Hai vật A và B giống hệt nhau nổi trên hai chất lỏng khác nhau có trọng lượng riêng lần lượt là d1 và d2,vật A nổi nhiều hơn so với vật B thì: A. d1 = d2. B. d1 > d2. C. d2 > d1. D. Không thể xác định . Câu 12: Máy A thực hiện công 180J trong thời gian 4s,máy B thực hiện công 360KJ trong thời gian 2h và máy C thực hiện công 60KJ trong thời gian 20ph thì: A. Máy A mạnh nhất B. máy C mạnh nhất C.máy B và C mạnh như nhau. D. cả câu B và C đều đúng. II.Bài toán:
  6. 1/ (3đ). Một ô tô chuyển động trên quãng đường thứ nhất 720km với vận tốc 60km/h và đi tiếp quãng đường thứ hai 150km trong thời gian 3h.Tính vận tốc trung bình của ô tô trên cả hai quãng đường. 2/(3đ). Người ta dùng mặt phẳng nghiêng dài 4m để kéo vật nặng khối lượng 300kg lên cao 2,5m với lực kéo là 2000N.Tính lực ma sát tác dụng lên vật. 3/(1đ). Giải thích tại sao ô tô đang chạy đột ngột dừng lại hành khách trên ô tô bị ngã về phía trước? ĐÁP ÁN I.Trắc nghiệm: (3 điểm) gồm 12 câu,mổi câu đúng 0,25 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 A B A D C D C B B D B D II. Tự luận: (7 điểm) 1. + Tính đúng thời gian ô tô đi trên quãng đường thư nhất ghi 0,5 điểm. + Tính đúng vận tốc ô tô đi trên quãng đường thứ hai ghi 0,5 điểm + Tính đúng vận tốc trung bình của ô tô đi trên cả hai quãng đường ghi 1điểm. 2. +Tính đúng công đưa vật nặng lên cao 2,5m ghi 0,75 điểm. +Viết được biểu thức định luật công ghi 0,25 điểm. +Tính đúng lực kéo vật lên mặt phẳng nghiêng ghi 0,5 điểm. + Tính đúng lực ma sát ghi 0,5 điểm. 3. Giải thích đúng,đầy đủ ghi 1 điểm Chú ý: bài làm ghi đầy đủ công thức tính,nếu không ghi đầy đủ công thức trừ nữa số điểm của phần làm đó. Ghi đầy đủ đơn vị tính ở phần kết quả, nếu thiếu trừ 0,25 điểm cho mổi đơn vị
  7. PHÒNG GIÁO DỤC ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 MÔN VẬT LÍ 8 Thời gian:45 phút Đơn vị:THCS Kim Đồng Người ra đề:Trần Thị Châu I - MỤC ĐÍCH ĐỀ KIỂM TRA: 1. Phạm vi kiến thức: Từ tiết 1 đến tiết 17 theo PPCT. 2. Mục đích: - Học sinh: Đánh giá việc nhận thức kiến thức về phần cơ học. Đánh giá kỹ năng trình bày bài tập vật lý. - GV: Biết được nhận thức của học sinh từ đó điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp. II - HÌNH THỨC KIỂM TRA: Trắc nghiệm và tự luận III - THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tên Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL - Nhận biết chuyển 5.Vận dụng động cơ học được công thức tính tốc s độ v  . Chuyển t động cơ . -Vận dụng học kiến thức về Vận tốc lực ma sát vào Lực ma ứng dụng thực sát tế. Quán tính - Giải thích hiện tượng thực tế liên quan đến quán tính . Số câu 0 0 1C3 1C5 2C7,9 4 Số điểm 0,5 0,5 3 4 Tỉ lệ 5 5 30 40 Áp suất -Xác định
  8. được áp suất của cột chất lỏng tại một điểm trong chất lỏng 9.Vận dụng công thức F p . S . 0 0 1C6 1C10 Số câu 2 Số điểm 0,5 1,5 2 Tỉ lệ 5 15 20 -Đặc điểm của Nhận biết được 8.Vận dụng Lực đẩy Lực đẩy Ac-si- khi nào có công cơ được công AcSi mét học thức FA=d.V mét -Nhận biết điều Sự nổi kiện vật nổi, vật Công cơ chìm trong chất học lỏng Số câu 2C1,C4 1C2 1C8 4 Số điểm 1 0,5 2,5 4 Tỉ lệ 10 5 25 40 TS câu 2 2 6 0 10 hỏi TS 1 1 8 0 10,0 điểm Tỉ lệ 10 80 0 100 10
  9. BIÊN SOẠN ĐỀ THEO MA TRẬN Môn: VẬT LÍ - Lớp 8 Thời gian làm bài: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1: Nhúng một vào trong chất lỏng thì vật nổi lên khi: A.P < FA. B. P = FA . C. P - FA = 0 D. P > FA Câu 2: Trong các trường hợp sau đây, trưòng hợp không có công cơ học là A. Lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao B. Anh công nhân đang đẩy xe goong chuyển động C. Bác nông nhân đang cố sức đẩy hòn đá nhưng không nổi D. chú thợ xậy đang dùng ròng rọc để kéo gạch lên cao. Câu 3: Hành khách ngồi trên một tàu hỏa đang rời khỏi nhà ga, vậy: A. Hành khách đứng yên so với nhà ga. B. Hành khách đang chuyển động so với nhà ga C. Hành khách chuyển động so với người lái tàu. Câu 4: Lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên vật nhúng trong chất lỏng có: A. phương thẳng đứng, chiều từ trái sang B.phương thẳng đúng, chiều từ dưới lên. C. phương thẳng đúng chiều từ trên xuống D. cùng phương, chiều với trọng lực tác dụng lên vật. Câu 5.. Nhận xét đúng, khi nói về lực ma sát là A. Ma sát giữa mặt bảng và phấn viết bảng là ma sát có ích. B. Ma sát làm mòn đế dày là ma sát có ích. C. Ma sát làm nóng các bộ phận cọ sát trong máy là có ích. D. Khi lực ma sát có ích thì cần làm giảm lực ma sát đó. Câu 6: Một thùng cao 1,5m đựng đầy nước, áp suất của nước lên đáy thùng và lên 1 điểm cách miệng thùng 0,5m lần lượt là A. 15000Pa và 5000Pa. B. 1500Pa và 1000Pa. C. 15000Pa và 10000Pa. D. 1500Pa và 500Pa. II .TỰ LUẬN (7Điểm) Câu 7(1 điểm):.Khi vấp ngã, ta thường ngã về phía nào? Giải thích tại sao (1,0đ) Câu 8(2.5 điểm): Một khối kim loại có trọng lượng 12N,khi nhúng vào nước thì trọng lượng chỉ còn 8,4N. a) Tính lực đẩy Ac si mét của nước tác dụng lên khối kim loại? b) Tính thể tích của khối kim loại.Biết TLR của nước là 10000N/m3 Câu 9(2 điểm): Một vận động viên xe đạp thực hiện cuộc đua vượt đều với kết quả: -Đoạn lên đều dài 90km mất 3 giờ -Đoạn xuống đều dài 60km chạy hết 1h20phút Hãy tính vận tốc trung bình của vận động viên này trên cả hai đoạn đường. Câu 10(1,5 điểm) . Một vật có trọng lượng 50N đặt trên mặt sàn nằm ngang. Diện tích mặt ép lên sàn là 250cm2. Tính áp suất do vật tác dụng lên mặt sàn?
  10. HƯỚNG DẪN CHẤM I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: Mỗi câu lựa chọn đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Chọn A C B B A A II. TỰ LUẬN(7 điểm): Câu Đáp án Điểm 7 - Ngã về phía trước. 0.25 - Khi vấp chân ta dừng lại những người vẫn tiếp tục chuyển động theo 0,75 quán tính. 8 -Tóm tắt đề bài đúng 0,5 Lực đẩy Ac si mét tác dụng vào khối kim loại là: FA = P1- P2 = 12N – 8,4N = 3,6 (N) 1 -Vì vật nhúng ngập trong nước nên thể tích của nước bị vật chiếm chỗ bằng 0,25 với thể tích của vật Từ công thức: FA = d.V V = FA /d = 3,6/10000 = 3,6.10-4 (m3) 0.75 - 9 Tóm tắt -tóm tắt đề đúng 0.5 S1= 900 km -Viết đúng công thức 0,25 S2=36 km Vận tốc tb của VĐV trên cả qđ đua 0,25 t1 = 3h là: t2=1h20 phút=4/3h Vtb = S1+S2 /t1 +t2 = 90+36/3+4/3 = 1 Tính : Vtb=? 34,6km/h 10 P = 50N tóm tắt đề đúng 0.5 S= 250 cm2= 0.25 m2 Giải : Áp suất lên sàn nhà là: P=? p=F/S=P/S p=50:0.25=200N/m2 1 10 Điểm -Học sinh có thể làm theo cách khác nhưng hợp lí và đúng vẫn cho điểm tối đa phần hoặc câu đó.
  11. Họ và tên…………………… KIỂM TRA HỌC KÌ I Điểm-Lời phê của Thầy,Cô ………………………………. MÔN: VẬT LÝ Lớp: 8/ THỜI GIAN: 45 PHÚT I.Trắc nghiệm : (3 điểm ) Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : Câu 1: Hành khách ngồi trên ô tô đang chạy bỗng thấy mình bị nghiêng sang bên trái. Chứng tỏ ô tô: A . Đột ngột tăng vận tốc. B. Đột ngột giảm vận tốc. C. Đột ngột rẽ sang trái. D. Đột ngột rẽ sang phải. Câu 2: công thức tính áp suất : A. p = F.S B. p = F/S C. p = S / F D. p = d / h Câu 3: Câu nào sau đây nói về áp suất chất lỏng là đúng : A.Chất lỏng chỉ gây áp suất theo phương thẳng đứng từ trên xuống . B. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng . C. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương . D. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào chiều cao của cột chất lỏng . Câu 4: Một thùng cao 1m đựng đầy nước,trọng lượng riêng của nước 10000N/m3. Áp suất của nước lên một điểm cách đáy thùng 0,6m là : A. 6000N/m2 B. 4000N/m2 C. 10000N/m2 D. 16000N/m2 Câu 5: Trong các cách tăng,giảm áp suất sau đây ,cách nào là không đúng : A.Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực ,giảm diện tích bị ép . B.Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực ,tăng diện tích bị ép . C.Muốn giảm áp suất thì phải giảm áp lực ,giữ nguyên diện tích bị ép . D.Muốn giảm áp suất thì phải giữ nguyên áp lực ,tăng diện tích bị ép . Câu 6: Trong các phương án sau đây , phương án nào làm giảm lực ma sát : A. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc. B. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc. C. Tăng độ nhẵn giữa các mặt mặt tiếp xúc. D.Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc. II. Tự luận ( 7 điểm ) Câu 7 ( 2 điểm). Khi nào có công cơ học ? Viết công thức và nêu đơn vị công cơ học . Câu 8 ( 1 điểm ). Một vật có trọng lượng 40N.Hãy biểu diễn trọng lực tác dụng lên vật . Câu 9 ( 2 điểm).Một người đi bộ đều trên đoạn đường đầu dài 3 km với vận tốc 2m/s.Ở đoạn đường sau dài 4 km người đó đi hết 35 phút . Tính thời gian ô tô đi đoạn đường đầu vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường . Câu 10 (2 điểm ).Một quả cầu nhỏ bằng kim loại ,nếu nhúng chìm vào bình chứa có vạch chia thể tích thì làm cho nước trong bình dâng lên thêm 100 cm3.Nếu treo quả cầu đó vào một lực kế và đặt ngoài không khí thì lực kế chỉ 7,8N. Cho biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3 . a.Tính lực đẩy Ác si mét tác dụng lên quả cầu ? b.Xác định khối lượng riêng của chất làm nên quả cầu ?
  12. BÀI LÀM PHẦN TỰ LUẬN: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………..
  13. A.MA TRẬN ĐỀ1 Chủ đề kiến Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TỔNG thức KQ TL KQ TL KQ TL Sốcâu Đ Câu C9 1 Chuyển động Điểm 2 2 Lực -Biểu Câu C6 C5 C8 3 diễn lực - Điểm 0,5 0,5 1 2 Quán tính Áp suất Câu C2 C1,C4 C3 4 bình thông Điểm 1 2 nhau Máy 0,5 0,5 thủy lực Lực đẩy Câu C10 1 Ácsimét Điểm 2 2 Sự nổi Công cơ học Câu C7 1 Định luật Điểm 2 2 công Số câu 1 1 3 2 3 10 TỔNG Điểm 0,5 0.5 1.5 1 5 10 Đáp án đề1 Câu 7 : Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 Hai yếu tố Đáp án D B C B B C có công cơ học 1 điểm Công thức –đơn vị 1 điểm Câu 8 : Biểu diễn đúng 1 điểm Câu 9 : t1 = 15/36 h 1 điểm vtb = 1km/h 1 điểm Câu 10 : FA= 1 N 1 điểm D = 7800kg/m3 1 điểm
  14. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn Vật lý lớp 8- thời gian 45’ A. Phạm vi kiến thức: Từ tiết 01 đến tiết thứ 16 theo PPCT (Sau khi học xong bài : Công suất). B. MA TRẬN: Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Tên chủ Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng đề TNK TNK TNK TNK TL TL TL TL Q Q Q Q 1.Chuyển 1 Nêu được 4. Vận 17. Vận động cơ- dấu hiệu để dụng được công dụng được Vận tốc nhận biết thức tính vận tốc công thức chuyển động v . s tính vận tốc cơ . t trung bình ở 2. Nêu được 5. Xác định được các quãng ý nghĩa của vận tốc trung đường khác vận tốc là bình bằng thí s nhau v  . đặc trưng nghiệm. t cho sự nhanh, chậm của chuyển động. 3. Phân biệt được chuyển động đều, chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ. Số câu hỏi C1-3 C4-5 C17 6 Số điểm 0,6đ 0,4đ 2,5đ 3,5đ 2.Lực- 7. Nêu được 6. Nêu được ví 11. Biểu diễn Quán tính lực là đại dụ về tác dụng được lực bằng lượng vectơ. của lực làm véc tơ. 16a, b,c. thay đổi tốc độ 9. Giải thích Nhận biết và hướng được một số hiện
  15. được lực chuyển động tượng thường ma sát nghỉ, của vật. gặp liên quan trượt, lăn. 8. Nêu được ví đến quán tính. 16d. So sánh dụ về tác dụng 19. Đề ra được được các của hai lực cân cách làm tăng loại lực ma bằng lên một ma sát có lợi và sát vật đang giảm ma sát có chuyển động. hại trong một số trường hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật. 16a,b, C19(a, Số câu hỏi C7 C6,C8, C9,C11 11 c,d b,c,d) Số điểm 0,2đ 1đ 0,4đ 0,4đ 1đ 3đ 10. Mô tả được cấu tạo của máy nén 3-Áp suất- thuỷ lực và máy nén nêu được thủy lực nguyên tắc 13.Mô tả được hoạt động hiện tượng của máy này 18a. Vận dụng 18b. Biết chứng tỏ sự tồn là truyền công thức tính áp tính và so tại của áp suất nguyên vẹn suất sánh áp suất chất lỏng, áp độ tăng áp suất khí quyển. suất tới mọi nơi trong chất lỏng. Số câu hỏi C10 C13 C18a C18b 4 Số điểm 0,2đ 0,2đ 0,5đ 1đ 1,9đ 4. Lực đẩy 20.Vận 12.Nêu được Acsimet- dụng công điều kiện nổi sự nổi. thức về lực của vật. đẩy
  16. Ácsimét F = V.d. Số câu hỏi C12 C20 2 Số điểm 0,2đ 1đ 1,2đ . 15.Nêu được 14. Phân công suất là gì. 5.Công- biệt được Viết được công công suất đơn vị công thức tính công và công suất suất và nêu được đơn vị đo công suất. Số câu hỏi C14 C15 2 Số điểm 0.2đ 02,đ 0.4đ TS câu hỏi 6 1 5 4 1,5 2,5 20 4,5 TS điểm 1.2đ 1đ 1,2đ 0,8đ 1,5đ 10đ đ C. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA Đề: B1. Một chiếc thuyền chuyển động trên sông, câu nhận xét không đúng là A. Thuyền chuyển động so với người lái thuyền. B. Thuyền chuyển động so với bờ sông. C. Thuyền đứng yên so với người lái thuyền. D. Thuyền chuyển động so với cây cối trên bờ. B2. Độ lớn của vận tốc cho biết A. quãng đường chuyển động dài hay ngắn B. mức độ nhanh hay chậm của chuyển động C. thời gian chuyển động dài hay ngắn D. quãng đường, thời gian và sự nhanh hay chậm của chuyển động. B3. Chuyển động đều là: A. Chuyển động của người đi xe đạp khi xuống dốc B. Chuyển động của đầu đầu cánh quạt đang chạy ổn định.
  17. C. Chuyển động của ôtô khi khởi hành. D. Chuyển động của đoàn tàu khi vào ga. V14. Một vật chuyển động thẳng đều với tốc độ 5m/s. Thời gian để vật chuyển động hết quãng đường 0,2km là A. 50s B. 25s C. 10s D. 40s V15. Để xác định được tốc độ trung bình của một vật chuyển động ta cần A. đo được quãng đường mà vật chuyển động được trên từng đoạn đường. B. đo được thời gian để vật chuyển động hết mỗi quãng đường đó. C. lấy tổng quãng đường đi được chia cho tổng thời gian để đi hết các quãng đường đó. D. thực hiện tất cả các bước tiến hành trên H6. . Khi chỉ có 1 lực tác dụng lên vật thì tốc độ của vật A. không thay đổi. B. tăng dần. C. giảm dần. D. có thể tăng dần và cũng có thể giảm. B7. Lực là đại lượng véctơ vì A. lực có độ lớn, phương và chiều B. lực làm cho vật bị biến dạng C. lực làm cho vật thay đổi tốc độ D. lực làm cho vật chuyển động H8. Một vật đang chuyển động chịu tác dụng của hai lực cân bằng, kết luận đúng là A. Vật chuyển động với tốc độ tăng đần. B. Vật chuyển động với tốc độ giảm dần. C. Hướng chuyển động của vật thay đổi. D. Vật vẫn giữ nguyên tốc độ như ban đầu. H9. Hành khách đang ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe A. đột ngột giảm vận tốc. B. đột ngột tăng vận tốc. C. đột ngột rẽ sang trái. D. đột ngột rẽ sang phải. B10. Máy nén thủy lực được cấu tạo dựa trên A. sự truyền áp suất trong lỏng chất lỏng
  18. B. sự truyền áp suất trong lòng chất khí C. sự truyền lực trong lòng chất lỏng D. nguyên tắc bình thông nhau 8.3.5.2. Nêu cấu tạo và hoạt động của máy nén thủy lực?. V111. Trên hình vẽ người ta biểu diễn lực tác dụng lên vật theo tỉ xích 0,5cm ứng với 5N. Câu mô tả đúng là A. Lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, độ lớn 2,5N B. Lực có phương từ trên xuống, chiều thẳng đứng, độ lớn 15N. C. Lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, độ lớn 25N. D. Lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, độ lớn 15N P H12. Tàu to, tàu nặng hơn kim. Thế mà tàu nổi, kim chìm, tại sao? A. Do lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên tàu lớn hơn trọng lượng riêng của tàu. B. Do lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên tàu lớn hơn trọng lượng riêng của chất lỏng. C. Do lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên tàu lớn hơn trọng lượng của tàu. D. Do lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên tàu nhỏ hơn trọng lượng của tàu. H13. Tại sao khi lặn người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn? A. Vì khi lặn sâu, lực cản rất lớn. B. Vì khi lặn sâu, nhiệt độ rất thấp. C. Vì khi lặn sâu, áp suất rất lớn. D. Vì khi lặn sâu, cơ thể dễ dàng di chuyển trong nước. B 14. Công cơ học không sử dụng đơn vị là A. Jun (J) B. kilô Jun (kJ) C. Niu tơn nhân m (N.m) D. Oát (W) B15. Công suất được xác định bằng A. lực tác dụng trong một giây. B. công thức P = A.t. C. công thực hiện được trong một giây D. công thực hiện được khi vật dịch chuyển được một mét II. Tự Luận: 16. Trong các trường hợp dưới đây, loại lực ma sát nào đã xuất hiện?
  19. a) Kéo một hộp gỗ trượt trên bàn. b) Đặt một cuốn sách lên mặt bàn nằm nghiêng so với phương ngang, cuốn sách vẫn đứng yên. c) Một quả bóng lăn trên mặt đất. d)Ma sát trượt và ma sát lăn, ma sát nào có cường độ nhỏ hơn? 17. Một người đi xe đạp trên một đoạn đường dài 1,2km hết 6 phút. Sau đó người đó đi tiếp một đoạn đường 0,6km trong 4 phút rồi dừng lại. Tính tốc độ trung bình của người đó ứng với từng đoạn đường và cả đoạn đường? 18. Một bánh xe xích có trọng lượng 45000N, diện tích tiếp xúc của các bản xích xe lên mặt đất là 1,25m2. a) Tính áp suất của xe tác dụng lên mặt đất. b) Hãy so sánh áp suất của xe lên mặt đất với áp suất của một người nặng 65kg có diện tích tiếp xúc hai bàn chân lên mặt đất là 180cm2. Lấy hệ số tỷ lệ giữa trọng lượng và khối lượng là 10. 19. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào làm tăng ma sát, trường hợp nào làm giảm ma sát: a. Xẻ rãnh trên bánh xe, b. Rắc cát trên đường ray tàu hoả vào trời mưa. c. Bôi dầu mỡ vào các chi tiết máy. d. Lắp ổ trục. 20. Một vật có khối lượng 682,5g làm bằng chất có khối lượng riêng 10,5g/cm3 được nhúng hoàn toàn trong nước. Cho trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là bao nhiêu? D. Đáp án và biểu điểm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án A B B D D D A D D A D C C D C 16. a. Ma sát trượt. (0,25đ) b. Ma sát nghỉ. (0,25đ) c. Ma sát lăn. (0,25đ) d. Ma sát lăn có cường độ nhỏ hơn ma sát trượt. (0,25đ) 1 1 17. Đổi: t1 = 6ph = h; t2 = 4ph = h 10 15 Tốc độ trung bình trên quãng đường đầu là:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2