YOMEDIA
ADSENSE
30 Đề kiểm tra KSCL HK1 Lý 10 (2012-2013)
430
lượt xem 72
download
lượt xem 72
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Để giúp cho học sinh đánh giá lại kiến thức đã học của mình sau một thời gian học tập. Mời các bạn tham khảo 30 đề kiểm tra khảo sát chất lượng học kỳ 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2012 - 2013 để đạt được điểm cao trong kì thi sắp tới.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: 30 Đề kiểm tra KSCL HK1 Lý 10 (2012-2013)
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TOẠ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I ĐỒNG THÁP Năm học: 2012 – 2013 Môn thi: VẬT LÍ – Lớp 10 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày thi: …………… ĐỀ ĐỀ XUẤT (Đề gồm có 01 trang) Đơn vị ra đề: THCS-THPT BÌNH THẠNH TRUNG A. Phần chung Câu 1 (2 điểm) a). Chuyển động tròn đều là gì? b). Rơi tự do có những đâc điểm gì? Câu 2 (1 điểm). Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn và viết biểu thức của định luật. Câu 3 (1 điểm). Lực hướng tâm là gì? Viết biểu thức lực hướng tâm. Câu 4 (2 điểm). Một ôtô có khối lượng 3 tấn rời khỏi bến. Lực phát động bằng 2000N. Hệ số ma sát là 0,05. Hỏi sau khi chuyển động được 2 phút thì ôtô đạt được vận tốc bao nhiêu và ở cách bến bao xa ? Lấy g = 10m/s2. B. Phần riêng I. Phần dành cho chương trình chuẩn Câu 5 (1 điểm). Khi ô tô đang chạy với vận tốc 12 m/s trên đường thẳng thì người lái xe tăng ga cho ô tô chạy nhanh dần đều. Sau 15s, ô tô đạt vận tốc 15m/s. Tính quãng đường ô tô đi được sau 30s kể từ khi tăng ga. Câu 6 (1 điểm). Mặt Trăng quay 1 vòng quanh trái Đất hết 27 ngày – đêm. Tính tốc độ góc của Mặt Trăng quay quanh Trái đất. Câu 7 (1 điểm) Hai tàu thuỷ mỗi chiếc có khối lượng 80000 tấn ở cách nhau 0,5km. Tính lực hấp dẫn giữa chúng. Câu 8 (1 điểm). Một người gánh một thùng gạo nặng 450N và một thùng ngô nặng 150N. Đòn gánh dài 1,2m. Hỏi vai người đó đặt ở điểm nào, chịu một lực bằng bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh. II. Phần dành cho chương trình nâng cao Câu 5 (1 điểm). Một ca nô chạy thẳng đều xuôi theo dòng nước từ bến A đến bến B cách nhau 36 km mất một khoảng thời gian là 1 giờ 30 phút. Vận tốc của dòng chảy là 6 km/h. Tính vận tốc của ca nô so với dòng chảy. Câu 6 (1 điểm). Tính quãng đường mà vật rơi tự do đi được trong giây thứ tư. Lấy g = 9,8 m/s2. Câu 7 (1 điểm). Một lỏ xo có chiều dài tự nhiên lo. Treo lò xo thẳng đứng và móc vào đầu dưới một quả cân có khối lượng m 1 = 100g, lò xo dài 31cm. Treo thêm vào một quả cân nữa có khối lượng m2 =100g, nó dài 32 cm. lấy g = 10m/s2. Tính độ cứng và chiều dài tự nhiên của lò xo. Câu 8 (1 điểm). Một vật trượt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng, cao 0,8m, dài 2m và g=10m/s2. Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng, khi xuống đến chân mặt phẳng nghiêng vật tiếp tục trượt trên mặt phẳng ngang với hệ số ma sát là =0,2. a). Tính vận tốc của vật tại chân mặt phẳng nghiêng. b). Tính thời gian vật trượt trên mặt phẳng ngang cho đến khi dừng lại. ……………………. Hết ………………………..
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TOẠ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I ĐỒNG THÁP Năm học: 2012 – 2013 Môn thi: VẬT LÍ – Lớp 10 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ĐỀ XUẤT (Hướng dẫn chấm gồm có 2 trang) Đơn vị ra đề: THCS-THPT BÌNH THẠNH TRUNG (PHÒNG GD lẤP Vò) Câu Nội dung yêu cầu Điểm a). Chuyển động tròn đều là chuyển động có quỹ đạo tròn và có tốc độ 1 trung bình trên mọi cung tròn là như nhau. Câu 1 b).- Có phương thẵng đứng 0.25 (2,0 đ) - Có ghiều từ trên xuống 0.25 - Là chuyển động nhanh dần đều 0.25 - Chì chịu tác dụng của trọng lực 0.25 Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng Câu 2 của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. 0,5 (1,0 đ) m1m2 Fhd = G r2 0,5 Lực (hay hợp lực của các lực) tác dụng vào một vật chuyển động tròn đều Câu 3 và gây ra cho vật gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâm. 0,5 (1,0 đ) mv 2 Fht = maht = = m 2 r 0,5 r - Chọn trục 0x gắn với mặt đường, gốc tại bến và hướng theo chiều chuyển động. - Vẽ hình biểu diễn đúng các lực tác dụng 0,25 F Fms 0,25 Câu 4 - Theo định luật II Niutơn: a = (1) m (2,0 đ) 0,5 F mg Thay Fms = N = mg vào (1): a = 0,18m / s 2 m - Vận tốc ôtô đạt được sau 2 phút: v = at = 22 m/s 0,5 1 - Quãng đường đi được là: s = at2 = 1300m 0,5 2 I. Phần dành cho chương trình chuẩn v 2 vo 2 0,5 Câu 5 Gia tốc của ô tô: a = = 0,2 m/s2 t (1,0 đ) 1 2 Quãng đường ọ tô đi được sau 30s: s = vot + at = 450m 0,,5 2 Câu 6 2 1 Tốc độ góc của mặt trăng: = 2,6934.10 -6rad/s (1,0 đ) T
- Câu 7 Lực hấp dẫn giữa hai tàu thuỷ: (1,0 đ) m2 (8.10 7 ) 2 F=G 6,67.10 11 = 0,43N 1 r2 (10 3 ) 2 - Vai người ấy chịu một lực: F = F1 + F2 = 600N 0,25 Câu 8 - Vị trí đặt vai: Ta có F1/F2 = d 2/d1 = 3 0,25 (1,0 đ) 3d1 – d2 = 0 (1) Mặt khác: d 1 + d2 = 1,2 (2) 0,25 Từ (1) (2): d1 = 0,3m; d2 = 0,9m 0,25 II. Phần dành cho chương trình nâng cao Câu 5 Vận tốc của ca nô so với bờ: v13 = 36/1,5 = 24 km/h 0,5 (1,0 đ) Vận tốc của ca nô so với dòng chảy: v12 = v 13 – v23 = 18 km/h 0,5 Câu 6 2n 1 1 Quãng đường vật rơi trong giây thứ tư: ∆S = Sn – S(n-1) = g = 34,3m (1,0 đ) 2 Câu 7 Khi treo m1: K(l1 – lo) = m 1g (1) 0,25 (1,0 đ) Khi treo thêm m2: K(l2 – lo) = (m 1+ m2)g (2) 0,25 Giải hệ ta được: K = 100 N/m; lo = 30 cm 0,5 a) - Chọn chiều dương cùng chiều chuyển động mg sin 2 0,25 - Theo định luật II Niutơn: a = g sin = 4 m/s m - Vận tốc của vật tại chân mp nghiêng: v2 – vo2 = 2as Tại đỉnh mp nghiêng vo = 0 suy ra v = 2as = 4 m/s 0,25 Câu 8 (1,0 đ) Fms 0,25 b) – Gia tốc của vật trên mp ngang: a = = - g = -2m/s2 m - Thời gian vật trượt trên mp ngang cho đến khi dừng lại: v = vo + at Vo là vận tốc tại chân mp nghiêng; v = 0 vì vật dừng lại 0,25 vo Suy ra t = = 2s a
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I ĐỒNG THÁP Năm học: 2012-2013 Môn thi: VẬT LÍ- Lớp 10 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày thi: 17/12/2012 ĐỀ ĐỀ XUẤT (Đề gồm có 01 trang) Đơn vị ra đề: THCS & THPT Hoà Bình I. Phần chung: Câu 1: (2,0 điểm) Nêu hướng của gia tốc trong chuyển động tròn đều và viết biểu thức của gia tốc hướng tâm? Câu 2: (1,0 điểm) Nêu các đặc điểm của lực và phản lực? Câu 3: (1,0 điểm) Phát biểu và viết hệ thức của định luật Húc? Câu 4: (2,0 điểm) Một vật có khối lượng m = 20kg bắt đầu trượt trên sàn nhà dưới tác dụng của một lực nằm ngang có độ lớn F = 100N. Sau t = 2s vật đạt được tốc độ v = 5m/s. Tính hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn? Lấy g = 10m/s2 F II. Phần dành cho chương trình chuẩn: Câu 5: (1,0 điểm) Một ô tô đang chạy với vận tốc 54km/h thì hỏng máy, chạy thêm được 20s thì dừng lại. Tỉnh quãng đường xe đi thêm được kể từ lúc hỏng máy cho đến khi dừng lại. Từ lúc hỏng máy xe mất bao nhiêu thời gian để đi được 100m? Câu 6: (1,0 điểm) Một vật rơi tự do khi chạm đất thì vật đạt tốc độ 30m/s. Hỏi vật rơi từ độ cao nào? Lấy g = 10m/s2. Câu 7: (1,0 điểm) Móc vào đầu dưới một lò xo nhẹ 1 vật nặng 100g theo phương thẳng đứng đầu trên của lò xo gắn vào 1 điểm cố định, thì chiều dài lò xo khi vật cân bằng là 38cm. Tính chiều dài tự nhiên của lò xo? Biết rằng lò xo có độ cứng k = 50N/m và g = 10m/s2. Câu 8: (1,0 điểm) Làm thế nào để tăng mức vững vàng của một vật cân bằng có mặt chân đế ? HẾT
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I ĐỒNG THÁP Năm học: 2012-2013 Môn thi: VẬT LÍ – Lớp 10 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ĐỀ XUẤT (Hướng dẫn chấm gồm có 2 trang) Đơn vị ra đề: THCS & THPT Hoà Bình Câu Nội dung yêu cầu Điểm Trong chuyển động tròn đều, vận tốc tuy có độ lớn không đổi, nhưng hướng lại luôn thay đổi, nên chuyển động này có gia tốc. Gia tốc trong chuyển động tròn đều luôn hướng vào tâm của quỹ đạo nên gọi là gia tốc 1,0 hướng tâm. Công thức xác định vectơ gia tốc : r Câu 1 r v a (2,0 đ) r r t 0,5 trong đó, vectơ a cùng hướng với v , hướng vào tâm đường tròn quỹ đạo. Độ lớn của gia tốc hướng tâm : v2 a ht = r 2 0,5 r Lực và phản lực có những đặc điểm sau : 0,25 Câu 2 Lực và phản lực luôn xuất hiện (hoặc mất đi) đồng thời. (1,0 đ) Lực và phản lực là hai lực trực đối. 0,25 Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau. 0,5 Định luật Húc : Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ Câu 3 5,0 lệ thuận với độ biến dạng của lò xo. (1,0 đ) Fđh = k l 0,5 - Phân tích đúng các lực và biểu diễn đúng trên hình vẽ. - Áp dụng định luật II Niu-tơn 0,5 N F N P F mst ma F Fmst ma F ma F 0,5 Câu 4 t Fmst (2,0 đ) Fmst t N t mg mg 0,5 v - Từ v at (v0=0) a 2,5m / s 2 t 0,5 - Thay vào tính đúng được kết quả t 0, 25 . P - Chọn trục tọa độ trùng với quỹ đạo của xe, chiều dương là chiều chuyển Câu 5 động, gốc thời gian lúc xe hỏng máy. (1,0 đ) - Quãng đường xe đi thêm được s
- v 0 0,25 với v0 54km / h 15m / s , v0 xe dừng lại. t 20 s v v0 0,25 a và v 2 v0 2as 2 t 2s 0,25 v v0 t (v v0 )t 15.20 0,25 - Suy ra s 150m 2 2 - Chọn trục tọa độ trùng với quỹ đạo rơi, chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ và gốc thời gian là điểm khi xe bắt đầu rơi. v 30 - Lúc vừa chạm đất v gt t 3( s) Câu 6 g 10 0,5 (1,0 đ) 1 1 0,5 - Vật ở độ cao h gt 2 .10.(3) 2 45(m) 2 2 - Ở vị trí cân bằng và từ định luật Húc Câu 7 P F0 0 mg k l k (l l0 ) 0,5 (1,0 đ) mg 0,1.10 0,5 - Suy ra l0 l 0,38 0,36 ( m) 36 (cm) k 50 - Để tăng mức vững vàng của một vật có mặt chân đế: Câu 8 + Hạ thấp trọng tâm. 0,5 (1,0 đ) + Tăng diện tích mặt chân đế của vật. 0,5 Tổng điểm: 10,0 Lưu ý: Học sinh giải bài tập theo cách khác nếu đúng kết quả vẫn đạt tối đa.
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I ĐỒNG THÁP Năm học: 2012-2013 Môn thi: VẬT LÝ- Lớp 10 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày thi: /12/2012 ĐỀ ĐỀ XUẤT (Đề gồm có 01 trang) Đơn vị ra đề: THCS &THPT NGUYỄN VĂN KHẢI. A. Phần chung Câu 1 (2điểm): Định nghĩa tốc độ góc trong chuyển động tròn đều?Viết biểu thức? Nêu đơn vị? Câu 2 (1điểm): Phát biểu ba định luật I Niutơn? Câu 3 (1điểm): Phát biểu định luật Huc ? Viết biểu thức? Câu 4 (2điểm): Mỗi chiếc tàu có khối lượng 50000 tấn cách nhau 1km.Tính lực hấp dẫn giữa chúng? So sánh lực này với trọng lượng quả cầu có khối lượng 20g?(Xem hai tàu như chất điểm).(g = 9,8 m/s2) B. Phần riêng I. Phần dành cho chương trình chuẩn Câu 5 (1điểm): Một vật đang đứng yên bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,2m/s2. Tính quãng đường vật đi được trong giây thứ ba. Câu 6 (1điểm): Một vật rơi tự do không vận tốc đầu từ đô cao 5m. Tìm vận tốc của nó khi chạm đất? (g = 9,8 m/s2) Câu 7 (1điểm): Cần phải đặt vào một toa tàu có khối lượng 1600g với một lực bằng bao nhiêu để nó chuyển động thẳng đều. Biết hệ số ma sát bằng 0,2 và gia tốc g = 9,8m/s2. Câu 8 (1điểm): Cho hai lực song song, cùng chiều có độ lớn F1 = 10N đặt tại A và F2 = 40N đặt tại B với AB = 6cm. Xác định độ lớn và vị trí hợp lực của hai lực đó? II. Phần dành cho chương trình nâng cao Câu 5 (1điểm): Một đĩa tròn bán kính 10cm, quay đều mỗi vòng hết 0,2s. Tính tốc độ dài của một điểm nằm trên vành đĩa? Câu 6 (1điểm): Tính gia tốc rơi tự do nếu vật ở độ cao gấp 4 lần bán kính trái đất, biết gia tốc rơi tự do tại mặt đất là 9,8m/s2 Câu 7 (1điểm): Cho hệ như hình, khối lượng của vật một là 1kg, của vật hai là 2kg. Độ cao lúc đầu hai vật chênh nhau h = 1m. Tính gia tốc của vật một và vật hai? (g = 9,8m/s2) Câu 8 (1điểm):Tính lực căng dây ở câu 7 và cho biết sau bao lâu kể từ lúc bắt đầu chuyển động thì hai vật ở vị trí ngang nhau? 2 h 1 HẾT.
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I ĐỒNG THÁP Năm học: 2012-2013 Môn thi: VẬT LÝ – Lớp 10 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ĐỀ XUẤT (Hướng dẫn chấm gồm có… trang) Đơn vị ra đề: THCS &THPT NGUYỄN VĂN KHẢI. Câu Nội dung yêu cầu Điểm Câu 1 - Tốc độ góc của chuyển động tròn đều là đại lượng đo bằng góc mà 1 (2,0 đ) bán kính OM quét được trong cùng một đơn vị thời gian. Tốc độ góc của chuyển động tròn đều là một đại lượng không đổi. 0,5 + Biểu thức: t + Đơn vị: rad/s 0,5 Câu 2 Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của 1 (1,0 đ) các lực có hợp lực bằng không, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Câu 3 -Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận 0,5 (1,0 đ) với độ biến dạng của lò xo. - Biểu thức: Fdh K l 0,5 Câu 4 m1 .m2 0,5 - Biểu thức: Fhd G (2,0 đ) r2 -Thay số: Fhd = 0,167N 0,5 - Biểu thức: P = m.g 0,5 -Thay số: P =0,196N 0,25 -So sánh: Fhd < P 0,25 Phần chuẩn Câu 5 1 2 0,25 -Quãng đường trong 3s: s3 = a.t (1điểm) 2 s3 = 0,9m 0,25 -Quãng đường trong 2s: s2 = 0,4m 0,25 -Quãng đường trong giây thứ 3: ∆s = s3 –s2 = 0,5m 0,25 Câu 6 1 2 0,25 h= g.t (1điểm) 2 2h 0,25 => t = g 0,25
- t= 1,01s v = g.t = 9,9m/s 0,25 Câu 7 -Chọn trục Ox hướng chuyển động (1điểm) -Áp dụng định luật II Niutơn: Fhl = ma 0,25 P+ N+ Fk+ Fms= 0(a=0) (1) 0,25 - Chiếu (1)lên Ox: Fk - Fms = 0 0,25 Fk = Fms = μ.m.g = 3,1 N 0,25 Câu 8 F = F1 +F2 0,25 (1điểm) F =50 N 0,25 F1 d 2 1 0,25 = , d1 + d2 = 6 F2 d1 4 d1 = 1,2 m và d2 = 4,8 m 0,25 Phần nâng cao Câu 5 2 0,25 ω= (1điểm) T ω= 10π rad/s 0,25 v = r. ω 0,25 v = 3,14 m/s 0,25 Câu 6 M M 0,25 -Tại độ cao h = 4R:g = G0 . G0 . (1điểm) ( R h) 2 (5 R) 2 M 0,25 -Tại mặt đất: g0 = G0 . R2 g 1 g 2 - Lập tỉ số: g 0 = 0,392m/s 0,5 g 0 25 25 Câu7 Chọn trục Ox theo chiều chuyển động của hệ(vật 2 xuống, vật 1 (1điểm) lên do P2 >P1) Áp dụng định luật II Niutơn cho hệ: Fhl = m.a P1 + T +T ‘+ P2 = (m1+m2)a 0,25 Chiếu phương trình lên trục Ox P2 - P1 = (m1+m2)a 0,25 (m 2 m1 ).g a= m 2 m1 0,25 2 a= 3,27m/s 0,25
- Câu8 Áp dụng định luật II Niutơn cho vật 2: (1điểm) -T + P2 =m2.a 0,25 T= 13,06 N 0,25 h 1 2 Khi hai vật ngang nhau:s1 = s2 = = a.t 2 2 0,25 h => t = = 0,55 s 0,25 a Lưu ý: Sai (thiếu) đơn vị trừ 0,25đ. Học sinh có thể giải bằng nhiều cách.
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I ĐỒNG THÁP Năm học: 2012-2013 Môn thi: VẬT LÝ. KHỐI 10 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày thi: //2012 ĐỀ ĐỀ XUẤT (Đề gồm có 01 trang) Đơn vị ra đề: THPT Cao lãnh 1 A.PHẦN CHUNG : Câu 1: Câu 1.Sự rơi tự do là gì? Nêu các đặc điểm của sự rơi tự do. Viết các công thức tính vận tốc và quãng đường đi được của sự rơi tự do. Câu 2: Định luật vạn vật hấp dẫn: Phát biểu – biểu thức –gọi tên, đơn vị từng đại lượng Câu 3: Phát biểu và viết biểu thức định luật II Niu- tơn. Câu 4: Một ôtô có khối lượng m = 1200kg bắt đầu khởi hành.Sau 30s vận tốc của ôtô đạt 30m/s. Cho biết hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là 0,2, lấy g = 10m/s2 . Tính: a. Gia tốc và quãng đường ôtô đi được trong thời gian đó. b. Lực kéo của động cơ (theo phương ngang). B.PHẦN RIÊNG : I. Phần dành cho chương trình chuẩn: Câu 5: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 54 km/h thì người lái xe hãm phanh. Ô tô chuyển động thẳng chậm dần đều và sau 5 giây thì dừng lại. Tính quãng đường ôtô chạy thêm được kể từ lúc hãm phanh đến lúc dừng lại. Câu 6. Một ô tô có bán kính vành ngoài bánh xe là 25 cm. Xe chuyển động thẳng đều với vận tốc 36 km/h. Tính tốc độ góc và gia tốc hướng tâm của một điểm trên vành ngoài bánh xe. Câu 7: Một vật được ném ngang ở độ cao 80m với vận tốc ban đầu 30m/s. Lấy g = 10m/s2. Tính tầm bay xa của vật. Câu 8: Một người gánh 2 thùng hàng bằng một đòn gánh có chiều dài 1,8m. Thùng hàng thứ nhất có khối lượng 20kg, thùng hàng thứ hai có khối lượng 30kg. Xác định áp lực tác dụng lên vai người đó và vị trí đặt gánh hàng lên vai. Lấy g=10m/s2. II.Phần dành cho chương trình nâng cao: Câu 5:Một viên bi được thả lăn không vận tốc đầu trên mặt phẳng nghiêng, trong giây thứ ba đi được 50 cm. Xác định gia tốc viên bi. Câu 6: Một dòng nước chảy với vận tốc không đổi là 0,4 m/s, một người bơi ngược dòng 800m rồi bơi trở lại vị trí ban đầu. Tìm tổng thời gian bơi của người đó, biết khi nước yên lặng người đó bơi với vận tốc 1,2 m/s. Câu 7. Một vật có khối lượng 4kg chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 2m/s trên mặt phẳng nằm ngang, hệ số ma sát 0, 2 . Biết vật luôn chịu tác dụng của lực kéo Fk =10N . a. Tính quảng đường vật đi được sau 4s. b. Sau 4s lực kéo ngừng tác dụng. Tính quãng đường vật đi thêm. Câu 8. Hai quả cầu bằng chì, mỗi quả cầu có khối lượng 45kg, bán kính 10cm. Hỏi lực hấp dẫn giữa chúng có thể đạt giá trị lớn nhất là bao nhiêu? Hết
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I ĐỒNG THÁP Năm học: 2012-2013 Môn thi: VẬT LÝ. KHỐI 10 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ĐỀ XUẤT (Hướng dẫn chấm gồm có 04 trang) Đơn vị ra đề: THPT Cao Lãnh 1 CÂU NỘI DUNG ĐIỂM A PHẦN CHUNG Câu 1 Sự rơi tự do : 0,5 Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực. Nêu các đặc điểm của sự rơi tự do: 0,25 - Phương của chuyển động rơi tự do là phương thẳng đứng. 0,25 - Chiều của chuyển động rơi tự do là chiều từ trên xuống dưới. 0,25 - Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều Công thức tính vận tốc và quãng đường đi được của sự rơi tự do: 0,25 v = gt 0,5 1 s gt 2 2 Câu 2(1đ) Hai chất điểm bất kỳ hút nhau với một lực tỉ lệ thuận với tích hai 0,5 khối lượng và tỉ lệ nghịch với bình phương khỏang cách giữa chúng mm Fhd = G 1 2 2 0,25 r Gọi tên : G = 6,67.10-11 N.m2/kg2 m1, m2 : khối lượng mỗi vật ( kg) r : khoảng cách nối tâm giữa hai vật (m) 0,25 Cẩu 3 Định luật: Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với 0,5 khối lượng của vật F Biểu thức: a hoặc F ma 0,5 m Câu 4 a. Tính gia tốc và quãng đường - gia tốc : a = v – v0 / ∆t = 1m/s2 0,5 - quãng đường: v2 – v02 = 2as → s = v2 – v02 / 2a = 450m 0,5
- b. Tính lực kéo của động cơ Vật chịu tác dụng của 4 lực : trọng lực P , phản lực N ,lực kéo Fk ,lực ma sát Fms 0,25 Chọn chiều dương là chiều chuyển động Theo định luật II Newtơn : N P Fk Fms ma ( 1 ) 0,25 chiếu (1) lên truc oy : N – P = 0 → N = P = mg chiếu(1)lên trục ox : FK - Fms = ma 0,25 → FK = ma + Fms = ma + µt N = ma + µt mg = 1200.1 + 0,2.1200.10 = 3600N 0,25 B. I.PHẦN RIÊNG ( CHUẨN) Câu 5 Chọn chiều dương là chiều chuyển động v v0 0,25 a t Gia tốc của ôtô: 0 15 a 3m / s 2 0,25 5 Quãng đường ôtô chạy thêm được kể từ lúc hãm phanh đến lúc dừng lại: v 2 v0 2 0,25 s 2a 152 0,25 s 37,5m 2(3) Câu 6 Tốc độ góc và gia tốc hướng tâm của một điểm trên vành ngoài bánh xe v 0,25 r 10 40rad / s 0,25 0, 25 aht r 2 0,25 a 0, 25.402 400m / s 2 0,25 Câu 7 2h 2.80 0,5 t = 4s g 10 0,5 L v 0 .t = 30.4 = 120 m Câu 8 Áp lực tác dụng lên vai người là: 0,25
- F P1 P2 m1 g m 2 g 0,25 F 20.10 30.10 500 N Gọi d1 là khoảng cách từ vị trí treo thùng hàng thứ nhất đến vai người. d2 = l - d1 là khoảng cách từ vị trí treo thùng hàng thứ hai đến vai người. d1. p1 d 2 p2 0,25 d1.m1 g d 2 m2 g d1.20 (1,8 d1 ).30 5d1 5, 4 d1 1, 2m 0,25 d 2 0, 6m B II.PHẦN RIÊNG (NÂNG CAO) Câu 5 Quãng đường đi trong 2s đầu tiên: S = ½.a.22 0,25 Quãng đường đi trong 3s đầu tiên: S = ½.a.32 0,25 Quãng đường đi trong giây thứ ba: 0,5 = 5.a/2 0,25 => a = 0,2 m/s2 0,25 Câu 6: Thời gian bơi xuôi dòng : s 800 0,5 t1 = = 500 (s) vng / n vn / b 1, 2 0, 4 Thời gian bơi ngược dòng: s 800 t2 = = 1000 (s) vng / n vn / b 1, 2 0, 4 Tổng thời gian bơi : t = 500 + 1000 = 1500 (s) = 25min 0,5 Câu 7 a. Theo định luật II Niu tơn Fk Fms Fk mg 10 0, 2.4.10 Fk Fms ma a 0,5m / s 2 0,25 m m 4 a.t 2 0,5.16 s v0 .t 2.4 12m 0,25 2 2 F 0,25 b. Vì Fk 0 nên Fms ma a ms g 2m / s 2 m Quãng đường vật đi thêm; v02 v v0 a.t 2 0,5.4 4m / s
- 2 v02 4 0,25 s 1m 2a 2.(2) Câu 8 Lực hấp dẫn lớn nhất khi hai quả cầu tiếp xúc nhau: 0,25 R=2r=20cm=0,2m m .m 45.45 Fhd G 1 2 2 6, 67.1011 2 3, 4.10 6 N 0,75 R 0, 2 Chú ý: Học sinh có thể giải cách khác nếu đúng cho đủ điểm.
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I ĐỒNG THÁP Năm học : 2012-2013 Môn thi: Vật Lí – Lớp 10 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ ĐỀ XUẤT (Đề gồm có 01 trang) Đơn vị ra đề: THPT Châu Thành 1 A. Phần Chung: Câu 1 (2 điểm) - Trình bày khái niệm gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều ? - Nêu đặc điểm của vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, chậm dần đều? Câu 2: (1 điểm ) - Sự rơi tự do là gì ? Nêu đặc điểm của chuyển động rơi tự do? Câu 3 ( 1điểm): Phát biểu nội dung định luật I NiuTơn? Câu 4 ( 2điểm):Treo một vật có khối lượng 200g vào một lò xo thì lò xo giản ra một đoạn 10mm. a. Tính độ cứng của lò xo. Lấy g=10m/s2 b. Khi treo vật khác có trọng lượng chưa biết thì lò xo giản ra 80mm. Tính trọng lượng chưa biết. B. Phần Riêng: I.Phần dành cho chương trình chuẩn. Câu 5 ( 1 điểm): Một cánh quạt quay với tần số 400 vòng/phút. Cánh quạt dài 0.8m. Tính tốc độ dài và tốc độ góc của một điểm ở đầu cánh quạt. Câu 6 ( 1 điểm) : Một chiếc xe có khối lượng 100 kg đang chạy với vận tốc 36km/h thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều. Biết lực hãm phanh là 250 N.Tính gia tốc của xe. Câu 7( 1 điểm): Một vật có khối lượng 500g đặt trên mặt bàn nằm ngang (hình vẽ). Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là = 0.1. Vật bắt đầu được kéo đi bằng một lực F = 2 N có phương nằm ngang. Lấy g = 10 m/s2.Tính độ lớn lực F ngừng để vật chuyển động thẳng đều. F Câu 8(1 điểm): Tính momen của lực F đối với trục quay 0. Cho biết F= 100N. Cánh tay đòn d = 100cm. Bỏ qua trọng lượng của thanh. II. Phần dành cho chương trình nâng cao: Câu 5 ( 1điểm): Một vật rơi tự do từ độ cao 80m so với mặt đất. Lấy g = 10m/s2 a. Tính thời gian rơi và vận tốc của vật khi chạm đất. b. Quãng đường vật đi được trong giây cuối cùng. Câu 6 ( 1điểm): Một ôtô bánh xe có bán kính 30cm, quay đều mỗi giây 10 vòng. Tính tốc độ dài, tốc độ góc, chu kì và gia tốc của bánh xe ôtô. Câu 7 ( 1điểm): Một khúc gỗ trượt xuống không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài 4 m, góc nghiêng α = 300. Biết hệ số ma sát trên suốt đoạn đường là μ = 0,3464. Tính vận tốc của khúc gỗ ở chân mặt phẳng nghiêng. Câu 8 (1điểm) : Một ô tô đang đi với vận tốc 10m/s thì hãm phanh, đi chậm dần đểu và khi đi thêm được 84m thì vận tốc còn 4m/s. Tìm gia tốc của ô tô và thời gian để ô tô đi được 75m kể từ lúc hãm phanh. --- HẾT ---
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I ĐỒNG THÁP Năm học : 2012-2013 Môn thi: Vật Lí – Lớp 10 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ĐỀ XUẤT (Hướng dẫn này có 03 trang) Đơn vị ra đề: THPT Châu Thành 1 Câu Nội dung yêu cầu Điểm Câu 1 - Phát biểu đúng định nghĩa trong SGK 1,0 đ (2,0đ) - Chuyển động thẳng nhanh dần đều vectơ gia tốc a cùng chiều vectơ vận tốc v . - Chuyển động thẳng chậm dần đều vectơ gia tốc a ngược chiều vectơ vận 0,5 đ tốc v . 0,5 đ Câu 2 - Sự rơi tự do là sự rơi chỉ chịu tác dụng của trọng lực. 0,25 đ (1,0đ) - Phương thẳng đứng. 0,25 đ - Chiều từ trên xuống. 0,25 đ - Chuyển động nhanh dần đều 0,25 đ Câu 3 - Phát biểu đúng định nghĩa trong SGK. 1đ (1,0đ) Câu 4 Tóm tắt Giải (2,0đ) m1 200 g 0, 2kg - Vì P Fdh1 m1 g 0, 2.10 2 N 1 0,5đ 0,25đ l1 10mm 0, 01m - Độ cứng của lò xo là: 0,5đ 0,75đ a)k ?( N / m) F 2 k dh 200 N / m l2 80mm 0, 08m l 0, 01 1,0đ b) P2 ?( N ) b) P2 Fdh k l2 200.0, 08 16 N 0,25đ 0,25đ II. Phần riêng: 1. Chương trình chuẩn: Viết được : 2 f 0,25 đ Câu 5 Suy ra được : 41,87 rad/s 0,25 đ (1,0 đ) Viết được : v r . 0,25 đ Suy ra : v 33,5m/s 0,25 đ 0,25 đ - Vẽ hình đúng Câu 6 Fh 0,25 đ - Viết đươc : a (1,0 đ) m 0,5 đ 2 - Suy ra : a 2,5m / s Câu 7
- (1,0 đ) Tóm tắt Giải v0 0m / s Hình vẽ: y m 500 g 0,5kg N 0,1 a g 10m / s 2 F O x a 0, F ? Fms P - Các lực tác dụng lên vật: Lực kéo F , lực ma sát Fms , trọng lực P , phản 0,25đ lực N 0,25đ - Chọn hệ trục tọa độ: Ox nằm ngang, Oy thẳng đứng hướng lên trên. - Phương trình định luật II Niu-tơn dưới 0,25đ dạng véc tơ: F + Fms + P + N = 0 (1) 0,25đ - Chiếu (1) lên trục Ox: F – Fms = 0 (2) - Chiếu (1) lên trục Oy: -P + N = 0 (3) N = P và Fms = t .N Từ (1) ta có:F = Fms = t .N = t mg = 0,1 .0,5 .10 = 0,5 (N) Câu 8 Viết được : M F . d 0,5 đ (1,0 đ) Suy ra : M 1 00( N .m ) 0,5 đ II. Chương trình Nâng Cao Tóm tắt Độ cao nơi thả vật: h 80m 1 2h 2.80 2 h gt 2 t 4( s ) 0,25đ g 10m / s 2 g 10 a)t ?, v ? Vận tốc của vật khi chạm đất: b)h ? v gt 10.4 40 m / s 0,25đ Câu 5 Quãng đường vật đi trong giây cuối cùng: (1,0 đ) 1 2 1 0,25đ h h4 h3 gt4 gt32 2 2 1 1 0,25đ h 10.16 10.9 35 m 2 2 Câu 6 Tóm tắt Giải (1,0đ) r 30cm 0,3m Tần số: f 10vong / s 0,25đ f 10vong / s Tốc độ góc: 2 f 2.3,14.10 62,8(rad / s ) 0,25đ ?(rad / s) Tốc độ dài: v r . 0,3.62,8 18,84(m / s ) 0,25đ v ?(m / s ) 1 1 0,25đ Chu kì: T 0,1 s T ?( s ) f 10 Câu 7 Tóm tắt Giải (2,0đ) s1 4m Vẽ đúng hình. Các lực tác dụng vào vật: 300 Trọng lực P , Lực ma sát Fms , Phản lực N của mặt phẳng nghiêng 0,3464 Theo định luật II Nuitơn. v1 ? 0,25đ s2 ? Hợp lực Fhl P N Fms m a
- Chiếu lên trục Oy: Pcox + N = 0 N = mg cox (1) 0,25đ Chiếu lên trục Ox:Psin Fms = max mgsin N =ma (2) từ (1) và (2) mgsin mg cox = ma 0,25đ a = g(sin cox ) = 10(1/2 0,3464. 3 /2) = 2 (m/s2 Vận tốc cuối chân mặt phẳng nghiên: v 2as 2.2.4 4 m / s 0,25đ Câu 8 Tóm tắt Giải (1,0đ) v0 10(m / s) Gia tốc của ô tô là: v 4(m / s ) v 2 v0 42 102 2 0,5đ a 0,5(m / s 2 ) s 84(m) 2s 2.84 Thời gian để đi được quãng đường 75m là: a? 0,5đ 1 t ?, s 75m s v0t at 2 75 10t 0, 25t 2 2 Suy ra: t = 20s
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ 1 ĐỒNG THÁP Năm học: 2012 – 2013 ______________________________ ________________________________________________ Môn thi: Vật lý Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Ngày thi: ĐỀ ĐỀ XUẤT (Đề gồm có 01 trang) Đơn vị ra đề: THPT Chu Văn An. Câu 1: (1,0 điểm) Chuyển động thẳng đều là gì? Câu 2: (1,0 điểm) Sự rơi tự do là gì? Nêu các đặc điểm của sự rơi tự do? Câu 3: (2,0 điểm) a) Phát biểu định luật II Niutơn? Viết biểu thức? b) Dưới tác dụng của lực F1=20N, vật chuyển động với gia tốc a1=0,2m/s2. Nếu vật chịu tác dụng của một lực F2=10N thì vật đó chuyển động với gia tốc bằng bao nhiêu? Câu 4: (2,0 điểm) a) Phát biểu định luật Húc? Viết biểu thức? b) Một lò xo có độ cứng k=150N/m và chiều dài tự nhiên 15cm. một đầu cố định đầu kia chịu một lực kéo 4,5N. Xác định chiều dài lúc sau của lò xo? Phần riêng cơ bản Câu 5: (1 điểm ) Một vật có khối lượng m được thả rơi tự do từ độ cao 45m xuống đất. Lấy g = 10m/s2. Xác định vận tốc của vật khi chạm đất. Câu 6 (1 điểm) Lập phương trình chuyển động thẳng đều của ôtô theo chiều dương có v=10m/s và lúc t=1,0s thì x=20m. Câu 7: (1 điểm) Một ô tô chạy với tốc độ dài không đổi trên một đường băng tròn. Biết rằng đường kính quỹ đạo của xe bằng 56,4m và gia tốc của nó bằng 8,03m/s2. tính tốc độ dài của ô tô. Câu 8:(1 điểm ) Một quả cầu đồng chất có khối lượng 5kg được treo vào tường nhờ sợi dây. Dây hợp với tường một góc 300 . bỏ qua ma sát, lấy g=10m/s2. Tính lực căng T của dây? Phần riêng nâng cao Câu 9:(1 điểm ) Một vật chuyển động thẳng biến đổi đềucó phương trình chuyển động x=25+2t+t2 với x tính bằng m thời gian tính bằng giây. Vận tốc của vật bằng bao nhiêu khi t=30s. Câu 10:(1 điểm ) Từ mặt đất người ta ném một hòn sỏi lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc 20m/s. tính độ cao cực đại mà hòn sỏi đạt được. Câu 11:(2 điểm ) Hai vật m1=5kg; m2=3kg tiếp xúc nhau trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát =0,28. Tác dụng lực đẩy F=35N theo phương ngang vào m 1 (hình vẽ). Lấy g=10m/s2. a) Tính gia tốc của hệ vật. F b) Tìm lực tương tác giửa hai vật khi chuyển động. --------------- HẾT ----------------
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn