300 câu hỏi bố mẹ trẻ thường thắc mắc part 5
lượt xem 27
download
2. Trẻ sơ sinh có phân biệt được màu sắc không? Đứa trẻ sơ sinh không phân biệt được màu sắc. Khoảng tuần thứ 10, trẻ mới có phản ứng đối với màu sắc. Người ta cho rằng, khoảng 3-4 tháng tuổi, trẻ có khả năng phân biệt màu như người lớn. 3. Khi nào con tôi bắt đầu biết sợ người lạ? Khoảng 5-6 tháng, trẻ biết phân biệt đâu là người quen, đâu là người lạ. Nếu sau 10 tháng tuổi mà trẻ vẫn không phân biệt được người quen với người lạ thì cần cho trẻ đến...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: 300 câu hỏi bố mẹ trẻ thường thắc mắc part 5
- 2. Trẻ sơ sinh có phân b iệt đ ượ c màu sắc không? Đ ứa trẻ sơ sinh không phân b iệt đượ c màu sắc. Kh oảng tuần thứ 10, trẻ mớ i có ph ản ứ ng đối vớ i màu sắc. Ng ườ i ta cho rằng, khoảng 3-4 tháng tuổ i, trẻ có k hả năng phân b iệt màu như n gườ i lớ n. 3. K hi n ào con tôi bắt đầu bi ết sợ n gườ i lạ? Khoảng 5-6 tháng, trẻ biết phân b iệt đâu là ngườ i quen, đâu là ngườ i lạ. N ếu sau 10 tháng tuổ i mà t rẻ vẫn không phân bi ệt đượ c ngườ i quen vớ i n gườ i lạ thì cần cho trẻ đến bác sĩ thần kinh để khám. 4. K hi n ào con tôi có thể bò đượ c? Trẻ bắt đ ầu b ò không sớ m hơ n 6 tháng. Lúc đầu, trẻ trườ n tớ i g ần các đồ vật mà nó thích và bắt đ ầu bò tích cực v ào tháng thứ 7. Có tr ẻ b ò bằng đầu gối, có trẻ lết mông, mộ t số trẻ bỏ bò mà đi luôn. Bò chẳng qua là bướ c trung gian giữa ngồ i và đi, k hông nhất thiết p hải có. 5. K hi n ào con tôi mớ i vớ i đ ượ c các đ ồ vật và cầ m n ắm chúng b ằng tay? Cuối tháng thứ nh ất, đầu tháng thứ 2, t rẻ bắt đ ầu muốn với các đồ vật. Tớ i tháng thứ 3, thứ 4 , trẻ có thể vớ i tay nắm các đ ồ vật. Tớ i tháng thứ 5, trẻ có th ể dùng hai t ay, sau đ ó một tay để lấy đồ chơi. N ếu bố mẹ thường xuyên chơ i vớ i trẻ thì tớ i tháng th ứ 6, trẻ có thể dùng một tay giữ và đ ổi đồ chơ i một cách tự tin. 6. Tôi có thể gần như nhấc đứ a con tôi lên khi cháu b ấu các ngón tay vào tôi. Liệu điều đó có lợ i cho sự p hát triển của trẻ h ay có h ại cho cháu? Bấu chặt của trẻ sơ sinh là một trong những phản xạ bẩm sinh. Đ ến khoảng 3 tháng, ph ản xạ này sẽ tự mất dần đi. Thườ ng xuyên nhấc trẻ lên bằng cách đ ể trẻ bấu vào tay là không nên v ì điều đ ó có th ể làm t rẹo các khớ p cổ t ay của trẻ. Nên tìm cách chơi khác an toàn hơ n. 7. Bụng củ a con tôi rất cứng và phồng. Li ệu cháu có bị là m sao không? Ở trẻ sơ sinh, d o hệ th ống th ần kinh giúp cho ru ột nhỏ l ại ch ưa đư ợ c hoàn thiện, hoặc do các rối loạn trong hệ tiêu hóa nên tình trạng đầy hơ i trong ruột hay x uất hiện. Lúc đó, bụng tr ẻ phình t o v à rất cứng. Nhiều khi tình trạng này còn kèm theo cả đau bụng nữa. K hi đó, nên chư ờ m ấm lên bụng trẻ, xoa b ụng trẻ nhẹ nhàng theo chiều kim đồng hồ, cho trẻ tớ i bệnh v iện khám. 8. Tinh hoàn của con tôi không tụt xu ống phía dướ i. Nguyên nhân do đâu? Có cần phải mổ đ ể k hắc ph ục t ình trạng n ày không? Các tuy ến sinh dục của đàn ông hình thành trong quá trình phát triển của bào thai. Thườ ng t hườ ng đến tuần 32-36 của thai kỳ, tinh hoàn sẽ chuy ển x uống vùng bẹn. Nó sẽ tụt hẳn xu ống p hía dướ i khi sinh, nếu đứa trẻ đủ tháng. Nếu trẻ đ ẻ non, tinh hoàn có thể k hông kịp tụ t x uống. Trong trường hợ p n ày, thườ ng các tinh hoàn sẽ tự tụ t x uống trong vòng 1 năm. N ếu k hông, bạn cần gặp bác sĩ ngo ại k hoa để quy ết đị nh xem có cần phải ph ẫu t huật không?
- 9. K hi nào thì con tôi có th ể x ác định đúng ngườ i và đồ vật? N gay đứa trẻ sơ sinh cũng có th ể nhìn đượ c mặ c dù còn chư a rõ nét. Đ ến 6 -8 tháng, trẻ đã có k hả n ăng xác định đ úng n gườ i v à đồ v ật, nhìn theo các v ật đang chuy ển đ ộng và các vật sáng. 1 0. K hi n ào con tôi có thể nhìn đượ c? N gay sau khi sinh ra, trẻ đã có khả năng nhìn và phân biệt màu tối vớ i màu sáng. Sau 2 tu ần, t rẻ có thể nhìn chăm chú các v ật lớ n. Nếu để ý, b ạn sẽ t hấy trẻ nhìn bạn rất thích t hú trong lúc b ú ho ặc cho ăn. 1 1. K hi n ào con tôi có thể giữ đượ c đồ chơi và các đồ vật khác? N gay từ khi sinh, trẻ có thể đã n ắm giữ đồ vật ngư ờ i lớ n đưa cho nhờ có phản x ạ b ẩm sinh v ề cầm n ắm. Trướ c 4 -5 tháng, trẻ chưa có k hả năng tự cầm nắm đ ồ chơ i nên nó ch ỉ g iữ cái gì vừa tay và tìm cách đ ẩy n hững cái khác ra. 1 2. K hi n ào trẻ bắt đầu nh ận biết mặt và giọng nói của ngườ i lớ n? K ho ảng tháng th ứ 3, trẻ bắt đ ầu bi ết đượ c các đồ vật quen thuộ c. Từ tháng thứ 3 đ ến tháng t hứ 6, trẻ lắng nghe giọ ng n ói củ a mẹ và nhữ ng ng ườ i xung quanh. 1 3. K hi n ào con tôi có thể tự lật ng ườ i khi ngủ đượ c? Đ ối vớ i trẻ phát tri ển b ình th ườ ng, từ tháng th ứ 4, t rẻ có thể tự nằm n ghiêng, tháng thứ 5 nằm sấp và tháng thứ 6 l ật từ sấp ra ngửa. 14. Khi nào trẻ bi ết cườ i đ áp lại nụ cườ i và lời lẽ củ a n gườ i lớ n? Khi đượ c 1,5 đến 2 tháng, trẻ có th ể đã biết cườ i khi giao tiếp vớ i ngư ờ i lớn. 15. Con tôi bò lùi lại p hía sau chứ không phải tiến lên phía trướ c. Liệu điều đó có b ình th ườ ng không? Khi đứa trẻ bắt đầu bò bằng đầu gối, nó hay lùi lại phía sau. Đó là hiện tượ ng hoàn toàn bình th ườ ng trong quá t rình phát t riển củ a trẻ. N ếu đ ến 10 tháng tuổi, trẻ vẫn ti ếp tục bò lùi thì cần cho trẻ đ i khám b ác sĩ nhi k hoa. 16. Khi nào thì trẻ có thể tự ng ồi đượ c? Khả năng này ở trẻ x uất h iện vào các thờ i đi ểm rất khác nhau, từ 4,5 tháng đến 8 tháng. 17. Ở độ tuổi nào, trẻ đ ang bú mẹ có t hể n gẩng đầu, chố ng tay nh ổm bụng lên đượ c? Đến cuối tháng thứ 2 , khi nằm sấp, trẻ đã có thể ngẩng đầu và ngực. N ếu đến 4 tháng, trẻ vẫn không ngẩng đ ầu lên đượ c, cần đ ưa trẻ tớ i bác sĩ thần kinh khám.
- 18. Đ ứa con 5 tháng tuổi của tôi thích dùng tay trái để bò. Liệu lớ n lên cháu có b ị thu ận tay trái k hông? Rất khó nói lớ n lên trẻ sẽ thuận tay nào. Trong vòng n ăm đầu tiên, trẻ sử dụng cả h ai tay luân phiên nhau, còn v iệc trẻ thu ận t ay n ào sẽ d iễn ra muộ n hơ n. Ngườ i ta cho rằng thói q uen thuận tay t rái hay tay p hải thuộc bẩm sinh, sớ m hay mu ộn nó s ẽ đượ c bộc lộ rõ. Ư ớ c tính có kho ảng 10% n gườ i trên trái đ ất là thuận tay trái. Nếu trẻ thuận tay trái thì việc "cải t ạo" tay trẻ là không cần thiết. 19. Khi nào trẻ có thể tự đứng một mình đ ượ c? Đa số trẻ bắt đầu tự đứng đượ c vào khoảng tháng thứ 9; tớ i tháng thứ 1 0 trẻ có th ể tự đứng đượ c tớ i 1 0 giây. Một số trẻ ở độ t uổi này đã chập chững bướ c đi những bướ c đầu tiên. VII. Sự phát triển về mặt xã hội của trẻ 1. K hi n ào có th ể cho t rẻ sơ sinh đ i dạo đượ c? Trong vòng 3-4 ngày đ ầu sau khi mớ i ở b ệnh v iện về, chư a nên cho trẻ đi dạo ngay. Phải để cho trẻ có thờ i g ian làm quen dần vớ i k hung cảnh trong nhà. Sau đó, hằng ngày có t h ể đưa trẻ đi dạo khoảng 15-20 phút (nếu trờ i ấm), rồ i tăng d ần lên 45 -60 p hút. Nếu n goài đườ ng trờ i lạnh, gió mạnh, không n ên cho trẻ đi d ạo mà nên mở cử a sổ nhỏ trong vòng 10- 15 phút để trẻ ngủ trong phòng. 2. K hi n ào có th ể cho t rẻ đang b ú mẹ ra bãi tắm đượ c? Trẻ đang b ú mẹ trướ c 6 tháng tuổ i k hông n ên cho ra b ãi tắm. Từ 6 đến12 tháng tu ổi, nếu có cho ra bãi tắ m cũ ng chỉ giớ i hạn trong khoảng 30-60 phút/ngày v ào các giờ b uổi sáng và b uổi chiều. Cần có các đ iều k iện chống cho trẻ khỏ i bị tác động của ánh n ắng mặt trời. Trẻ 12-24 tháng có thể ra ngoài b ãi tắm t ừ 1 đ ến 2 giờ , trư ớ c 11 h sáng và sau 1 6 h chiều. Nếu da trẻ n hạy cả m vớ i ánh nắng m ặt trờ i, n ên hạn chế việc cho trẻ ra ngoài nắng. 3. Liệu có thể cho trẻ đ ang bú m ẹ đ i du lị ch v à ng ủ cùng trong các lán, lều bạt du lịch k hông? Không nên. Trẻ có thể đi du lịch cùng ngườ i lớ n khi đã tự đi, có thể ăn chung cùng ngườ i lớ n, thích nghi vớ i sự thay đổi về mặt n hiệt đ ộ. Thườ ng đó là n hững trẻ hơn 5 tuổi. 4. V iệc cho trẻ tập bơ i lúc trẻ còn bú mẹ có lợi không? Có, rất tốt nếu tập cho trẻ bơ i từ lúc 1,5 tháng tuổi. 5. Các lo ại thuốc chống muỗi có n guy hiểm gì đ ối vớ i trẻ đ ang bú mẹ không?
- Dùng thuố c ch ống muỗi trong p hòng có trẻ sơ sinh là không n ên. Cần tạo các điều k iện khác đ ể chống mu ỗi nh ư mắc màn, ch ắn lướ i ở cửa. 6. Tôi đang cho đứ a con 2 tuổi học ngo ại ngữ, n hư vậy có q uá sớ m không? Đố i vớ i những đứ a trẻ đã nói tố t t iếng mẹ đ ẻ, việc h ọc n goại ngữ không có khó kh ăn g ì cả. Khi đ ó, trẻ đ ã có khả năng phân bi ệt tiếng mẹ đẻ vớ i ngo ại ngữ. N hưng nếu vì một lý do nào đ ó trẻ chậm phát triển về mặt ngôn ngữ thì ngoại ngữ d ễ là m cho t rẻ nh ầm lẫn vớ i tiếng mẹ đ ẻ. 7. Đ ứa con 1 tuổ i củ a tôi ch ỉ chơ i mộ t mình, không quan tâ m tớ i những trẻ khác. Điều đó có bình thườ ng không? Bạn đừng lo lắng gì về chuyện con bạn không ch ơ i vớ i nh ững đứ a trẻ k hác. T hườ ng trướ c 2 - 2,5 tuổ i, trẻ còn chưa biết chơ i vớ i n hau. Đ ối vớ i trẻ 1 tuổ i, ngườ i quan trọng nh ất là mẹ, còn những ngườ i k hác đ ều là "ngườ i lạ" cả. Đ ộng cơ chủ y ếu giúp cho đứa trẻ khá m phá thế giớ i xung quanh là các đồ v ật khác n hau, ý muố n đượ c đ iều khiển chúng. Sự tò mò của trẻ đối với các đồ vật thể h iện mứ c độ phát triển của trẻ ở độ tuổi n ày. Bằng sự có mặt hay giọng nói củ a mình, ngư ờ i mẹ cần khuyến khích động viên trẻ. Khi đượ c 2 t uổi, trẻ bắt đ ầu có sự giao tiếp vớ i n hững đứa trẻ khác v à quan tâm x em chúng là m cái g ì. 8. Đ ứa con 18 tháng tuổi của tôi thườ ng hét lên khi những trẻ khác đến n hà và chơ i đồ chơ i của nó. Tôi p hải xử lý thế nào? Hành động đó củ a trẻ cũ ng không có g ì là lạ cả. Mặc dù trẻ thích giao tiếp vớ i những đứ a trẻ khác nh ưng chúng ít chơ i vớ i nhau. Trẻ ở tuổi này thích chơ i một mình ho ặc tranh giành sở h ữu một thứ đồ chơ i nào đó. Trẻ chỉ cho bạn mư ợ n hoặc chơ i đồ chơ i của nó trong trường hợ p n ó đã chán. Ph ải mất nhiều thờ i g ian đ ể d ạy trẻ cho b ạn cùng chơ i đồ ch ơ i. Bạn có th ể giúp con mình trở n ên hào hiệp. Khi trẻ đ ã lớ n hơ n, nên đ ề ngh ị trẻ cho ai đ ó mượ n đồ chơi. Nhưng không đ ượ c bắt ép trẻ nếu nó không thích. K hi trẻ cho m ượ n đồ chơ i, nên theo dõi để trẻ lấy lại đồ chơ i đ ó. Dần dần, con bạn sẽ hiểu rằng có thể g óp mộ t đồ chơ i, một quả b óng đ ể mọi ngườ i cùng chơ i chung. Bạn đừng tiếc t hờ i gian và sức lự c để con củ a bạn có thể g iao tiếp vớ i những đứa trẻ khác d ù chỉ vài lần trong 1 tuần. Trướ c khi muốn d ạy trẻ chia đồ chơ i cho n gườ i k hác, trẻ cần có vài tháng hòa nh ập trong cộng đồng vớ i những đứa trẻ k hác và làm quen vớ i chúng. 9. K hi nào nên cho trẻ đi mẫu giáo? Lứa tuổi thích hợ p nh ất cho trẻ đi mẫu g iáo là 3 tu ổi. Nh ưng nhiều đứa t rẻ cảm thấy t hoải mái trong cộ ng đồ ng vớ i những đứa trẻ khác sớ m hơ n. Đ iều quan trọng nhất là chuẩn b ị từng b ướ c cho trẻ q uen với chế độ sinh hoạt ở mẫu giáo. 1 0. Con tôi 2 tuổi, có n ên đội mũ bảo h iểm cho cháu k hi đi xe máy không? K hông cần, ở tuổ i này nên để trẻ ngồi sau và có ngườ i lớ n giữ. 1 1. Con tôi đang bị cúm, liệu có nên cho cháu đ i máy bay d u lịch cùng chúng tôi không?
- N ếu con b ạn b ị cảm cúm, nên tạm h oãn chuyến du lịch bằng máy bay, đợ i cháu kh ỏi hẳn rồi h ãy đi. 1 2. Đ ứa con 1 tuổ i củ a tôi dạo này rất khó ngủ. Có thể nguyên nhân l à do tiếng đàn d o anh cháu đánh quá to chăng? Đ úng, các â m thanh lớ n củ a nh ạc cụ, ti v i, đài... đều có ảnh hưở ng tớ i trạng thái cơ thể củ a trẻ, l àm cho nó h ay quấy khóc, khó ngủ. 1 3. Đứ a con 1 tuổi của tôi rất hay đ òi "đ ưa đây"! Liệu như v ậy có tốt không? Bạn đừng lo. "Đưa đây cho con" trong k hái n iệm của trẻ có nghĩa là "đưa đây cho con xem", "cho con sờ t hử". K hi bạn đưa cho cháu v ật gì đó, n ó sẽ lật qua lật lại rồi đưa lên miệng. Đó là cách đ ể đ ứa trẻ tìm h iểu thế giớ i x ung quanh. Tất nhiên, cũng không n ên đ ưa cho trẻ tất cả nhữ ng g ì mà n ó đòi. Đ ứa trẻ cũng cần b iết từ "không đượ c". Như ng sẽ không tố t nếu trẻ phải nghe từ đó t hườ ng xuyên. Cách tốt nh ất là b ạn đ ể xung quanh trẻ ít các đồ vật để t rẻ có thể đòi đượ c. 14. Các x e đẩy g ấp đượ c có an t oàn không? Có, vì trong thiết kế của x e n gườ i ta đã kiểm tra rất k ỹ rồi. VIII. Khả năng nói của trẻ 1. K hi n ào trẻ bắt đầu phát â m n hững từ đầu tiên? Thườ ng sau tháng thứ 9, trẻ có thể phát âm n hững từ " mẹ", "bố". Sau một n ăm tuổi, trẻ sẽ phát âm đượ c các từ khác. 2. Trẻ gần 1 tu ổi thư ờng p hát âm đượ c mấy từ? Đến cuối năm thứ hai, vốn từ này tăng lên bao nhiêu? Đến cuố i năm thứ nhất, trẻ có thể phát âm đượ c k hoảng 3 đến 5 từ có nghĩa. Đến cu ố i n ăm thứ 2, trẻ có th ể nói đượ c 8 0-100 từ, có t rẻ nói đ ượ c tớ i 2 00 từ. 3. Đ ứa con 1 tuổ i rưỡ i của tôi vẫn chưa phát âm đư ợ c các từ như "mẹ", "bố". Liệu điều đó có bình thườ ng không? Đối vớ i đa số trẻ, n hư vậy là không bình thườ ng. Cần cho trẻ tới b ác sĩ th ần kinh để khá m và thử thính g iác. 4. Đ ứa con 2 tuổ i củ a tôi bị tật nói lắp. Khi cháu lớ n lên, tật nói lắp có tự hết đi đư ợ c k hông? Trong trường hợ p này, k hông n ên hy vọng dị tật này sẽ tự hết. Cần cho trẻ tớ i g ặp bác s ĩ chuyên khoa về phát âm để có kết l uận cụ thể xem trẻ có phải theo học các lớ p dạy phát âm
- đặc biệt hay k hông? IX. Tính di truyền 1. Tôi bị viêm k hớ p di truyền. Cần ph ải chú ý tớ i n hững triệu chứ ng g ì ở con tôi? Ở lứa tuổi nào, bệnh có th ể x uất hiện? Trướ c h ết, cần phải xác định rõ bạn bị viêm khớp di truyền ở dạng nào. N ếu l à dạng th ấp khớ p, bệnh có thể xuất hiện ở trẻ ở đ ộ 3 tuổ i và t h ườ ng gặp sau khi trẻ bị viêm họng cấp. Việc điều trị sớ m có thể phòng ngừa đượ c b ệnh này. Thấp khớp cũng có th ể gặp ở t rẻ giữa năm thứ nhất và năm thứ hai. Đứa trẻ có thể bị sốt cao, đau nh ức trong các khớ p xương hoặc các khớ p xương bị sưng tấy. Trẻ cần đượ c đưa tới bác sĩ khá m. Bệnh viêm khớ p do nhiễm t rùng có th ể xu ất hiện trong 2 n ăm đầu. Trẻ bị số t, sưng khớ p, tấy đ ỏ các k hớ p. V iêm khớ p do nhi ễm trùng ch ỉ xảy ra ở 1 k hớ p n ào đ ó nên cần tiến hành điều trị ngay; nếu để lâu, bệnh sẽ thành mạn tính. 2. Tôi và chồ ng tôi đều có tóc màu đen. Tại sao t óc của con tôi lại có màu b ạch kim? Trong đa số các trườ ng hợ p, màu tóc của bố mẹ sẽ là m àu tóc của con. N hưng hiện n ay, n gườ i ta còn chưa tìm đượ c cơ cấu về mặt g ene của việc chuyển màu tóc từ bố mẹ sang con. D o đó, k hoa h ọc chưa g iải thích đượ c tại sao đa số trẻ có màu t óc giống màu tóc của bố mẹ, còn một số khác lại không. 3. N guyên nhân của bệnh v iêm khớ p là g ì? K hi trẻ lớ n, b ệnh có đỡ không hay sẽ nặng thêm? N guyên n hân chính x ác g ây ra b ệnh v iêm khớp hiện vẫn chưa đượ c xác định rõ. Mộ t trong các nguyên nhân chính gây viêm khớ p là ph ản ứ ng đố i vớ i việc viêm n hiễm hoặc dị ứng. H iện nay, n hiều nghiên cứu đ ang đ ượ c tiến hành đ ể tìm ra nguyên nhân của bệnh thấp khớp. Các nhà bác học n ghi ngờ mộ t loại virus phát triển chậm là thủ p hạm chính. N hững đứa trẻ bị thiếu hụ t về miễn dịch rất d ễ v iêm k hớp. Thườ ng bệnh n ày phát mạnh vào t hờ i kỳ phát dụ c. 4. Đ ứa con của tôi b ị bệnh tắc ruột. Liệu đứ a th ứ hai có bị bệnh đó k hông? Tắc ruộ t là một b ệnh di truy ền. Tuyến dướ i của dạ d ày, tuyến ruột và đ ườ ng tiêu h óa bị tắc do đờ m từ đường h ô hấp đẩy x uống. Có thể nghĩ đến bệnh này nếu trẻ đã ra đờ i mà không t hấy có phân su. Chỉ có x ét nghi ệm mồ hôi mớ i có thể giúp chẩn đoán chính x ác bệnh tắc ruột, như ng lấy đ ượ c mồ hôi củ a trẻ sơ sinh không p hải là d ễ. Phải đợi tớ i khi trẻ đ ượ c 2-3 tháng mớ i có t hể lấy đủ lượ ng mồ hôi cần thiết để xét nghiệm. Trẻ bị tắc ru ột có các triệu ch ứng chính kéo d ài trong vòng n hiều tháng: không tăng cân, p hân ít, màu không bình thườ ng, mùi rất khó chịu, biếng ăn. Ngoài ra, trẻ có thể có các biểu h iện k hác như h o kéo dài, dị ứng vớ i sữa... Nếu xét nghiệm mồ h ôi khẳng định đ úng trẻ bị tắc ru ột, cần đ ưa t rẻ tớ i trung tâ m nghiên cứu gene để tư vấn và có phương pháp điều trị. 5. Chồ ng tôi hay bị cao huy ết áp. V ậy cần lưu ý triệu chứng gì ở con tôi?
- Hãy đ ể ý x em trẻ có bị đau đầu, căng thẳng, m ệt mỏi, thị lực giảm h ay không. Sau 3 tuổi, cần thườ ng xuyên đ o huyết áp cho trẻ. Thườ ng thì cho đến 5 tuổi, các hiện tượ ng trên sẽ không xuất hiện. Tuy nhiên, cần tổ ch ức chế độ dinh dưỡ ng hợ p lý, đ iều độ, cho trẻ tập thể dục. Nên nhớ rằng, b ệnh cao h uyết áp không mang tính di truyền mà chỉ có khuynh h ướ ng dễ mắc bệnh. Nh ưng bạn cũng cần có các biện p háp ng ăn ngừa sự phát triển của b ệnh này đ ố i v ớ i tr ẻ . 6. Tôi và chồ ng tôi là những ng ườ i có hồ ng cầu thấp. Làm thế nào để biết đượ c con chúng tôi có bị bệnh đó không? Phương pháp xét nghiệm máu có thể giúp xác định con bạn có bị thiếu máu do lượ ng h ồng cầu thấp h ay không. N ếu k hông p hát hi ện ra, khi cháu đượ c hơn 6 tháng nên, đưa cháu tớ i các trung tâm y tế lớ n để d ùng các p hương pháp p hức tạp hơ n nhằm chẩn đoán bệnh này. X. Chấn thương 1. Những triệu ch ứng của ch ấn thương sọ não là gì? Ch ấn thương sọ não có thể kè m theo ng ất xỉu kéo d ài từ v ài giây đến vài phút n gay sau khi bị ch ấn thương. Sau đ ó, trẻ sẽ trở lại b ình thườ ng. Các triệu ch ứng khác l à chó ng mặt, mệt mỏi, đau đ ầu, m ất ngủ , b uồn nôn, nôn mửa. Bất kỳ đ ứa trẻ nào bị ch ấn thương sọ n ão cũng cần đượ c bác sĩ khám k ỹ để xác đ ịnh mứ c đ ộ của chấn th ương. 2. Đ ứa con 2 tu ổi củ a tôi bị ngã theo bậc cầu thang xuống. N hìn bề ngoài cháu không sao cả. Làm thế nào để biết đượ c cháu có bị các ch ấn thương bên trong hay không? Khi trẻ b ị n gã cầu thang mà không bị ngất h oặc k hông có các vết chấn thương r õ thì chỉ cần khá m bên ngoài là đủ. Cần kiểm tra xem tr ên cơ thể trẻ có vết chảy máu b ên trong hay sư ng tấy gì không, đặc b iệt ở vùng đầu củ a trẻ. Do sợ hãi h oặc khóc n hiều sau khi ngã nên trẻ thườ ng có vẻ mệt mỏi, uể oải. Nếu trẻ ng ủ, cần đ ánh t hức trẻ dậy để k iểm tra xem trẻ có bình thườ ng không. Trẻ bị nôn, chóng mặt ho ặc không b ình thường là triệu chứng của chấn th ương sọ n ão. Nếu trẻ nôn, đau bụ ng, ăn ké m thì có thể cú n gã đ ã gây ảnh hưở ng đố i vớ i k hoang bụ ng. N ếu trẻ bị đ au k hi đi lại, cầm n ắm hoặc bị sưng tấy thì có th ể bị gãy xương. Trong các trường hợ p đó, cần cho trẻ đi bác sĩ khám h oặc soi chụp nếu cần thiết. 3. Đ ứa con đang bú củ a tôi bị ngã từ trên bàn, đập đầu xu ống đất. Nhìn bên ngoài cháu b ình thường, chỉ có vẻ hơ i mệt mỏi. Liệu có đáng ph ải lo lắng không? Mệt mỏ i, uể o ải là hiện tượ ng h ay g ặp sau k hi bị chấn thương ở trẻ đang bú mẹ. N ếu sau khi bị ngã đập đầu x uống, t rẻ chỉ khóc kho ảng 15 p hút, sau đó nín hẳn, vẻ mặt bình th ườ ng, không b ị nôn thì ch ắc cháu không b ị ch ấn thương sọ n ão. Sau khi ngã, có th ể cho cháu sinh hoạt như cũ. N ếu cháu bị ngã mạnh, sau đ ó bị nôn, uể oải, đ au đ ầu, b ỏ ăn, mặt tái trong vòng vài giờ, d ễ n gủ nhưng dễ dậy thì cần khẩn trương đưa cháu đi k hám.
- 4. Con tôi ngồi trong xe đẩy, xe bị lật v à cháu ngã, trên mắt cháu có một v ệt sưng tí m l ại, rất ngứa. Liệu cháu có bị là m sao không? Nếu sau khi ngã, con bạn k hông bị ngất; sau khi hết sợ và n ín khóc, thái đ ộ cháu vẫn bình thườ ng thì không có gì phải l o lắng. Cần rửa vết thương sưng bằng nướ c sạch và xà phòng, sau đó d ùng đá lạnh chườ m để k hông bị tím lại. Nếu cháu bị ng ất h oặc bị n ôn, cần đ ưa đi cấp cứu. 5. Đ ứa con đang bú mẹ củ a tôi bị ngã k hỏi g iườ ng và đập đầu khá mạnh. Sau đó cháu rất hay bị n ôn. Tôi phải làm gì? Hãy giữ bình tĩnh. Bạn hãy thử xác định lại chính xác tình trạng chung của trẻ, chú ý m àu da mặt, nh ịp thở, các h ành vi khác củ a trẻ. Trong vòng 1-2 tiếng, k hông cho trẻ ăn gì mà ch ỉ cho uống nướ c thôi. Nếu vết sưng càng to thì vết đập là rất mạ nh. Bạn h ãy lấy đá chườ m lên các vết thương đó. Nếu trẻ vẫn tiếp tụ c nôn trong vòng 1 giờ sau khi ngã, cần cho trẻ đi cấp cứu. N ếu t rẻ ngừng nôn, cần tiếp tục theo dõi trong v òng 8 -12 tiếng t iếp sau đó. 6. Con tôi đi khập khiễng mặc d ù tôi nhớ cháu không hề bị ngã. V ậy nguyên nhân d o đâu? Trướ c hết, cần ph ải kiểm tra x em giày d ép của cháu đi có vừa, thoải mái không. Sau đó, hãy kiểm tra chân trẻ xem có các vết xướ c không, móng chân có sao không. Nếu cháu không sao, có thể đ ưa cháu đ ến b ác sĩ ngoại khoa hoặc bác sĩ chỉnh hình để khám. 7. Con tôi bị ngã đập mông xuống đất. Sau khi ngã, cháu nín thở mất mộ t lúc lâu. L iệu cháu có làm sao không? Tôi phải làm gì? Trong trường hợ p n ày, cần cho trẻ đ ến trạm xá g ần n hất ho ặc bác sĩ ngoại khoa để khám xem trẻ có b ị ảnh hưở ng g ì tớ i cột sống không. 8. Tôi nắm 2 tay con tôi và nhấc lên, cháu thét lên và mộ t tay cháu k hông cử động đượ c. Tô i đã làm gì để cháu bị n hư vậy? Có thể lúc bế cháu lên, do vô ý, bạn đã làm khớ p cẳng tay của bé b ị sái. Cần cho cháu đến bác sĩ khám để nắn lại khớ p. 9. Con tôi 2 tuổi, sau lần ngã từ cầu thang x uống, một bên vai của cháu cao hơ n bên kia. Tôi có cần cho cháu đi k hám không? Cần cho cháu đi khá m vì có thể con bạn bị g ãy h oặc trật xương bả vai. 10. Một bài báo viết rằng khi thay tã, nếu thườ ng xuyên nh ấc chân trẻ thì trẻ sẽ bị v ẹo đùi. Có đúng không? Tôi ph ải là m g ì? Nếu bạn giữ chân trẻ không lâu thì không thể v ẹo đ ùi đượ c. N hưng nếu bạn muốn k iểm tra
- chân của cháu có b ằng n hau không, hãy đặt cháu nằm ngửa, co hai chân lại rồi kéo thẳng ra, xem đầu gối có bằng nhau k hông. Nếu bạn muốn, có thể đưa trẻ đến b ác sĩ chỉnh hình khám. 11. Đ ứa con 2 tuổi củ a tôi bị k ẹp n gón tay vào cánh cử a, các ngón tay đ ỏ lên và còn lại v ệt k há sâu mặc dù v ẫn cử động bình thườ ng. Tôi c ó cần cho cháu đi chụp Rơ nghen không? Bạn nên cho cháu đi ch ụp Rơ nghen để kiểm tr a xem x ương các ngón tay có bị gãy hay không. 12. Tôi có cả m g iác con mình bị sai khớ p đùi bẩm sinh. Làm thế n ào để kiểm tra đượ c điều đó? Khi b ạn q uấn tã cho cháu, h ãy để ý xem hai đùi của cháu (cả phía trướ c và phía sau) xe m có đều nhau hay không (nếu bình thường thì chúng p hải đ ều nhau) hoặc gập chân trẻ lại để k iểm tra. N ếu cần, b ạn có th ể đ ưa cháu tớ i b ác sĩ chỉnh hình để kiể m t ra thêm. 13. Con tôi b ị ngã đập lưng, cháu kêu đau lưng. Liệu đ iều đ ó có nguy h iểm không? Tôi phải đưa cháu đ i khám ở đâu? Con bạn có th ể bị ép cột sống, cần đưa cháu tới bác sĩ ngo ại khoa hay các khoa chấn thương để khám. XI. Táo bón và tiêu chảy 1. Thế nào thì đượ c coi là táo bón? N guyên nh ân gây ra táo bón là gì? Táo bón là hiện tượ ng ruột co b óp k ém h oặc không đủ mạnh để b ài tiết phân ra ngoài. Khi trẻ bị táo bón, phân thườ ng cứng v à k hô. Táo bón rất hay g ặp ở trẻ b é k hi thức ăn có quá nhiều mỡ, chất đ ạm và ít ch ất khoáng, cũng có k hi do uố ng nhiều sữa bò, sữa bột vì ít sữa mẹ. Các cơ bụ ng và thành ru ột cũng có một v ai trò quan trọ ng trong việc gây ra táo bón. Nh ững đứ a trẻ còi xương, đẻ thiếu tháng rất hay b ị t áo bón. Ở nh ững trẻ lớ n hơ n, táo bón thường d o ăn quá n hiều th ức ăn cứng ho ặc không đủ lượ ng vitamin B1 cần thiết, có khi do lỗ hậu môn b ị rạn. 2. Các lo ại sữa bột có chất sắt có ph ải là nguyên nhân g ây táo bón ở trẻ đ ang bú mẹ không? Trong c ác loại sữ a bộ t cũng chỉ có một lư ợ ng sắt vừa đủ cho n hu cầu của cơ thể. Vì vậy sữ a b ột ch ứa chất sắt k hông phải là nguyên nhân gây táo b ón. 3. Tôi phải làm gì n ếu con tôi vừ a bị tiêu ch ảy v ừa bị nôn? Nôn v à tiêu chảy cùng một lúc sẽ làm cho cơ thể trẻ bị mất nướ c rất n hanh. Cần ph ục hồ i lượ ng n ướ c bị mất bằng cách cho trẻ uống n ướ c chè, nướ c h oa q uả và trong 24 giờ đầu tiên không cho trẻ ăn gì cả.
- Nếu cơ thể t rẻ trở lại bình thường, sau đó vài ngày, dần dần cho ăn uống trở lại như cũ, nhưng hạn chế cho uống sữa khi phân củ a trẻ chưa ổn đ ịnh. V iệc cho ăn sữa sớ m có thể làm trẻ bị đ i ngoài trở lại. Nếu sau 24 giờ, trẻ v ẫn tiếp tục tiêu chảy, nôn, bị sốt, mất ng ủ, quấy khóc, xuất hiện các vết mẩn đỏ, hãy cho trẻ đi cấp cứu. 4. Tại sao phân củ a con t ôi có màu xanh lá c ây? Phân của trẻ có màu xanh lá cây là hiện tượ ng k hông bình thườ ng do d ịch của mật q ua ruộ t quá nhanh và không hòa lẫn với thức ăn đã đượ c tiêu hóa. Nh ững trẻ bị tiêu ch ảy cũng hay có phân màu xanh lá c ây. Cần loại bỏ mỡ ra khỏi thứ c ăn của trẻ v ì mỡ là thức ăn rất khó tiêu hóa. Thức ăn khó tiêu sẽ đượ c các v i khuẩn b iến thành các axit mỡ , các axit này d ễ gây ra t iêu chảy ở trẻ. Nếu chế đ ộ ăn kiêng k hông là m thay đ ổi màu sắc của phân, cần cho trẻ uống thuố c điều trị theo ch ỉ dẫn củ a bác sĩ. 5. N ếu đứa con đang b ú củ a tôi bị táo b ón, tôi phải cho cháu ăn thế nào? Trư ớ c hết, bạn phải xác định xem thế nào là t áo bón. Nếu hơ n 2 ngày, con b ạn không đi ngoài đượ c hoặc có đi hằng ngày nh ưng rất khó k hăn thì mớ i đượ c coi là t áo bón. Việc cho trẻ ăn nhiều rau quả sẽ giúp cho cơ bụng và thành ruột co b óp tốt hơn. Các lo ại nướ c mận ép hoặc nướ c lu ộc củ cải cũng có tác d ụng chống táo bón. Cách đ ề phòng táo bón tốt nhất là tập cho trẻ thói q uen đ i n goài v ào một giờ cố đ ịnh trong ngày. Các thuốc nhu ận tràng chỉ nên uống sau khi hỏi ý kiến của bác sĩ. 6. Con tôi bị lòi do m, liệu có cần phải phẫu thuật để cắt bỏ k hông? Lòi do m là hiện tượng thườ ng gặp ở n hững trẻ thườ ng xuyên bị táo bón ho ặc rố i loạn t iêu hóa. Lúc đầu, dom thư ờ ng ch ỉ xu ống ít, sau đó sẽ dài dần ra. Không cần phải cắt bỏ d om vội, cần có chế độ ăn uống phù hợ p để dom tự thu lên. Chỉ phẫu thuật khi đã sử dụng các phương pháp khác mà v ẫn không có kết qu ả. 7. N hiều ng ườ i nói rằng táo bón hoặc tiêu chảy kéo d ài ở trẻ có thể gây ra lòi dom. Liệu có đúng như vậy không? Táo bón hoặc tiêu ch ảy kéo dài sẽ dẫn đ ến sa trực tràng. N goài r a, mộ t số bệnh khác như giãn ruột, rối loạn hệ thần k inh cũng gây sa trực tràng. 8. Con tôi cố tình không chịu đi ngoài, mặc dù tôi b iết rằng cháu m uốn đ i ngoài. Tôi phải làm gì? Đứa trẻ có thể cố tình k hông chịu đi ngoài mặc dù nó mu ốn đi. Tố t n hất là không nên bắt ép hoặc quát mắng t rẻ, hãy đợ i k hi nào trẻ lớn hơ n, v iệc giải thích cho trẻ sẽ dễ dàng hơ n. N hiều khi trẻ k hông muố n đại tiện vì sợ bị đ au bụ ng ho ặc d o hậu môn bị rạn. Cần cho tr ẻ đi khám và có cách điều trị p hù hợ p.
- 9. Con tôi đại tiện khi phân ra thườ ng kè m theo tiếng động khá to. Liệu cháu có bị làm sao không? Đại tiện có tiếng động k hông quan trọng bằng số lần đ ại tiện của trẻ và p hân của trẻ ra sao. Việc đ ại tiện kè m theo đ ẩy hơ i gây ra tiếng động không có hại gì đ ối vớ i sức k hỏe. Như ng nếu hiện tượ ng đ ó kèm theo đi ngoài lỏng, kéo dài, bị sốt, nôn, trong phân có máu thì cần cho trẻ đi khám. 10. Đ ứa con 18 tháng của tôi uống k háng sinh v à cháu bị t iêu chảy. Liệu điều đó có bình thườ ng không? Kháng sinh có thể gây ra các rối lo ạn trong ho ạt động của hệ tiêu hóa, gây ra tiêu chảy. K hi đ ó, cần cho trẻ đi k hám để điều trị. 11. Đ ứa con đang bú mẹ của t ôi bị ỉa chảy su ốt ngày. Điều đó có làm cho cơ thể của cháu bị mất n ướ c không? Tiêu chảy kéo dài trong vòng 24 tiếng sẽ l à m cho cơ thể bị mất nướ c, gây ra sự m ất cân đối cho cơ thể. Khi cơ thể mất nướ c, dướ i mắt trẻ th ườ ng xuất hiện các quầng thâm, d a bụ ng tr ẻ nhẽo và không căng như bình thư ờng. 12. Có nên sử dụng nến để thông h ậu môn cho trẻ k hi trẻ bị táo bón không? N ến, cũng như tất cả các loại dụng cụ chố ng táo bón khác, chỉ nên sử dụng sau khi đã hỏi ý kiến củ a b ác sĩ. Cách ch ống táo bón tốt nhất là có chế độ ăn uố ng hợ p lý. 1 3. Sau k hi tôi cho con uống viên sắt, phân của cháu có màu đen. Liệu điều đ ó có bình thườ ng k hông? Ở những trẻ uống các viên sắt có chứa sunfat sắt, phân thườ ng có màu đen do tác đ ộng của các vi khuẩn trong hệ t iêu hóa đ ối vớ i sunfat sắt. Điều đó không n guy hiểm đố i vớ i trẻ v à k hông cần p hải lo lắng. 1 4. N ếu con tôi có g iun đũa, liệu mọi n gườ i trong g ia đ ình có p hải t ẩy g iun không? Các thành viên trong g ia đình nên đ i thử phân, nếu có giun đ ũa nên đi tẩy giun. 1 5. Trong phân đ ứa con 18 tháng củ a tôi có những con giun nh ỏ li ti như sợ i chỉ. Tôi cần p hải l àm gì? Đ ó chắc là g iun k im. N ếu muốn biết chính xác, nên đ i thử phân. Cần giữ v ệ sinh sạch sẽ cho trẻ. 1 6. Trong phân của con tôi có các sợ i đ ỏ nh ư máu. N guyên nhân gây ra hiện tượ ng đó là gì? Đ ó chắc là các vết máu. Nguyên nhân có th ể do cháu bị rạn lỗ hậu môn, bị v iêm nhiễm. C ần cho cháu đi k hám để xác đị nh rõ thêm. 1 7. Con tôi bị tiêu chảy, tôi ph ải là m gì để giúp cháu?
- K hi trẻ b ị tiêu chảy, phân sẽ bị lỏng và đ i nhiều lần. Đa số các trườ ng hợ p tiêu chảy có thể k éo dài từ vài ngày cho đ ến 1 tuần. Mụ c đích chính khi chăm só c trẻ bị tiêu chảy là giữ cho cơ thể trẻ không bị mất nư ớ c b ằng cách cho u ống các loại nướ c chè, nướ c hoa quả, nướ c rau. Không nên cho u ống sữa v à ăn các loại thức ăn cứng. Cần cho trẻ đ ến b ác sĩ khám để tìm ra nguyên nhân v à có phương p háp đ iều trị kịp thờ i. 1 8. Đ ứa con 2 tuổ i củ a tôi vừa bị tiêu chảy 1 t uần, khỏ i đượ c vài ngày thì bị lại. Liệu có gì đáng ph ải lo lắng không? Có, không loại trừ kh ả năng con bạn bị viêm n hiễm đường ruột kéo dài. Cần k hẩn trương cho cháu đi khám để có phư ơng p háp điều trị. 19. Có nên dùng ph ương pháp thụ t rửa nếu đứa con đang bú của tôi bị táo bón k hông? Thụt rửa cũng có thể sử dụng đ ượ c nh ưng ch ỉ sau khi đượ c sự đồ ng ý củ a bác sĩ. Cách tố t nhất vẫn là thay đổi chế độ ăn và th ức ăn củ a trẻ để ch ống táo bón. 20. Trong 3 ngày, đ ứa con 2 tuổi của tôi bị tiêu chảy, nhìn bề ngoài cháu vẫn kh ỏe mạnh. Có cần ph ải cho cháu đến b ác sĩ không? Nếu trẻ bị tiêu chảy 3 n gày liên tục nên cho cháu đi khám. 21. Những nguyên nhân gì có thể gây ra tiêu chảy ở trẻ? Nguyên nhân gây ra tiêu chảy rất khác nhau. Thư ờ ng ỉa chảy ở dạng nhẹ là do v iêm dạ d ày gây ra, do ăn ph ải thức ăn ôi thiu, k ém phẩm chất hoặc đ ườ ng ruộ t quá nhạy cảm vớ i một loại thức ăn nào đó. Các điều kiện vệ sinh ăn uố ng, sức ch ịu đựng của cơ thể trẻ có ý n ghĩa đặc biệt quan trọng trong việc phòng chống tiêu ch ảy. Tiêu chảy có thể là triệu ch ứng đi cùng vớ i một số bệnh k hác như cảm cú m, viê m tai giữa, các bệnh viê m d a có mủ ... Một số trườ ng hợp rấ t khó xác định nguyên nhân. 22. Con tôi rặn rất khó khăn, p hân củ a cháu cứ ng, có lẫn máu. Vì sao như vậy? Con bạn có thể bị rạn lỗ h ậu môn. Cần cho cháu đi khá m bác sĩ n goại khoa nhi để xác định chính xác n guyên nhân v à có cách điều trị. N ếu chưa kịp đi khám, có thể cho cháu ngồi ngâm nướ c thuố c tím pha loãng trong k hoảng 15-20 phút. XII. Dạy trẻ đi đại tiện thế nào? 1. Làm th ế nào đ ể có thể dạy trẻ đi đ ại tiện đư ợ c?
- Cách d ạy trẻ đ i đ ại tiện phụ thu ộc vào lứa tu ổi của trẻ. Trong v òng 1 nă m tu ổi, trẻ hầu như chưa có cảm g iác v ề hoạt động b ài tiết của đư ờng ruột. V ì vậy, bố mẹ p hải đoán đư ợ c thờ i điểm nào trẻ muốn đ i vệ sinh. Khi trẻ đượ c 2 tuổi, bạn cần ph ải thườ ng xuyên nói để trẻ hiểu rằng ị đùn ra qu ần là không tốt và mất vệ sinh. Cần k huyến khích trẻ tự nói vớ i bạn khi nào cháu muốn đi ngoài. K hi cháu tự đ òi đi vệ sinh, cần ph ải khen n gợ i và tỏ ra cho cháu biết rằng đ iều đó là m cho bạn rất h ãnh diện về cháu. K hông nên bắt trẻ đại tiện khi trẻ chưa mu ố n. Sự hướ ng dẫn phải từng bướ c, trong vài tu ần, v ài tháng, nên nhớ n guyên tắc chính là không ép buộ c mà ph ải khuyến khích trẻ. Có thể cho rằng ở đ ộ tuổi từ 2,5 đ ến 3 t uổi, trẻ hoàn toàn có thể tự đ i đại tiện lấy một mình. 2. Tôi có cần dạy cháu phải đại tiện và tiểu tiện cùng mộ t lúc không? Trẻ từ 1,5 đ ến 2 tuổi chỉ biết báo cho mẹ b iết chúng muố n đi đại tiện. Thườ ng trẻ cuối 2 tuổi đ ầu 3 tuổi có thể vừa đại tiện vừa tiểu tiện mà k hông cần ph ải h ướng dẫn. 3. Con tôi đã tự biết đi đại tiện, nhưng thỉnh tho ảng cháu lại q uên mất. Nguyên nhân do đ âu? Đ iều đó th ườ ng xảy ra do trẻ ha m chơ i mà không cảm thấy nhu cầu ph ải đ ại tiện ho ặc tiểu tiện. N guyên nhân cũng có th ể là trẻ ở trong mộ t h oàn cảnh lạ, môi trường mớ i m à trẻ không q uen, ho ặc do các rối l oạn về tiêu hóa, bài tiết của trẻ. 4. K hi nào có thể bắt đầu dạy trẻ đi đ ại tiện đượ c? N ếu con b ạn đại tiện không đ ều thì toàn bộ các nỗ lực d ạy trẻ tự đi đại tiện trong năm đầu sẽ v ô ích. N ếu con bạn đại tiện đều, chẳng hạn sau giờ ăn sáng 5 -10 phút, thì trong khoảng 8 -12 tháng sau k hi trẻ đã tự ngồi đ ượ c, b ạn có thể cho trẻ tự n gồi đại tiện. Tuy nhiên, ở lứa tuổi này, ch ỉ có thể giúp trẻ làm q uen vớ i khái niệm b ài tiết chứ chưa thể dạy trẻ đư ợ c gì vì b ản thân trẻ cũng chưa hiểu n gườ i lớ n mu ốn g ì ở chúng. V iệc dạy trẻ đi đ ại tiện sẽ dễ hơ n v ào nử a cuối nă m thứ 2 , khi trẻ đã lớ n hơ n và bắt đầu h iểu v ề chức n ăng của các bộ p hận trong cơ thể. Mộ t số cha mẹ chỉ bắt đầu dạy trẻ đi đ ại tiện khi chúng tự yêu cầu bố mẹ giúp đỡ. 5. V iệc dạy trẻ đ i đại tiện sớ m có hại gì cho trẻ k hông? D ạy trẻ đi đ ại tiện trong năm đầu là k hông thể đượ c. Trẻ không h iểu b ạn v à càng gắng sức, b ạn sẽ càng thêm bự c tức và làm ảnh hưở ng tớ i trẻ. Vì v ậy, hãy đợ i trẻ lớ n hơ n, h iểu đượ c n gườ i lớ n muốn đòi hỏi nó là m gì, ít nhất cũ ng là lúc trẻ đ ã n gồi vững đ ượ c. 6. Con tôi đái dầm, tôi phải làm gì?
- K hông nên làm các biện pháp đặc biệt đ ể trẻ không đ ái ra giườ ng. V ào b an đê m, k hông bao g iờ đượ c nhấc trẻ lên xi đái. Mọi cái đều d iễn ra theo đúng quy luật của n ó. Khi bọ ng đái của trẻ đã khá chắc ch ắn để giữ đượ c n ướ c tiểu, lúc đó, trẻ sẽ không cưỡ ng lại việc bạn muốn xi đái cháu về đêm. Nếu cháu không đái d ầm, cần động viên, khuyến khích cháu. Th ườ ng thì đ ến 2-3 tu ổi, trẻ sẽ ít đái dầm. Các cháu trai hay đái d ầm lâu hơn các cháu gái. N ếu sau 3 tu ổi, trẻ v ẫn t iếp tụ c đái dầm, đó có thể là h iện t ượ ng b ệnh lý, cần cho cháu tớ i bác sĩ th ần kinh khám để có biện pháp điều trị.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tài liệu 300 câu hỏi của bố mẹ trẻ
74 p | 443 | 323
-
300 câu hỏi của bố mẹ trẻ
65 p | 462 | 265
-
300 câu hỏi của các bố mẹ trẻ
65 p | 283 | 150
-
Giới thiệu 300 câu hỏi của bố mẹ trẻ
0 p | 391 | 110
-
300 câu hỏi bố mẹ trẻ thường thắc mắc part 1
10 p | 169 | 62
-
300 câu hỏi bố mẹ trẻ thường thắc mắc part 2
10 p | 136 | 47
-
300 câu hỏi bố mẹ trẻ thường thắc mắc part 4
10 p | 117 | 33
-
300 câu hỏi và trả lời dành cho các bố mẹ trẻ
0 p | 98 | 11
-
BẢO VỆ SỨC KHỎE - DINH DƯỠNG HỢP LÝ VÀ SỨC KHỎE – 10
21 p | 137 | 6
-
300 câu hỏi của bố mẹ trẻ: phần 1
47 p | 43 | 6
-
300 câu hỏi của bố mẹ trẻ: phần 2
25 p | 73 | 5
-
Cha hút thuốc, con dễ mắc ung thư máu
2 p | 58 | 4
-
Kết quả khảo sát năng lực về xã hội, văn hóa và sức khỏe cộng đồng trong chăm sóc bà mẹ và trẻ sơ sinh của hộ sinh ở tuyến xã tại Việt Nam giai đoạn 2021-2022
10 p | 4 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn