intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĂN MÒN BỒN BỂ CHỨA

Chia sẻ: Nguyen Ha | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:38

101
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kim loại khi tiếp xúc với môi trường ngoài (oxi, nước, không khí...) sẽ bị gỉ sét và ăn mòn n mòn là quá trình điện hóa Ăn mòn sẽ xuất hiện tập trung ở anode Ăn mòn sẽ phá hủy bề mặt vật liệu theo thời gian gây rò rĩ, giảm phẩm chất của sản phẩm chứa bên trong.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĂN MÒN BỒN BỂ CHỨA

  1. ĂN MÒN BỒN BỂ CHỨA GVHD: TS.Huỳnh Quyền HV : Bùi Thanh Hải Nguyễn Hồng Thoan
  2. Nội dung trình bày I. Ăn mòn và cơ chế ăn mòn II. Các dạng ăn mòn bồn bể chứa III. Các phương pháp bảo vệ
  3. Ăn mòn Kim loại khi tiếp xúc với môi trường ngoài (oxi, nước, không khí...) sẽ bị gỉ sét và ăn mòn Ăn mòn là quá trình điện hóa  Ăn mòn sẽ xuất hiện tập trung ở anode  Ăn mòn sẽ phá hủy bề mặt vật liệu theo thời gian gây rò rĩ, giảm phẩm chất của sản phẩm chứa bên trong.
  4. Cơ chế ăn mòn điện hóa  Một tế bào ăn mòn bao gồm 4 cấu tử:  Anode: sinh e- nơi xảy ra Phản ứng anode Mo  Mn+ + e phản ứng oxi hóa (ăn mòn)  Cathode: nhận e- thực hiện Phản ứng 2H+ + 2e  H2 phản ứng khử (không ăn mòn) cathode O2+2H2O+4e   Chất điện giải: cho phép ion 4OH- di chuyển  Đường dẫn điện bằng kim loại =>Một điện cực có thể là anode hoặc cathode trong một tế bào ăn mòn phụ thuộc vào “thế điện cực” của nó. Thế âm hơn (KL hoạt động hơn)  Anode.
  5. Ý nghĩa của hạn chế ăn mòn Bảo quản của cải vật chất. Giảm chi phí bảo trì, bảo dưỡng. Giảm chi phí kiểm tra. Bảo vệ môi trường.
  6. Cơ chế ăn mòn bể chứa nổi 2 cơ chế ăn mòn:  Ăn mòn kiểu điện hóa • Do lưỡng kim (tạp chất) • Gây bởi chất điện giải (sự khác nhau do nồng độ oxy, điện trở của đất, nồng độ ẩm, nồng độ ion)  Ăn mòn kiểu điện phân (electrolytic corrosion) • Do dòng nhiễu (stray current)
  7. Nội dung trình bày I. Ăn mòn và cơ chế ăn mòn II. Các dạng ăn mòn bồn bể chứa III. Các phương pháp bảo vệ
  8. Các dạng ăn mòn A.Ăn mòn điện hóa 1. Ăn mòn do yếu tố môi trường (kiểu pin nồng độ) • Nồng độ oxi khác nhau • Độ ẩm khác nhau • Vật thể lạ trong đất lấp 2. Ăn mòn lưỡng kim. 3. Ăn mòn do bản chất bồn chứa B.Ăn mòn điện phân => Do dòng điện tạp (stray current)
  9. Các dạng ăn mòn 1. Ăn mòn pin nồng độ • Nồng độ oxi khác nhau: Vùng có nồng độ oxy thấp  anode
  10. Các dạng ăn mòn 1. Ăn mòn pin nồng độ • Chênh lệch độ ẩm trong vật liệu lấp: Vùng có độ ẩm cao  anode. • Do sự thoát nước kém
  11. Các dạng ăn mòn 1. Ăn mòn pin nồng độ • Đất không đồng chất : vật liệu lạ trong cát lấp
  12. Các dạng ăn mòn 2. Ăn mòn lưỡng kim : trường hợp khác nhau của kim loại đáy bồn và vật liệu chôn ngoài bồn. Vật liệu lạ trong cát lấp
  13. Các dạng ăn mòn 2. Ăn mòn lưỡng kim : trường hợp do sự khác nhau về kim loại giữa đáy bồn mới và cũ.
  14. Các dạng ăn mòn  Ăn mòn do dòng điện lạ Có thể xảy ra ăn mòn nghiêm trọng do điện thế cao của những nguồn ngoài
  15. Ăn mòn Galvanic trong bể =>Do sự chênh lệch nồng độ hoặc bản chất vật liệu
  16. Ăn mòn Galvanic ngoài bể Sự chênh lệch điện thế đáy bể => do sự không đồng nhất vật liệu
  17. Nội dung trình bày I. Ăn mòn và cơ chế ăn mòn II. Các dạng ăn mòn bồn bể chứa III. Các phương pháp bảo vệ
  18. Phương pháp bảo vệ Cathode Sự ăn mòn tập trung ở vị trí phóng điện giữa kim loại với môi trường Bảo vệ Cathode: biến bề mặt kim loại đối tượng bảo vệ thành cathode của một tế bào điện hóa Ăn mòn luôn xảy ra trong tự nhiên. Ngăn cản sự ăn mòn có thể dùng 2 phương pháp chính : • Anode hy sinh • Dòng điện cưỡng bức
  19. ANODE HY SINH  Dùng kim loại “hoạt động hơn” (có thế điện hóa thấp hơn kim loại cần bảo vệ) làm anode hy sinh  Kim loại được lựa chọn dựa vào dãy Galvanic, thường dùng Magie, Nhôm và Kẽm  Phạm vi áp dụng: cấu trúc cần bảo vệ nhỏ, được sơn phủ tốt và đặt trong chất điện giải có điện trở thấp.  Anode hy sinh dùng để bảo bệ phía trong đáy bể (Không hiệu quả khi bảo vệ phía ngoài)
  20. ANODE HY SINH Bảo vệ phía trong bể
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2