intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài báo cáo marketing: Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua sắm cuả sinh viên trong thị trường điện thoại di động

Chia sẻ: Võ Hoàng Nhật Khánh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:30

707
lượt xem
119
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hình ảnh những sinh viên mang điện thoại di động đến trường đã không còn xa lạ đối với chúng ta, đặc biệt là trong thời kỳ toàn cầu hóa hiện nay. Việc gia nhập WTO đã mở ra cho Việt Nam một cơ hội học hỏi giao lưu kinh tế, văn hóa, xã hội cũng như công nghệ, tạo điều kiện cho chúng ta phát triển về mọi mặt.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài báo cáo marketing: Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua sắm cuả sinh viên trong thị trường điện thoại di động

  1. BÁO CÁO DỰ ÁN NGHIÊN CỨU GVHD: PHẠM NGỌC ÁI BÀI TẬP NHÓM NGHIÊN CỨU MARKETING ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI MUA SẮM CỦA SINH VIÊN TRONG THỊ TRƯỜNG ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG Nhóm thực hiện: 7UP 1. HỒ ĐỨC TÂM 34K12 2. LÊ VĂN KHANH 34K12 3. NGUYỄN THỊ HOÀNG MY 34K12 4. NGUYỄN THỊ LAN HẠ 34K12 5. ĐẶNG BÍCH HƯƠNG 34K12 6. NGUYỄN THỊ MINH TUYẾT 34K12 7. NGUYỄN THỊ THANH PHƯƠNG 34K12 NHÓM 7UP TRANG 1
  2. BÁO CÁO DỰ ÁN NGHIÊN CỨU GVHD: PHẠM NGỌC ÁI Muc lục LỜI CẢM ƠN 1 CHƯƠNG I 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1 Lý do chọn đề tài 1 II. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3 2.1. Ý nghĩa khoa học 3 2.2. ý nghĩa thực tiễn 3 III. Mục đích nghiên cứu 4 IV. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 4 4.1. Nghiên cứu lý luận 4 4.1. Nghiên cứu thực tiễn 4 V. Đối tượng, khách thể, phạm vi và mẫu nghiên cứu 4 5.1. Đối tượng nghiên cứu 4 Nghiên cứu nhu cầu sử dụng điện thoại di động của sinh viên 4 VI. Giả thuyết nghiên cứu 5 VII. Phương pháp nghiên cứu 6 CHƯƠNG II 7 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 7 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 7 I. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 7 1.1. Các quan điểm và công trình nghiên cứu ngoài nước về nhu cầu và nhu cầu tiêu dùng 7 1.2. Các quan điểm công trình nghiên cứu của các nhà tâm lý học Việt Nam về nhu cầu và nhu cầu tiêu dùng. 11 1.3. các công trình nghiên cứu về nhu cầu của khoa tâm lý học trường Đại học KHXH&NV 11 II. Các khái niệm cơ bản của đề tài. 14 2.1 Khái niệm nhu cầu. 14 2.2. khái niệm nhu cầu tiêu dùng. 16 2.3. Khái niệm nhu cầu tiêu dùng điện thoại di động của sinh viên. 17 2.4. Khái niệm sinh viên. 20 2.5. Khái niệm điện thoại di động. 21 2.6. Sự phát triển của điện thoại di động ở Việt Nam 23 III. Những yếu tố ảnh hưởng tới nhu cầu tiêu dùng điện thoại di động. 26 3.1. Những yếu tố chủ quan 26 3.2. Những yếu tố khách quan 27 CHƯƠNG III 27 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 I. Nguồn thông tin của sinh viên về điện thoại di động 27 Thư Viện Điện Tử www.KILOBOOKS.com A. GIỚI THIỆU VỀ DỰ ÁN NGHIÊN CỨU. NHÓM 7UP TRANG 2
  3. BÁO CÁO DỰ ÁN NGHIÊN CỨU GVHD: PHẠM NGỌC ÁI Hình ảnh những sinh viên mang điện thoại di động đến trường đã không còn xa lạ đối với chúng ta, đặc biệt là trong thời kỳ toàn cầu hóa hiện nay. Việc gia nhập WTO đã mở ra cho Việt Nam một c ơ hội học hỏi giao lưu kinh tế, văn hóa, xã hội cũng như công nghệ, tạo điều kiện cho chúng ta phát triển về mọi mặt. Nhưng cũng đồng nghĩa với việc chúng ta phải nắm bắt thông tin nhiều hơn, nghiên cứu nhiều hơn để bắt nhịp với sự phát triển đó. Chính vì vậy nhu cầu về một công cụ có thể đem theo bên mình để liên lạc, trao đổi thông tin phục vụ cho công việc mọi lúc mọi nơi đang ngày càng tăng cao. Đồng thời sự phát triển kinh tế, cũng như giao lưu công nghệ với các nước đã khiến cho việc sở hữu một chiếc điện thoại di động đối với mỗi chúng ta trở nên dễ dàng hơn, khi mà giá một chiếc điện thoại di động có xu hướng giảm và mức sống của người dân đang được nâng cao. Với chính sách mở cửa theo cam kết khi gia nhập WTO thị trường Việt Nam đang được các tập đoàn điện thoại di động trên thế giới thâm nhập vào ngày càng sâu tạo cơ hội cho các nhà phân phối trong nước. Mặc dù thị trường Điện thoại di động Việt Nam đang còn rất mới nhưng đã có nhiều dấu hiệu khả quan với số lượng mua điện thoai di động ngày càng gia tăng. Đà nẵng là thành phố trẻ đang được Đảng và Nhà Nước chú trọng phát triển cả về kinh tế-xã hội, văn hóa và giáo dục. Chính vì vậy ở đây tập trung rất nhiều các trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp. Với tổng số sinh viên theo học thuộc dạng đông đúc trong cả nước. Từ những lý do trên mà dự án “CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI MUA SẮM CỦA SINH VIÊN TRONG THỊ TRƯỜNG ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG” đã ra đời. B. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU. I/ Mục tiêu nghiên cứu. 1. Bối cảnh nghiên cứu. 1. Đà Nẵng một thành phố năng động và phát triển là một đô thị loại một đồng thời cũng là một trong những nơi tập trung nhiều các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp nhiều nhất của cả nước 2. Sinh viên ở Đà Nẵng khá năng động và sáng tạo nên việc liên lạc đối với họ là một nhu cầu cần thiết. Do vậy, điện thoại di động được coi là một trong những vật quan trọng đối với họ trong cuộc sống hằng ngày. 3. Hiện tại sự ra đời của các nhà mạng mới với những dịch vụ gia tăng mới như 3G đã và đang thu hút rất nhiều người và sinh viên cũng là một phần trong đó. Chính dịch vụ 3G này đã tác động mạnh đến xu hướng sử dụng điện thoại của giới sinh viên năng động ưa khám phá. NHÓM 7UP TRANG 3
  4. BÁO CÁO DỰ ÁN NGHIÊN CỨU GVHD: PHẠM NGỌC ÁI 4. Thu nhập trung bình của người dân Đà Nẵng tương đối cao. 5. Có nhiều trung tâm phân phối, cửa hàng, đại lý điện thoại di động. 6. Có nhiều dòng điện thoại phù hợp với cá tính, sở thích và thu nhập của người dân. Đứng trước tình hình đó, nhóm chúng tôi đã triển khai một dự án điều tra các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua sắm của sinh viên trong thị trường điện thoại di động. 2. Vấn đề nghiên cứu: Sự ảnh hưởng của giá trị thương hiệu đến hành vi mua sắm của sinh viên trong thị trường điện thoại di động. 3. Mục tiêu nghiên cứu: Nêu được mục tiêu cuối cùng, chung nhất của vấn đề nghiên cứu là nhằm giải quyết vấn đề gì trong hoạt động nghiên cứu: 1. Hình ảnh thương hiệu, giá cả của điện thoại di động ảnh hưởng như thế nào đến hành vi mua điện thoại di động. 2. Kiểu dáng, chức năng của điện thoại di động có tác động như thế nào đến việc mua một chiếc điện thoại di động của khách hàng. 3. Chương trình quảng cáo và khuyến mãi có tác động đến nhận thức của người mua điện thoại không và mức độ ảnh hưởng như thế nào. 4. Kênh phân phối, cửa hàng đại lý liệu đã đáp ứng đủ nhu cầu mua điện thoại di động của người tiêu dùng. NHÓM 7UP TRANG 4
  5. BÁO CÁO DỰ ÁN NGHIÊN CỨU GVHD: PHẠM NGỌC ÁI Câu hỏi nghiên cứu  Liệu giá cả có tác động đến hành vi mua sắm của người tiêu dùng?  Giá trị thương hiệu có ảnh hưởng đến hành vi mua sắm của người tiêu dùng không?  Mẫu mã, chức năng có ảnh hưởng đến hành vi mua không?  Chương trình quảng cáo có ảnh hưởng đến hành vi mua không?  Chất lượng có ảnh hưởng đến hành vi mua không?  Có nhiều chương trình khuyến mãi không?  Có nhiều chi nhánh phân phối không? 4. Giả thiết nghiên cứu a. Giá cả có tác động đến hành vi mua của người tiêu dùng b. Giá trị thương hiệu không ảnh hưởng đến hành vi mua sắm của người tiêu dùng c. Mẫu mã,chức năng có ảnh hưởng đến hành vi mua. d. Chương trình quảng cáo có ảnh hưởng đến hành vi mua. e. Chất lượng có ảnh hưởng đến hành vi mua. f. Có nhiều chương trình khuyến mãi. g. Có nhiều chi nhánh phân phối. 5. Đối tượng và hành vi nghiên cứu: a. Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên. Lý do: - Sinh viên là đối tượng dễ tiếp cận để thu thập thông tin NHÓM 7UP TRANG 5
  6. BÁO CÁO DỰ ÁN NGHIÊN CỨU GVHD: PHẠM NGỌC ÁI - Sở thích, thị hiếu tiêu dùng của sinh viên đa dạng nên sẽ làm cho việc nghiên cứu phong phú. b. Phạm vi nghiên cứu: Các trường Đại Học, Cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp tại thành Phố Đà Nẵng. C. KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU. I/ Thiết kế nghiên cứu. 1. Dữ liệu thu thập cần phải đạt được các yêu cầu sau:  Thông tin phải phù hợp với mục tiêu nghiên cứu.  Dữ liệu phải xác thực trên hai phương diện giá trị và độ tin cậy .  Dữ liệu thu thập phải đảm bảo nhanh với mức chi phí phù hợp.  Dữ liệu cần thu thập: đó là những dữ liệu liên quan đến nhu cầu, khả năng tiêu dùng điện thoại di động đối với sinh viên trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.  Nguồn thu thập dữ liệu: Bao gồm dữ liệu thứ cấp và sơ cấp. Thứ cấp đã được thu thập sẵn,công bố nên có thể tìm thấy ở sách báo,các cuộc điều tra nghiên cứu trước. Còn dữ liệu sơ cấp phải thu thập trực tiếp từ đối tượng nghiên cứu có thể là người tiêu dùng hoặc nhóm người tiêu dùng 2. Phương pháp thu thập dữ liệu.  Phương pháp thu thập dữ liệu: Bản câu hỏi.  Công cụ thu thập dữ liệu: sử dụng bản câu hỏi, gồm các câu hỏi: Lựa chọn . 3.Phương pháp chọn mẫu.  Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu ngẫu nhiên theo cụm.  Quy mô chọn mẫu: 170 mẫu.  Quy trình chọn mẫu: chia tổng thể nghiên cứu thành nhiều nhóm theo tiêu thức đã được chọn sẵn và thực hiện lấy mẫu. NHÓM 7UP TRANG 6
  7. BÁO CÁO DỰ ÁN NGHIÊN CỨU GVHD: PHẠM NGỌC ÁI  Ưu điểm: không cần thiết phải xây dựng một danh sách tất cả các phần tử trong tổng thể nghiên cứu và cấu trúc đối với lấy mẫu theo cụm. Ít tốn kém chi phí  Nhược điểm:không hiệu quả bằng lấy mẫu ngẫu nhiên hay phân tầng điều này sẽ ảnh hướng đến tính đại diên của mẫu 4. Phương pháp phân tích dữ liệu. Sử dụng các phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính, thống kê mô tả Tổ chức nghiên cứu. II/ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 1. Cách thức tổ chức thu thập dữ liệu. - Nhóm lập kế hoạch và thiết kế một bảng câu hỏi. - Điều tra tại 5 trường ĐH :ĐH KINH TẾ, ĐH DUY TÂN, ĐH BÁCH KHOA, ĐH SƯ PHẠM, CĐ LƯƠNG THỰC THỰC PHẨM - Gặp và tiếp xúc trực tiếp với sinh viên, phỏng vấn bằng bảng câu hỏi. - Xem xét và thống kê tất cả các bản trả lời sau đó mã hoá chuẩn bị cho quá trình xử lý số liệu đã thống kê. - Kiểm tra và bổ sung các bảng câu hỏi khi bị lỗi 2.Phân tích dữ liệu Sau khi có đầy đủ các bản câu hỏi đã điều tra, nhóm sẽ thực hiện mã hóa dữ liệu cho các biến trong bảng câu hỏi và nhập dữ liệu. Xác định mục tiêu của phân tích dữ liệu và tiến hành các phân tích kết quả. Sử dụng các phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính, thống kê mô tả và phần mềm SPSS. 3.Viết báo cáo. Tổng hợp tất cả các thông tin thu thập được, nhóm sẽ viết bảng báo cáo hoàn chỉnh. NHÓM 7UP TRANG 7
  8. BÁO CÁO DỰ ÁN NGHIÊN CỨU GVHD: PHẠM NGỌC ÁI D. QUÁ TRÌNH PHÂN TÍCH VÀ KẾT QUẢ 1. Giá cả có tác động đến hành vị mua của người tiêu dùng. Dùng kỹ thuật phân tích hồi quy tuyến tính với các biến sau: a. Giá thành điện thoại X hợp lý – Mua điện thoại X chứ không mua điện thoại khác: b ANOVA Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. a 1 Regression 243.941 1 243.941 34.630 .000 Residual 1162.298 165 7.044 Total 1406.240 166 a. Predictors: (Constant), gia thanh dt X hop ly b. Dependent Variable: mua dt X chu khong mua dt khac Với F = 34,630 và Sig. = 0,000 < 0,05 nên có thể kết luận có sự tồn tại mối quan hệ giữa hai biến Mua điện thoại X chứ không mua điện thoại khác và giá thành đt X hợp lý trên tổng thể. Model Summary Adjusted R Std. Error of the Model R R Square Square Estimate a 1 .416 .173 .168 2.65410 a. Predictors: (Constant), gia thanh dt X hop ly R2 = 0,173 có nghĩa là biến số Giá thành đt X hợp lý sẽ giải thích cho 17,3% việc Mua điện thoại X chứ không phải đt khác của sinh viên. R = 0,416 < 0,5 và R2 = 0,173 < 0,25 nên mức tương quan giữa hai biến chỉ là trung bình. a Coefficients Standardized Unstandardized Coefficients Coefficients Model t Sig. B Std. Error Beta NHÓM 7UP TRANG 8
  9. BÁO CÁO DỰ ÁN NGHIÊN CỨU GVHD: PHẠM NGỌC ÁI 1 (Constant) .744 .787 .946 .346 gia thanh dt X hop ly .638 .108 .416 5.885 .000 a. Dependent Variable: mua dt X chu khong mua dt khac Beta = 0,416 > 0, ta có thể nói hai biến trên có quan hệ cùng chiều. Nghĩa là giá thành điện thoại X càng hợp lý thì sinh viên sẽ càng mua điện thoại X chứ không phải điện thoại khác và ngược lại. b. Giá thành đt X cạnh tranh cao – Mua điện thoại X chứ không mua đt khác: b ANOVA Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. a 1 Regression 336.886 1 336.886 51.857 .000 Residual 1071.916 165 6.496 Total 1408.802 166 a. Predictors: (Constant), gia thanh dt X canh tranh cao b. Dependent Variable: mua dt X chu khong mua dt khac Với F = 51,857 và Sig. = 0,000 < 0,05 nên có thể kết luận có sự tồn tại mối quan hệ giữa hai biến Mua điện thoại X chứ không mua điện thoại khác và giá thành đt X cạnh tranh cao trên tổng thể. Model Summary Adjusted R Std. Error of the Model R R Square Square Estimate a 1 .489 .239 .235 2.54882 a. Predictors: (Constant), gia thanh dt X canh tranh cao 2 R = 0,239 có nghĩa là biến số Giá thành đt X cạnh tranh cao sẽ giải thích cho 23,9% việc Mua điện thoại X chứ không phải đt khác của sinh viên. R = 0,489 < 0,5 và R2 = 0,239 < 0,25 nên mức tương quan giữa hai biến chỉ là trung bình. a Coefficients Standardized Unstandardized Coefficients Coefficients Model T Sig. B Std. Error Beta NHÓM 7UP TRANG 9
  10. BÁO CÁO DỰ ÁN NGHIÊN CỨU GVHD: PHẠM NGỌC ÁI 1 (Constant) .244 .719 .340 .734 gia thanh dt X canh tranh .730 .101 .489 7.201 .000 cao a. Dependent Variable: mua dt X chu khong mua dt khac Beta = 0,489 > 0, ta có thể nói hai biến trên có quan hệ cùng chiều. Nghĩa là giá thành điện thoại X càng cạnh tranh cao thì sinh viên sẽ càng mua điện thoại X chứ không phải điện thoại khác và ngược lại. c. Giá thành đt X hợp lý – Muốn mua điện thoại X: b ANOVA Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. a 1 Regression 187.470 1 187.470 30.472 .000 Residual 1002.796 163 6.152 Total 1190.267 164 a. Predictors: (Constant), gia thanh dt X hop ly b. Dependent Variable: muon mua dt X Với F = 30,472 và Sig. = 0,000 < 0,05 nên có thể kết luận có sự tồn tại mối quan hệ giữa hai biến Muốn mua điện thoại X và giá thành đt X hợp lý trên tổng thể. Model Summary Adjusted R Std. Error of the Model R R Square Square Estimate a 1 .397 .158 .152 2.48035 a. Predictors: (Constant), gia thanh dt X hop ly R2 = 0,158 có nghĩa là biến số Giá thành đt X hợp lý sẽ giải thích cho 15,8% viện sinh viên muốn mua đt X. R = 0,397 < 0,3 và R2 = 0,158 < 0,1 nên mức tương quan giữa hai biến là thấp a Coefficients Standardized Unstandardized Coefficients Coefficients Model t Sig. B Std. Error Beta 1 (Constant) 2.134 .738 2.892 .004 NHÓM 7UP TRANG 10
  11. BÁO CÁO DỰ ÁN NGHIÊN CỨU GVHD: PHẠM NGỌC ÁI gia thanh dt X hop ly .563 .102 .397 5.520 .000 a. Dependent Variable: muon mua dt X Beta = 0,397 > 0, ta có thể nói hai biến trên có quan hệ cùng chiều. Nghĩa là giá thành điện thoại X càng hợp lý thì sinh viên sẽ càng muốn mua điện thoại X nhiều hơn và ngược lại. d. Giá thành đt X hợp lý – Sẽ mua điện thoại X nếu có nhu cầu mua: b ANOVA Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. a 1 Regression 166.532 1 166.532 25.635 .000 Residual 1045.898 161 6.496 Total 1212.429 162 a. Predictors: (Constant), gia thanh dt X hop ly b. Dependent Variable: se chon dt X neu co nhu cau mua Với F = 25,635 và Sig. = 0,000 < 0,05 nên có thể kết luận có sự tồn tại mối quan hệ giữa hai biến Sẽ mua đt X nếu có nhu cầu mua đt và giá thành đt X hợp lý trên tổng thể. Model Summary Adjusted R Std. Error of the Model R R Square Square Estimate a 1 .371 .137 .132 2.54878 a. Predictors: (Constant), gia thanh dt X hop ly 2 R = 0,137 có nghĩa là biến số Giá thành đt X hợp lý sẽ giải thích cho 13,7% việc Mua điện thoại X khi có nhu cầu mua đt của sinh viên. R = 0,371 < 0,3 và R2 = 0,137 < 0,1 nên mức tương quan giữa hai biến là thấp a Coefficients Standardized Unstandardized Coefficients Coefficients Model t Sig. B Std. Error Beta 1 (Constant) 2.196 .759 2.894 .004 gia thanh dt X hop ly .531 .105 .371 5.063 .000 a. Dependent Variable: se chon dt X neu co nhu cau mua NHÓM 7UP TRANG 11
  12. BÁO CÁO DỰ ÁN NGHIÊN CỨU GVHD: PHẠM NGỌC ÁI Beta = 0,371 > 0, ta có thể nói hai biến trên có quan hệ cùng chiều. Nghĩa là giá thành điện thoại X càng hợp lý thì sinh viên sẽ càng muốn mua điện thoại X khi có nhu cầu mua điện thoại nhiều hơn và ngược lại. Kết luận: Giả thiết ban đầu đưa ra "Giá cả có ảnh hưởng đến hành vi mua của người tiêu dùng" là đúng. Qua phân tích hồi quy ta có thể thấy mối tương quan giữa mức giá và hành vi mua của người tiêu dùng ở mức độ trung bình và thấp, nghĩa là mức giá của đt có ảnh hưởng đến hàng vi mua đt của sinh viên nhưng không ảnh hưởng đáng kể lắm. 2. Giá trị thương hiệu không ảnh hưởng đến hành vi mua sắm của ngươi tiêu dùng. Dùng kỹ thuật hồi quy tuyến tính với các biến sau: a. Thích thương hiệu X hơn so với thương hiệu khác – Mua đt X chứ ko mua đt khác: b ANOVA Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. a 1 Regression 436.878 1 436.878 74.570 .000 Residual 972.527 166 5.859 Total 1409.405 167 a. Predictors: (Constant), thich dt X hon cac dt khac b. Dependent Variable: mua dt X chu khong mua dt khac Với F = 74,570 và Sig. = 0,000 < 0,05 nên có thể kết luận có sự tồn tại mối quan hệ giữa hai biến Thích đt X hơn các đt khác và Mua đt X chứ không mua đt khác trên tổng thể. Model Summary Adjusted R Std. Error of the Model R R Square Square Estimate a 1 .557 .310 .306 2.42045 a. Predictors: (Constant), thich dt X hon cac dt khac NHÓM 7UP TRANG 12
  13. BÁO CÁO DỰ ÁN NGHIÊN CỨU GVHD: PHẠM NGỌC ÁI R2 = 0,310 có nghĩa là biến số Thích thương hiệu đt X hơn các thương hiệu khác sẽ giải thích cho 31% việc Mua điện thoại X chứ không mua điện thoại khác của sinh viên. R = 0,557 < 0,7 và R2 = 0,31 < 0,5 nên mức tương quan giữa hai biến là khá chặt chẽ. a Coefficients Standardized Unstandardized Coefficients Coefficients Model T Sig. B Std. Error Beta 1 (Constant) .840 .541 1.553 .122 thich dt X hon cac dt khac .670 .078 .557 8.635 .000 a. Dependent Variable: mua dt X chu khong mua dt khac Beta = 0,557 > 0, ta có thể nói hai biến trên có quan hệ cùng chiều. Nghĩa là sinh viên càng thích thương hiệu đt X hơn các thương hiệu đt khác sẽ càng muốn mua điện thoại X hơn các đt khác và ngược lại. b. Thích dùng đt X hơn các đt khác – Mua đt X chứ ko mua đt khác: b ANOVA Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. a 1 Regression 446.701 1 446.701 77.025 .000 Residual 962.704 166 5.799 Total 1409.405 167 a. Predictors: (Constant), thich dung dt X hon cac dt khac b. Dependent Variable: mua dt X chu khong mua dt khac Với F = 77,025 và Sig. = 0,000 < 0,05 nên có thể kết luận có sự tồn tại mối quan hệ giữa hai biến Thích dùng đt X hơn các đt khác và Mua đt X chứ không mua đt khác trên tổng thể. Model Summary Adjusted R Std. Error of the Model R R Square Square Estimate a 1 .563 .317 .313 2.40820 a. Predictors: (Constant), thich dung dt X hon cac dt khac NHÓM 7UP TRANG 13
  14. BÁO CÁO DỰ ÁN NGHIÊN CỨU GVHD: PHẠM NGỌC ÁI R2 = 0,317 có nghĩa là biến số Thích dùng đt X hơn các thương hiệu khác sẽ giải thích cho 31,7% việc Mua điện thoại X chứ không mua điện thoại khác của sinh viên. R = 0,563 < 0,7 và R2 = 0,317 < 0,5 nên mức tương quan giữa hai biến là khá chặt chẽ. a Coefficients Standardized Unstandardized Coefficients Coefficients Model T Sig. B Std. Error Beta 1 (Constant) 1.019 .514 1.982 .049 thich dung dt X hon cac dt .659 .075 .563 8.776 .000 khac a. Dependent Variable: mua dt X chu khong mua dt khac Beta = 0,563 > 0, ta có thể nói hai biến trên có quan hệ cùng chiều. Nghĩa là sinh viên càng thích dùng đt X hơn các thương hiệu đt khác sẽ càng muốn mua điện thoại X hơn các đt khác và ngược lại. c. Thích thương hiệu đt X hơn các thương hiệu đt khác – Đt X là lựa chọn đầu tiên: b ANOVA Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. a 1 Regression 483.599 1 483.599 88.527 .000 Residual 901.347 165 5.463 Total 1384.946 166 a. Predictors: (Constant), thich dt X hon cac dt khac b. Dependent Variable: dt X la lua chon dau tien Với F = 88,527 và Sig. = 0,000 < 0,05 nên có thể kết luận có sự tồn tại mối quan hệ giữa hai biến Thích thương hiệu đt X hơn các đt khác và Đt X là lựa chọn đầu tiên trên tổng thể. Model Summary Adjusted R Std. Error of the Model R R Square Square Estimate NHÓM 7UP TRANG 14
  15. BÁO CÁO DỰ ÁN NGHIÊN CỨU GVHD: PHẠM NGỌC ÁI a 1 .591 .349 .345 2.33724 a. Predictors: (Constant), thich dt X hon cac dt khac R2 = 0,349 có nghĩa là biến số Thích thương hiệu đt X hơn các thương hiệu khác sẽ giải thích cho 34,9% việc lựa chọn đt X đầu tiên của sinh viên. R = 0,591 < 0,7 và R2 = 0,349 < 0,5 nên mức tương quan giữa hai biến là khá chặt chẽ. a Coefficients Standardized Unstandardized Coefficients Coefficients Model T Sig. B Std. Error Beta 1 (Constant) 1.391 .524 2.655 .009 thich dt X hon cac dt khac .706 .075 .591 9.409 .000 a. Dependent Variable: dt X la lua chon dau tien Beta = 0,591 > 0, ta có thể nói hai biến trên có quan hệ cùng chiều. Nghĩa là sinh viên càng thích thương hiệu đt X hơn các thương hiệu đt khác sẽ càng lựa chọn đt X đầu tiên và ngược lại. Kết luận : Ngược lại với giả thiết đã đưa ra, giá trị thương hiệu có ảnh hưởng tới hành vi mua điện thoại của sinh viên. Không những thế mức độ của sự ảnh hưởng này là khá lớn. 3. Mẫu mã, chức năng của điện thoại có ảnh hưởng đến hành vi mua Dùng kỹ thuật hồi quy tuyến tính với các biến sau : a. Kiểu dáng bên ngoài đẹp – Đt X là lựa chọn đầu tiên: b ANOVA Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. a 1 Regression 85.863 1 85.863 10.915 .001 Residual 1290.137 164 7.867 Total 1376.000 165 a. Predictors: (Constant), kieu dang ben ngoai dep b. Dependent Variable: dt X la lua chon dau tien NHÓM 7UP TRANG 15
  16. BÁO CÁO DỰ ÁN NGHIÊN CỨU GVHD: PHẠM NGỌC ÁI Với F = 10,915 và Sig. = 0,001 < 0,05 nên có thể kết luận có sự tồn tại mối quan hệ giữa hai biến Kiểu dáng bên ngoài đẹp và Đt X là lựa chọn đầu tiên trên tổng thể. Model Summary Adjusted R Std. Error of the Model R R Square Square Estimate a 1 .250 .062 .057 2.80476 a. Predictors: (Constant), kieu dang ben ngoai dep 2 R = 0,062 có nghĩa là biến số Thích thương hiệu đt X hơn các thương hiệu khác sẽ giải thích cho 6,2% việc lựa chọn đt X đầu tiên của sinh viên. R = 0,25 < 0,3 và R2 = 0,062 < 0,1 nên mức tương quan giữa hai biến ở mức thấp. a Coefficients Standardized Unstandardized Coefficients Coefficients Model T Sig. B Std. Error Beta 1 (Constant) 3.651 .743 4.911 .000 kieu dang ben ngoai dep .349 .106 .250 3.304 .001 a. Dependent Variable: dt X la lua chon dau tien Beta = 0,25 > 0, ta có thể nói hai biến trên có quan hệ cùng chiều. Nghĩa là sinh viên càng thích kiểu dáng của đt X sẽ càng lựa chọn đt X đầu tiên và ngược lại. b. Mua đt X chứ không mua đt khác – Nhiều tính năng: b ANOVA Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. a 1 Regression 100.210 1 100.210 12.743 .000 Residual 1289.651 164 7.864 Total 1389.861 165 a. Predictors: (Constant), nhieu tinh nang b. Dependent Variable: mua dt X chu khong mua dt khac NHÓM 7UP TRANG 16
  17. BÁO CÁO DỰ ÁN NGHIÊN CỨU GVHD: PHẠM NGỌC ÁI Với F = 12,743 và Sig. = 0,000 < 0,05 nên có thể kết luận có sự tồn tại mối quan hệ giữa hai biến Nhiều tính năng và Mua đt X chứ không mua đt khác trên tổng thể. Model Summary Adjusted R Std. Error of the Model R R Square Square Estimate a 1 .269 .072 .066 2.80423 a. Predictors: (Constant), nhieu tinh nang 2 R = 0,072 có nghĩa là biến số Nhiều tính năng sẽ giải thích cho 6,6% việc mua đt X chứ không mua đt khác của sinh viên. R = 0,269 < 0,3 và R2 = 0,072 < 0,1 nên mức tương quan giữa hai biến ở mức thấp. a Coefficients Standardized Unstandardized Coefficients Coefficients Model t Sig. B Std. Error Beta 1 (Constant) 2.366 .839 2.819 .005 nhieu tinh nang .408 .114 .269 3.570 .000 a. Dependent Variable: mua dt X chu khong mua dt khac Beta = 0,269 > 0, ta có thể nói hai biến trên có quan hệ cùng chiều. Nghĩa là tính năng của đt X càng nhiều thì sinh viên sẽ càng mua đt X hơn các đt khác và ngược lại. c. Lựa chọn đt X đầu tiên – Có nhiều tính năng dễ sử dụng: b ANOVA Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. a 1 Regression 142.444 1 142.444 19.193 .000 Residual 1217.170 164 7.422 Total 1359.614 165 a. Predictors: (Constant), tinh nang de su dung b. Dependent Variable: dt X la lua chon dau tien NHÓM 7UP TRANG 17
  18. BÁO CÁO DỰ ÁN NGHIÊN CỨU GVHD: PHẠM NGỌC ÁI Với F = 19,193 và Sig. = 0,000 < 0,05 nên có thể kết luận có sự tồn tại mối quan hệ giữa hai biến Nhiều tính năng dễ sử dụng và Đt X là lựa chọn đầu tiên trên tổng thể. Model Summary Adjusted R Std. Error of the Model R R Square Square Estimate a 1 .324 .105 .099 2.72429 a. Predictors: (Constant), tinh nang de su dung 2 R = 0,105 có nghĩa là biến số Nhiều tính năng dễ sử dụng sẽ giải thích cho 10,5% việc Lựa chọn đt X đầu tiên của sinh viên. R = 0,324 < 0,5 và R2 = 0,105 < 0,25 nên mức tương quan giữa hai biến ở mức trung bình. a Coefficients Standardized Unstandardized Coefficients Coefficients Model t Sig. B Std. Error Beta 1 (Constant) 2.019 .944 2.140 .034 tinh nang de su dung .534 .122 .324 4.381 .000 a. Dependent Variable: dt X la lua chon dau tien Beta = 0,324 > 0, ta có thể nói hai biến trên có quan hệ cùng chiều. Nghĩa là tính năng dễ sử dụng của đt X càng nhiều thì sinh viên sẽ càng lựa chọn đt hơn và ngược lại. Kết luận: Kiểu dáng và tính năng của đt X có ảnh hưởng đến hành vi mua đt của sinh viên. Tuy nhiên mức độ ảnh hưởng chỉ ở trung bình hoặc thấp. 4. Chương tình quảng cáo có ảnh hưởng đến hành vi mua Dùng kỹ thuật hồi quy tuyến tính với các biến sau: a. Đt X là lựa chọn đầu tiên – Quảng cáo của đt X thường xuyên: b ANOVA Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. a 1 Regression 123.177 1 123.177 16.108 .000 NHÓM 7UP TRANG 18
  19. BÁO CÁO DỰ ÁN NGHIÊN CỨU GVHD: PHẠM NGỌC ÁI Residual 1261.769 165 7.647 Total 1384.946 166 a. Predictors: (Constant), quang cao dt X rat thuong xuyen b. Dependent Variable: dt X la lua chon dau tien Với F = 16,108 và Sig. = 0,000 < 0,05 nên có thể kết luận có sự tồn tại mối quan hệ giữa hai biến Quảng cáo của đt X rất thường xuyên và Đt X là lựa chọn đầu tiên trên tổng thể. Model Summary Adjusted R Std. Error of the Model R R Square Square Estimate a 1 .298 .089 .083 2.76534 a. Predictors: (Constant), quang cao dt X rat thuong xuyen R2 = 0,089 có nghĩa là biến số Quảng cáo của đt X rất thường xuyên sẽ giải thích cho 8,9% việc Lựa chọn đt X đầu tiên của sinh viên. R = 0,298 < 0,3 và R2 = 0,089 < 0,1 nên mức tương quan giữa hai biến ở mức thấp. a Coefficients Standardized Unstandardized Coefficients Coefficients Model T Sig. B Std. Error Beta 1 (Constant) 3.773 .599 6.300 .000 quang cao dt X rat thuong .380 .095 .298 4.013 .000 xuyen a. Dependent Variable: dt X la lua chon dau tien Beta = 0,298 > 0, ta có thể nói hai biến trên có quan hệ cùng chiều. Nghĩa là Quảng cáo của đt X càng thường xuyên thì sinh viên sẽ càng lựa chọn đt hơn và ngược lại. b. Mua đt X chứ không mua đt khác – Quảng cáo của đt X rất hấp dẫn: b ANOVA Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. a 1 Regression 347.787 1 347.787 54.216 .000 NHÓM 7UP TRANG 19
  20. BÁO CÁO DỰ ÁN NGHIÊN CỨU GVHD: PHẠM NGỌC ÁI Residual 1058.453 165 6.415 Total 1406.240 166 a. Predictors: (Constant), quang cao dt X rat hap dan b. Dependent Variable: mua dt X chu khong mua dt khac Với F = 54,216 và Sig. = 0,000 < 0,05 nên có thể kết luận có sự tồn tại mối quan hệ giữa hai biến Quảng cáo của đt X rất hấp dẫn và Mua đt X chứ không mua đt khác trên tổng thể. Model Summary Adjusted R Std. Error of the Model R R Square Square Estimate a 1 .497 .247 .243 2.53276 a. Predictors: (Constant), quang cao dt X rat hap dan R2 = 0,247 có nghĩa là biến số Quảng cáo của đt X rất hấp dẫn sẽ giải thích cho 24,7% việc Mua đt X chứ không mua đt khác của sinh viên. R = 0,497 < 0,5 và R2 = 0,247 < 0,25 nên mức tương quan giữa hai biến ở mức trung bình. a Coefficients Standardized Unstandardized Coefficients Coefficients Model T Sig. B Std. Error Beta 1 (Constant) 1.717 .514 3.339 .001 quang cao dt X rat hap dan .628 .085 .497 7.363 .000 a. Dependent Variable: mua dt X chu khong mua dt khac Beta = 0,497 > 0, ta có thể nói hai biến trên có quan hệ cùng chiều. Nghĩa là Quảng cáo của đt X càng hấp dẫn thì sinh viên sẽ càng mua đt X hơn các đt khác và ngược lại. c. Mua đt X chứ không mua đt khác – Thích quảng cáo của đt X: b ANOVA Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. a 1 Regression 307.088 1 307.088 46.245 .000 Residual 1102.317 166 6.640 NHÓM 7UP TRANG 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2