YOMEDIA
ADSENSE
Bài giảng Bài 4: Nhận diện, đánh giá mối nguy và liên kết cộng đồng, chính sách xã hội trong nuôi tôm sú
132
lượt xem 11
download
lượt xem 11
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Mời các bạn tham khảo bài giảng Bài 4: Nhận diện, đánh giá mối nguy và liên kết cộng đồng, chính sách xã hội trong nuôi tôm sú sau đây để nắm bắt được những nội dung về vai trò của tôm sú trong nuôi trồng thủy sản; nhận diện, đánh giá các mối nguy trong nuôi tôm sú; những chỉ tiêu liên kết cộng đồng và chính sách xã hội; so sánh quy chuẩn với các yêu cầu của nguyên tắc nuôi tôm có trách nhiệm (FAO - 2006).
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Bài 4: Nhận diện, đánh giá mối nguy và liên kết cộng đồng, chính sách xã hội trong nuôi tôm sú
- BÀI 4 NHẬN DIỆN, ĐÁNH GIÁ MỐI NGUY VÀ LIÊN KẾT CỘNG ĐỒNG, CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRONG NUÔI TÔM SÚ NAFIQAVED 4/2007 1
- NỘI DUNG VAI TRÒ CỦA TÔM SÚ TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN NHẬN DIỆN, ĐÁNH GIÁ CÁC MỐI NGUY TRONG NUÔI TÔM SÚ NHỮNG CHỈ TIÊU LIÊN KẾT CỘNG ĐỒNG VÀ CHÍNH SÁCH XÃ HỘI SO SÁNH QUY CHUẨN VỚI CÁC YÊU CẦU CỦA NGUYÊN TẮC NUÔI TÔM CÓ TRÁCH NHIỆM (FAO 2006) 2
- 1. Vai trò của tôm sú trong nuôi trồng thủy sản 1.1. Diện tích tôm sú nuôi so với thuỷ sản nuôi từ 1999 2006 959.9 975.5 920 867.6 1000 797.7 900 755 800 670.8 640.5 604.4 592.8 700 555.6 524.6 600 489.5 448.9 500 283.6 400 210.4 300 200 100 0 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 (%) 40,1 44,3 59,5 61,4 64 64,4 65,7 68,8 Diện tích thuỷ sản nuôi (1000 ha) Diện tích tôm sú nuôi (1000 ha) 3 Nguồn: Báo cáo tổng kết của Bộ Thủy
- 1. Vai trò của tôm sú trong nuôi trồng thủy sản 1.2. Sản lượng tôm sú nuôi so với thuỷ sản nuôi từ 1999 2006 1617 1800 1437.3 1600 1202.5 1400 1003.1 1200 844.8 1000 709.9 589.5 800 480.7 600 324.7 346 290.8 216.5 400 156.6 189.2 97.6 63.6 200 0 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 (%) 13,2 16,6 22,1 22,4 21,6 24,2 22,6 21,4 Sản lượng thuỷ sản nuôi (1000 tấn) Sản lượng tôm sú nuôi (1000 tấn) 4 Nguồn: Báo cáo tổng kết của Bộ Thủy
- 1. Vai trò của tôm sú trong nuôi trồng thủy sản 1.3. Kim ngạch xuất khẩu tôm so với tổng XK thủy sản từ 20002006 4000 4000 3617 3300 3073.6 3500 3500 3400 3000 3000 2618 2411 2500 2500 2170 2600 2003 2397 2000 2000 2240 2014 n lư 1500 1500 1778 ng ịkim ng ợ S ả Giá tr 1461 1400 1372 1000 1000 1261 1058 967 500 500 781 662 0 0 Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 (%) 47,3 44 48 47,2 52,6 52,8 43 San luong (1000 tan) Kim ngach (trieu USD) Kim ngach XK tom (trieu USD) 5 Nguồn: VASEP
- 2. Nhận diện, đánh giá mối nguy trong nuôi tôm sú 2.1. Mối nguy gây mất an toàn bệnh, dịch 2.2. Mối nguy gây mất an toàn thực phẩm 2.3. Mối nguy gây mất an toàn môi trường 6
- 2.1. Mối nguy gây mất an toàn bệnh, dịch 2.1.1. Tác nhân sinh học gây bệnh cho tôm sú a. Nhận diện các loại bệnh do tác nhân sinh học TT Tên bệnh Tác nhân 1 Bệnh do vi rút 1.1 Bệnh đốm trắng WSD WSSV 1.2 Bệnh đầu vàng YHD Rhabdovirus 1.3 Bệnh còi MBV Baculovirus 1.4 Bệnh hoại tử dưới vỏ và cơ quan tạo Parvovirus máu IHHNV 1.5 Bệnh hoại tử gan tụy HPV Parvovirus 1.6 Bệnh hoại tử tuyến ruột giữa BMN Baculovirus 2 Bệnh do vi khuẩn 2.1 Bệnh phát sáng, Bệnh mòn vỏ, Bệnh V. harveyi, V. vulnificus, V. mụn rộp, Bệnh đốm nâu, Bệnh đốm đen, parahaemolyticus, V. alginolyticus, V. Bệnh hoại tử phần phụ penaeicida và Vibrio sp. 3 Bệnh do nấm 3.1 Bệnh đen mang 7 Fusarium spp.
- a. Nhận diện các loại bệnh (tt) TT Tên bệnh Tác nhân 4 Bệnh do ký sinh trùng 4.1 Bệnh do trùng vi bào tử Nosema (Ameson), Agmasoma (Thelohania) (Microsporidian) 5 Bệnh do nhiều tác nhân 5.1 Bệnh mảng bám Nguyên sinh động vật (Zoothamnium, Vorticella, Acineta, Epistylis) Vi khuẩn dạng sợi (Leucothrix spp). … 5.2 Bệnh phân trắng Vi khuẩn (Vibrio sp), Parvovirus Nguyên sinh động vật (Gregarine) Nấm mốc ở thức ăn … 8
- b. Đánh giá các bệnh đã nhận diện Tên Đánh giá mối nguy Nhóm bệnh kiểm soát Khả năng xảy ra Tính nghiêm trọng A B C Bệnh Cao Cao đốm Bệnh phổ biến trong nuôi tôm Lây lan cực nhanh bằng trắng sú. nhiều con đường khác nhau. (WSD) Tôm chết nhanh (90 – 100% quần đàn trong 3 đến 7 ngày). Chưa có thuốc đặc trị. Bệnh Thấp Cao đầu Tất cả các loài tôm thuộc họ Bệnh có thể gây chết 100% vàng tôm he rất mẫn cảm với bệnh trong thời gian ngắn (7 – 10 (YHD) này. ngày). Ở VN, tôm chết có biểu hiện Bệnh có sự phân bố rộng và bệnh lý giống YHD. gây thiệt hại nghiêm trọng ở tôm sú. 9 Chưa có thuốc đặc trị
- b. Đánh giá các bệnh đã nhận diện (tt) Tên Đánh giá mối nguy Nhóm bệnh kiểm soát Khả năng xảy ra Tính nghiêm trọng A B C Bệnh Cao Cao còi Tôm sú là loài có mức độ Làm tôm chậm lớn, chết rải rác (MBV) cảm nhiễm với MBV rất và làm bệnh cơ hội khác phát triển. cao. Tỷ lệ chết có thể lên đến 90% Rất phổ biến ở tôm sú. cho tôm post, tôm trưởng thành có sức đề kháng với MBV tốt hơn tôm post. Gây thiệt hại kinh tế lớn. Bệnh V ừa V ừa hoại tử Bệnh đặc thù của tôm He HPV không gây chết nghiêm trọng gan tụy châu Á. trên tôm thương phẩm nhưng làm (HPV) Mức độ nhiễm HPV rất giảm tốc độ sinh trưởng, sản cao ở giai đoạn tôm Post. lượng và gây thiệt hại đáng kể cho Từ năm 2000 đ ến nay nhiều vùng nuôi tôm. 10
- b. Đánh giá các bệnh đã nhận diện (tt) Tên bệnh Đánh giá mối nguy Nhóm KS Khả năng xảy ra Tính nghiêm trọng A B C Bệnh hoại Thấp (không có) Cao tử cơ quan Phân bố rộng ở các Tỷ lệ chết ở tôm he ấu niên tạo máu trại nuôi ở Châu Mỹ trong nuôi thương phẩm có (IHHNV) và châu Á thể lên đến 90% Chưa thấy báo cáo ở Việt Nam Bệnh hoại Thấp (không có) Cao tử tuyến Ở Việt Nam chưa có Tỷ lệ gây chết cao ở tôm ruột giữa báo cáo trên nuôi tôm post (98%) (BMN) sú thương phẩm. Liên quan đến dịch bệnh nghiêm trọng ở PL xảy ra ở Úc 11
- b. Đánh giá các bệnh đã nhận diện (tt) Tên bệnh Đánh giá mối nguy Nhóm KS Khả năng xảy ra Tính nghiêm trọng A B C Bệnh phát Cao Vừa sáng, mòn Vi khuẩn Vibrio là Vi khuẩn Vibrio có thể gây ra vỏ, mụn vi khuẩn có sẵn bệnh mạn tính, thứ cấp tính và rộp, đốm trong nước. cấp tính. nâu, đốm Gây bệnh (cơ hội) Bệnh cấp tính xảy ra tỉ lệ chết đen, hoại tử khi tôm yếu, tôm bị có thể lên đến 100%. phần phụ sốc… và khi chất Có thể chữa trị nhưng ít hiệu (bệnh do lượng nước và đáy quả Vibrio) ao nuôi kém. Tôm giảm sức đề kháng làm các bệnh cơ hội phát triển 12
- b. Đánh giá các bệnh đã nhận diện (tt) Tên bệnh Đánh giá mối nguy Nhóm kiểm soát Khả năng xảy ra Tính nghiêm trọng A B C Bệnh đen mang do Thấp V ừa nấm Fusarium spp. Tôm sú có khả năng Ảnh hưởng đến năng suất. đề kháng tương đối. Có thể chữa trị, tuy nhiên Loại nấm này thường tương đối khó. gây bệnh ở tôm trên 75 Tôm giảm sức đề kháng ngày tuổi làm các bệnh cơ hội phát triển Bệnh do trùng vi Thấp Thấp bào tử Trùng vi bào tử hầu Rất hiếm khi xảy ra bệnh (Microsporidian) như có mặt khắp nơi nghiêm trọng trong quần thể tôm he Chưa thấy báo cáo ở Việt hoang dã Nam Chưa thấy báo cáo ở Việt Nam 13
- b. Đánh giá các bệnh đã nhận diện (tt) Tên Đánh giá mối nguy Nhóm bệnh kiểm soát Khả năng xảy ra Tính nghiêm trọng A B C Bệnh Cao Thấp mảng Bệnh thường xảy ra Khó lây lan thành dịch bám trong các ao thâm Có thể chữa trị được, tuy nhiên canh, bán thâm canh tương đối khó. hoặc chất lượng Tôm giảm sức đề kháng làm các nước ao nuôi kém. bệnh cơ hội phát triển Bệnh Vừa Cao phân Xuất hiện ở nuôi Mức độ nhiễm bệnh của tôm nuôi trắng thâm canh, bán thâm rất cao có trường hợp nhiễm bệnh canh. 100%. Bệnh chỉ xuất hiện Bệnh đã gây hậu quả làm giảm vài năm gần đây, đ ặc 14 trưởng năng suất nuôi do tôm sinh
- c. Nguyên nhân/ nguồn lây nhiễm bệnh cần kiểm soát TT Động vật gây hại (giáp xác, chim…) Nguyên nhân/ Nguồn Thiết kế, cấu trúc Thiết bị, dụng cụ Thức ăn tự chế Chất thải SX Nước nguồn Nước nuôi Nước thải Tôm nuôi Tên bệnh Bùn đáy Người Giống 1 Bệnh đốm trắng 2 Bệnh đầu vàng 3 Bệnh còi +/ +/ 4 Bệnh hoại tử gan tụy +/ 5 Bệnh do Vibrio +/ +/ 6 Bệnh đen mang do +/ 15+/
- d. Bảng tổng hợp mối nguy theo công đoạn Tên bệnh Đen mang do nấm Hoại tử gan tụy Bệnh do Vibrio Nguyên nhân/ Đốm trắng Mảng bám Phân trắng T CòiMBV Đầu vàng Công đoạn Nguồn lây Kiểm T soát nhiễm Lựa chọn địa Quy 1 điểm (bao gồm Không có chuẩn 1 chất đất và nước) Thiết kế, cấu trúc, trang thiết Lây nhiễm, Quy 2 bị… thẩm lậu, rò rỉ chuẩn 2 (Cơ sở vật chất) Nước nguồn Nước nuôi Chuẩn bị ao (cải Nước thải Quy 3 tạo ao và chuẩn Bùn đáy chuẩn 3 bị nước nuôi) Động vậ t gây 16 +/ +/ +/ +/
- d. Bảng tổng hợp mối nguy theo công đoạn (tt) Tên bệnh Đen mang do nấm Hoại tử gan tụy Bệnh do Vibrio Đốm trắng Mảng bám Phân trắng CòiMBV Đầu vàng T Nguồn lây Kiểm Công đoạn nhiễm soát T Quy Quản lý thức ăn, Thức ăn tươi tự 5 chế +/ +/ +/ chuẩn cho ăn 5 Quản lý thuốc thú Quy 6 y và sản phẩm Không có chuẩn XLCTMT 6 Quy Quản lý môi 7 Không có chuẩn trường ao nuôi 7 Nước nuôi Tôm nuôi Người 17 Quy Quản lý sức khoẻ
- d. Bảng tổng hợp mối nguy theo công đoạn (tt) Tên bệnh Đen mang do nấm Hoại tử gan tụy Bệnh do Vibrio Đốm trắng Mảng bám Phân trắng CòiMBV Đầu vàng TT Công đoạn Nguồn lây nhiễm Kiểm soát 9 Thu hoạch và Nước nuôi Quy bảo quản sản Tôm nuôi chuẩn 9 phẩm Người +/ +/ +/ Chất thải SX Thiết bị, dụng cụ +/ +/ +/ 10 Quản lý chất Nước thải Quy thải Bùn đáy chuẩn 10 Chất thải SX 11 Liên kết cộng Quy đồng và trách 18 chuẩn nhiệm xã hội 11
- 2.1.2. Yếu tố môi trường ảnh hưởng đến tôm sú nuôi a. Nhận diện yếu tố môi trường ảnh hưởng đến tôm sú Chất lượng ảnh hưởng Sinh trưởng của tôm đất, nước (1) Nhiệt độ (2) pH (3) Oxy hòa tan (DO) (1) pH đất (4) Hydrosulfur (H2S) Các chỉ tiêu (2) Kết cấu đất (độ kết (5) Ammonia (NH3) Đất, bùn dính, mùn bã hữu cơ…) của nước (6) Nitrit (NO2) đáy ảnh hưởng (3) Chất lượng bùn đáy đến tôm nuôi (7) Độ kiềm (màu, mùi,C, N,C/N) (8) Độ mặn (9) Độ trong (10) BOD5 (11) Chất rắn lơ lửng 19
- b. Đánh giá các yếu tố môi trường đã nhận diện ảnh hưởng đến tôm Chỉ súGiới G.hạn Đánh giá Mức độ tiêu hạn cần kiểm thích điều soát hợp chỉnh K/N vượt giới hạn/ Tính nghiêm trọng A B C g.hạn cần điều chỉnh pH 7,5–8,5; Nhỏ Cao V ừa biến hơn 6 Hay biến động Trực tiếp: Gây sốc, chết đột động hoặc trong ao nuôi thâm ngột; pH thấp làm tổn thương 8,5 hay pH 0,5 Đáy ao bẩn biến động >0,5 trong ngày có trong Kiềm thấp thể gây sốc cho tôm, làm một ngày … số bệnh nguy hiểm như bệnh đốm trắng do vi rút có cơ hội bùng phát. + pH cao và nhiệt 20 độ tăng cao
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn