intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Bài 6: Chất lỏng (Tiết 2)

Chia sẻ: Minh Minh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:33

202
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Bài 6: Chất lỏng (Tiết 2) trình bày về hiện tượng mao dẫn, áp suất phụ dưới mặt khum, hiện tượng bay hơi, hiện tượng sôi. Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn đọc nghiên cứu và học tập thuộc lĩnh vực Hóa học. Mời bạn đọc cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Bài 6: Chất lỏng (Tiết 2)

  1. BÀI 6: CHẤT LỎNG (TIẾT 2)
  2. 6.3. HIỆN TƯỢNG MAO DẪN 6.3.1. áp suất phụ dưới mặt khum 6.3.2. Hiện tượng mao dẫn 6.4. HIỆN TƯỢNG BAY HƠI. HIỆN TƯỢNG SÔI Câu hỏi Tài liệu tham khảo
  3. 6.3. HIỆN TƯỢNG MAO DẪN 6.3.1. áp suất phụ dưới mặt khum Mặt thoáng chất lỏng có dạng cong vồng lên (lồi lên) hoặc lõm xuống. Bề mặt cong có xu hướng thu nhỏ diện tích tạo ra một áp suất phụ thêm vào áp suất phân tử.
  4. 6.3.1. áp suất phụ dưới mặt khum Trường hợp bề mặt chất lỏng là mặt thoáng lồi:
  5. 6.3.1. áp suất phụ dưới mặt khum ÁP SUẤT PHỤ ΔP NÀY ĐƯỢC TÍNH THEO CÔNG THỨC: 2. ΔP = R TRONG ĐÓ R LÀ BÁN KÍNH CỦA MẶT CONG,  LÀ HỆ SỐ SỨC CĂNG MẶT NGOÀI,
  6. Chứng minh
  7. Chứng minh
  8. Chứng minh
  9. Chứng minh Xét một mặt cong dạng chỏm cầu, đặc trưng bằng bán kính cong R và khẩu kính r (Hình). Xét một phân tử Δl trên chu  vi C, nó chịu tác dụng của một lựcΔF căng vuông góc với Δl và tiếp tuyến với mặt cong.     Ta có: ΔF  ΔF1 + ΔF2 Thành phần ΔF1 = ΔF.sinβ gây ra áp suất phụ. ΔF =  .Δl
  10. 6.3.1. áp suất phụ dưới mặt khum  Sức căng F nén lên chất lỏng có độ lớn: r  .r F=  ΔF1 =  ΔF.sinβ=   .Δl. =  Δl R R Vì rằng  Δl bằng chu vi vòng tròn C, nên ta có:  .r  .2π.r 2 F= .2π.r= R R Lực này phân phối đều và ép lên diện tích chỏm cầu là π.r 2 , tạo ra áp suất phụ P: F 2π.r 2 . 2 ΔP = = = S R.π.r 2 R Trường hợp mặt khum lõm : ΔP = - 2 R
  11. 6.3.1. áp suất phụ dưới mặt khum Hai công thức trên có thể viết chung: 2δ ΔP = R Với qui ước : + R > 0 nếu bán kính mặt cầu hướng về phía chất lỏng. + R
  12. 6.3.1. áp suất phụ dưới mặt khum ý nghĩa của áp suất phụ trong sự chảy của chất lỏng trong ống dẫn hình trụ là ở chỗ: trong một ống dẫn chất lỏng thực mà có bọt khí, áp suất phụ có thể làm cho chất lỏng không chảy được. Hiện tượng bọt khí cản chuyển động này được gọi là chuỗi hạt mao quản.
  13. Ý NGHĨA CỦA ÁP SUẤT PHỤ DƯỚI MẶT KHUM Xét một ống dẫn có bọt khí bên trong ta thấy: - Nếu chất lỏng đứng yên hai áp suất phụ ΔP1 , ΔP2 hướng vào mặt khum lõm. Nếu ống trụ đều thì 1 =ΔP2 nhưng ΔP ngược chiều nhau (Hình a). ΔP =ΔP2 1
  14. Ý NGHĨA CỦA ÁP SUẤT PHỤ DƯỚI MẶT KHUM - Nếu chất lỏng chuyển động (từ trái sang phải chẳng hạn) mặt 1 bị bẹt ra, bán kính cong lớn lên, do đó mặt 2 lõm vào, bán kính cong R2 bé đi, do đó P2 sẽ lớn lên. có giá trị lớn hơn P1 sẽ cản chuyển động của chất lỏng (Hình b). ΔP1 < ΔP2
  15. Ý NGHĨA CỦA ÁP SUẤT PHỤ DƯỚI MẶT KHUM Tác dụng cản chuyển động càng tăng khi có một chuỗi bọt (Hình c) gọi là chuỗi hạt mao quản hoặc khi có bọt chỗ phân nhánh.
  16. Ý NGHĨA CỦA ÁP SUẤT PHỤ DƯỚI MẶT KHUM
  17. Ý NGHĨA CỦA ÁP SUẤT PHỤ DƯỚI MẶT KHUM Từ đó ta thấy khi có bọt khí lọt vào mạch máu có thể làm ngưng sự tuần hoàn. Do đó cần chú ý đẩy hết bọt khí trước khí tiêm thuốc vào tĩnh mạch. Thợ lặn trước khi lên khỏi mặt nước phải cho áp lực khí trong bộ đồ lặn giảm từ từ nếu không thì khí nitơ tan trong máu thoát ra nhanh làm phổi không kịp bài tiết sẽ tạo thành chuỗi hạt mao quản ngăn cản sự tuần hoàn.
  18. 6.3.2. Hiện tượng mao dẫn • Hiện tượng: Nhúng một ống thuỷ tinh có tiết diện nhỏ hở hai đầu vào một cốc (Bình) đựng chất lỏng thì nhận thấy mặt chất lỏng trong ống thuỷ tinh có thể lõm hoặc lồi, dâng cao hơn hay hạ thấp hơn so với mực ngoài, đó là hiện tượng mao dẫn.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2