intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Bảo mật hệ thống thông tin - Chương 3: Quản lý khóa mã công khai

Chia sẻ: Cá Nhét Xù | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:40

85
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung Chương 3: Quản lý khóa mã công khai giới thiệu về mã khóa riêng, mã khóa công khai, tính an toàn của khóa công khai, quản lý khóa. Tham khảo nội dung bài giảng để nắm bắt nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Bảo mật hệ thống thông tin - Chương 3: Quản lý khóa mã công khai

  1. CHƯƠNG III Quản lý khóa mã công khai NN BMHTTT 1
  2. III.1 Mã khoá công khai „ III.1.1 giới thiệu „ Mã khoá riêng „ Mã khoá riêng còn được gọi là mã khoá đơn hay mật. „ Ở đây chỉ dùng một khoá, dùng chung cả người nhận và người gửi. „ Khi khoá này được dùng, việc trao đổi thông tin về khoá sẽ được thỏa thuận trước. „ Người ta còn gọi đây là mã đối xứng, vì hai đối tác có vai trò như nhau. „ Không bảo vệ người gửi khỏi việc người nhận giả mạo mẩu tin và tuyên bố là nó được gửi bằng người gửi. NN BMHTTT 2
  3. Giới thiệu „ Khoá công khai ra đời vào đầu những năm 1970. Đây là bước tiến quan trọng nhất trong lịch sử 3000 năm mã hoá. „ Ở đây người ta sử dụng 2 khoá: một khoá riêng để giải mã và một khoá công khai để mã hóa. Hai khoá này khác nhau, mã khoá công khai còn được gọi là mã không đối xứng. „ Người ta đã ứng dụng lý thuyết số về hàm số. „ Khoá công khai ra đời hỗ trợ thêm để giải quyết một số bài toán an toàn, chứ không phải thay thế khoá riêng. Cả hai khoá cùng tồn tại, phát triển và bổ sung cho nhau. NN BMHTTT 3
  4. Sơ đồ mã khoá công khai NN BMHTTT 4
  5. III.1.2 Dùng mã khoá công khai „ Phân phối khoá: làm sao có thể phân phối khóa an toàn „ Chữ ký điện tử: làm sao có thể kiểm chứng được rằng mẩu tin gửi đến nguyên vẹn từ đúng người đứng tên gửi. NN BMHTTT 5
  6. III.1.3 Các đặc trưng của khoá công khai „ Không có khả năng tính toán để tìm khoá giải mã nếu chỉ biết thuật toán mã và khoá dùng để mã. „ Có thể dễ dàng mã hoá hoặc giải mã mẩu tin nếu biết khoá tương ứng „ Trong một số sơ đồ: một khoá bất kỳ trong hai khoá có thể dùng để mã, còn khoá kia dùng để giải mã. Chúng có vai trò đối ngược nhau. NN BMHTTT 6
  7. III.1.4 Tính an toàn của khoá công khai „ Khi biết một trong hai khoá và thuật toán mã hoá về nguyên tắc ta có thể dò tìm khoá thứ hai bằng cách tính toán các giá trị liên quan. „ Nếu khoá sử dụng là rất lớn cỡ hơn 512 bit, thì hầu như bài toán tìm khoá thứ hai là không khả thi „ Bài toán dễ là mã/giải mã khi biết khoá và bài toán khó là thám mã khi không biết khoá tương ứng „ Mã công khai thường chậm hơn khá nhiều so với mã đối xứng, nên nó thường được dùng mã những thông tin nhỏ quan trọng. NN BMHTTT 7
  8. V.2 RSA „ RSA là mã công khai được sáng tạo bởi Rivest, Shamir & Adleman ở MIT (Trường Đại học Công nghệ Massachusetts) vào năm 1977. „ RSA là mã công khai được biết đến nhiều nhất và sử dụng rộng rãi nhất hiện nay NN BMHTTT 8
  9. Giải thuật RSA NN BMHTTT 9
  10. Mã và giải mã theo RSA NN BMHTTT 10
  11. V í dụ 1. Chọn các số nguyên tố: p=17 & q=11. 2. Tính n = pq, n = 17×11=187 3. Tính Ф(n)=(p–1)(q-1)=16×10=160 4. Chọn e: gcd(e,160)=1; Lấy e=7 5. Xác định d: d=e-1 mod 160 và d < 160 6. Giá trị cần tìm là d=23, vì 23×7=161= 1×160+1 7. Khoá công khai KU={7,187} 8. Giữ khoá riêng bí mật KR={23,187} NN BMHTTT 11
  12. An toàn của RSA „ Tấn công vét cạn (Brute force) „ Tấn công toán học (Mathematical attacks): cố gắng phân tích tích của 2 số nguyên tố „ Tấn công tính toán thời gian (Timing attacks) „ Tấn công bản mã (Chosen ciphertext attacks): Khai thác tính chất của giải thuật NN BMHTTT 12
  13. Tấn công vét cạn (Brute force) „ Để phòng chống dùng kích thước khóa lớn „ Việc thực thi phức tạp làm giảm tốc độ thực hiện NN BMHTTT 13
  14. Tấn công toán học „ 3 cách „ Phân tích N = p.q, sau đó tính Ф(N) và d „ Tìm N trực tiếp, Ф(N) và tính d „ Tìm d trực tiếp „ Đề nghị „ p và q phải khác nhau trong độ dài chỉ vài số „ (p1) và (q1) là số nguyên tố lớn „ gcd(p 1, q 1) phải nhỏ NN BMHTTT 14
  15. Tấn công thời gian „ Phát triển vào giữa năm 1990 „ Paul Kocher chỉ ra rằng kẻ thám mã có thể xác định được khoá riêng nếu theo dõi thời gian máy tính cần để giải mã các bản tin. „ Tấn công thời gian không chỉ áp dụng cho RSA, mà cả với các hệ mã công khai khác. „ Tấn công thời gian giống như kẻ cướp đoán số điện thọai bằng cách quan sát một người nào đó trong bao lâu chuyển quay điện thoại từ số này sang số khác. NN BMHTTT 15
  16. PHÒNG CHỐNG TẤN CÔNG THỜI GIAN „ Bảo đảm các số mũ khác nhau không ảnh hưởng nhiều tới thời gian trả về kết quả (giảm tốc độ thực thi) „ Cộng thêm một trì hoãn ngẫu nhiên (Random delay „ Nhân bản mã với 1 số ngẫu nhiên trước khi mũ hóa (Blinding): tránh phân tích bit theo bit (bit by bit) NN BMHTTT 16
  17. Optimal Assymetric Encryption Padding (OAEP) NN BMHTTT 17
  18. III.3 Quản lý khóa V.3.1 Phân phối khóa „ Dùng mã hóa khóa công khai „ Phân phối khoá công khai „ Sử dụng mã khoá công khai để phân phối khoá mật (còn khoá mật dùng để mã hoá thông tin). „ Phân phối khoá công khai: „ Thông báo công khai khóa của người sử dụng. „ Thư mục truy cập công cộng. „ Phân phối khóa công khai từ tổ chức „ Chứng nhận khoá công khai: khoá công khai của người sử dụng được nơi có thẩm quyền chứng nhận. NN BMHTTT 18
  19. Thông báo công khai „ Người dùng phân phối khoá công khai cho người nhận hoặc thông báo rộng rãi cho cộng đồng. „ Điểm yếu chính của thông báo công khai là sự mạo danh. NN BMHTTT 19
  20. Thư mục cho mọi người „ Người có quyền cho phép mỗi người tham gia một đầu vào (tên, khóa) „ Mỗi người tham gia đăng ký một khóa công khai „ Người tham gia có thể thay đổi khóa „ Người tham gia có thể truy cập vào thư mục một cách an toàn Kẻ xâm nhập có thể đoạt được quyền quản trị thư mục NN BMHTTT 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2