intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Bóng chuyền 1 (dành cho lớp chuyên ngành Giáo dục thể chất ­quốc phòng)

Chia sẻ: Na Na | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:50

628
lượt xem
68
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Bóng chuyền 1 (dành cho lớp chuyên ngành Giáo dục thể chất ­quốc phòng) trình bày lý thuyết bóng chuyền, kỹ thuật bóng chuyền, luật và phương pháp tổ chức thi đấu, kiểm tra, đánh giá trong môn bóng chuyền và một số nội dung khác.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Bóng chuyền 1 (dành cho lớp chuyên ngành Giáo dục thể chất ­quốc phòng)

  1. BÓNG CHUYỀN 1 Dành cho lớp chuyên nghành Giáo dục thể chất ­ quốc phòng
  2. NỘI DUNG • Chương I   : Lý thuyết bóng chuyền • Chương II  : Kỹ thuật bóng chuyền • Chương III : Luật và phương pháp tổ                                 chức thi đấu • Chương IV : Kiểm tra, đánh giá   
  3. Chương I               LÝ THUYẾT BÓNG CHUYỀN  • Bài 1 : Lịch sử phát sinh, phát triển môn                            bóng chuyền • Bài 2 : Ảnh hưởng và tác dụng của tập                luyện bóng chuyền đối với cơ thể • Bài 3 : Phương pháp giảng dạy kỹ thuật                          bóng chuyền
  4. Chương II                KỸ THUẬT BÓNG CHUYỀN • Bài 1 : Tư thế chuẩn bị và di chuyển • Bài 2 : Chuyền bóng cao tay • Bài 3 : Chuyền bóng thấp tay (đệm bóng) • Bài 4 : Phát bóng thấp tay 
  5. Chương III                LUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP                 TỔ CHỨC THI ĐẤU • Bài 1 : Luật bóng chuyền • Bài 2 : Phương pháp tổ chức thi đấu 
  6. Chương IV                   KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ • 1. Kiểm tra kiến thức  • 2. Kiểm tra kỹ năng  • 3. Nội dung thi kết thúc học phần 
  7. chương I               LÝ THUYẾT BÓNG CHUYỀN  Bài 1:  Lịch sử phát sinh, phát triển                  môn bóng chuyền 1. Sự hình thành, phát tiển môn bóng chuyền                            trên thế giới:      ­ Bóng chuyển ra đời ở Mỹ khoảng năm 1895 do  WILIAM MORGAM nghĩ ra       ­ Lần đầu tiên tổ chức thi đấu bóng chuyền vào tháng  6 năm 1896 tại Springfield      ­ Năm 1897 ở Mỹ, Luật bóng chuyền ra đời gồm có  10 điều 
  8.    ­ Năm 1922 tại Brooklyn (Mỹ) chính thức tổ  chức giải bóng chuyền và quyết định đưa môn  bóng chuyền vào chương trình Thế vận hội lần  VIII năm 1924 tại Pari ( Pháp).    ­ Cùng với sự phát triển của phong trào bóng  chuyền, luật thi đấu cũng được thay đổi    ­ Tháng 4/1947 tại Pari, Hội nghị bóng chuyền  Quốc tế đầu tiên quyết định thành lập hiệp hội  bóng chuyền quốc tế (FIVB)
  9.    ­ Năm 1964: Bóng chuyền chính thức được đưa  vào chương trình thế vận hội Tokyo     ­ FIVB tổ chức các giải chính thức sau :  + Giải trong chương trình của TVH Olympic   + Giải Vô địch Thế giới Cúp Thế giới 4 năm/lần   + Vô địch châu Âu 2 năm  một lần   + Vô địch trẻ châu Âu (đến 19 tuổi) 2 năm/lần  + Cúp vô địch các đội đoạt cúp châu Âu hằng  năm
  10. 2. Lịch sử phát sinh và phát triển môn bóng  chuyền ở Việt Nam qua các thời kỳ: • Bóng chuyền xuất hiện ở Việt Nam khoảng năm  1920 ­ 1922 ở Hà Nội, Hải Phòng ... • Dưới ách thống trị của thực dân phong kiến,  phong trào bóng chuyền không được phát triển • Sau tháng 8/1945, bóng chuyền đã phát triển ở  các vùng nông thôn và được nhân dân tham gia  tập luyện đông đảo • Tháng 3/1957,Hội bóng chuyền Việt Nam ra đời • 10/6/1961: Hiệp hội bóng chuyền Việt Nam  được thành lập.   
  11. • Năm 1964: UB TDTT TƯ phong cấp kiện tướng  và cấp I đầu tiên cho VĐV môn bóng chuyền. • Từ1975 đến nay: Tổ chức các giải bóng chuyền  cho các đối tượng ở các tỉnh, thành, nghành  • Tháng 8/1991: Đại hội Hiệp hội Bóng chuyền  Việt Nam lần II đã quyết định đổi tên thành Liên  đoàn Bóng chuyền Việt Nam (VFV).  • VFV là thành viên chính thức của FIVB và AVC • Là môn thi đấu chính thức của Đại hội TDTT  toàn quốc và Hội khỏe Phù Đổng
  12. • Là môn thể thao phổ cập và nằm trong chương  trình giảng dạy chính khóa, các trường có sân  tập hoàn chỉnh và các trang thiết bị đầy đủ • Năm 1968, đại hội bóng chuyền ngành ĐH và  THCN lần I có trên 100 đội nam, nữ tham gia • Sau tháng 4/1975, Bộ Đại học ­ Trung học  chuyên nghiệp và Dạy nghề (nay là Bộ Giáo  dục ­ Đào tạo) cùng Hội thể thao Đại  học và  Chuyên nghiệp Việt Nam phối hợp tổ chức định  kỳ giải bóng chuyền toàn Ngành  
  13. Bài 2:     Ảnh hưởng và tác dụng của tập   luyện bóng chuyền đối với cơ thể • Là quá trình rèn luyện, bồi dưỡng con người  phát triển toàn diện về phẩm chất tâm lý, ý chí,  tính tập thể, dũng cảm, tính kiên trì  • Tạo điều kiện phát triển các tố chất thể lực • Tác động tích cực tới sự phát triển, hoàn thiện  khả năng thích ứng và định hướng nhanh  • Giúp cơ thể phát triển hài hòa, tạo vẻ đẹp và  sức lôi cuốn người xem  
  14. Bài 3:                Phương pháp giảng dạy              kỹ thuật bóng chuyền • Nhằm hình thành kỹ năng ­ kỹ xảo vận động • Nhiệm vụ: Giúp người học nắm vững kỹ thuật  bóng chuyền • Các yêu cầu cần phải thực hiện :       + Nắm vững tất cả kỹ thuật động tác và biết  thực hiện các kỹ thuật động tác đó       + Thực hiện ổn định kỹ thuật động tác trong  điều kiện thi đấu và chịu tác động của nhiều  yếu tố khác nhau.    
  15. • Quá trình hình thành kỹ năng ­ kỹ xảo vận động  tương ứng với 3 giai đoạn giảng dạy động tác       + Giai đoạn giảng dạy ban đầu       + Giai đoạn giảng dạy đi sâu       + Giai đoạn củng cố, hoàn thiện kỹ năng ­ kỹ                          xảo vận động    
  16. Chương II               KỸ THUẬT BÓNG CHUYỀN  Bài1:  Tư thế chuẩn bị và di chuyển 1. Tư thế chuẩn bị:   ­ Tư thế chuẩn bị :            Tư thế đứng thuận lợi, hợp lý nhất để quan  sát, phán đoán tốt, di chuyển kịp thời theo mọi  hướng tới vị trí cần thiết để đón đánh bóng.           Tùy mức độ hạ thấp trọng tâm cơ thể  (khuỵu gối) để có các tư thế đánh bóng khác  nhau : Thấp ­ trung bình ­ cao.
  17.    ­ Tư thế đánh bóng:             Được hình thành sau khi di chuyển đến  bóng hoặc ngay từ tư thế chuẩn bị sang tư thế  đánh bóng.           Độ cao của tư thế đánh bóng biểu hiện ở  mức độ khuỵu gối và được chia làm 3 loại:       + Cao.      + Trung bình.      + Thấp.
  18. 2. Di chuyển          Di chuyển là phương pháp chuyển đổi của  đấu thủ từ vị trí này đến vị trí khác, là cầu nối  giữa tư thế chuẩn bị và tư thế đánh bóng        Di chuyển trong tập luyện và thi đấu bóng  chuyền có các cách sau:       + Đi : Thường, lướt,nhảy,chéo, xoạc       + Chạy.       + Nhảy.       + Lăn ngã.       + Bật nhảy.
  19. 3. Những sai phạm thường mắc khi tập tư thế  chuẩn bị • Đứng không vững do trọng tâm dồn vào một  chân • Thân người cúi thấp về phía trước làm cho đầu  cúi thấp, giảm tầm quan sát bóng • Không hạ thấp trọng tâm (không khuỵu gối) • Hai chân mở rộng gây khó khăn khi di chuyển • Khuỷu tay mở quá rộng, bàn tay khép chặt, các  ngón tay cứng làm ảnh hưởng động tác
  20. 4. Những sai phạm thường mắc khi di chuyển • Chân bước quá cao làm giảm tốc độ di chuyển. • Sau khi di chuyển không ổn định tư thế chuẩn  bị trước khi thực hiện động tác đánh bóng • Vừa di chuyển vừa thực hiện kỹ thuật động tác 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2