intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Các bộ phận hệ nội tiết

Chia sẻ: Lê Bảo Ngân | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:35

135
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng các bộ phận hệ nội tiết bắt đầu bằng việc liệt kê các cơ quan hệ nội tiết, các cơ quan này là: Vùng hạ đồi - tuyến yên, tuyến giáp - cận giáp, tuyến thượng thận, tuyến tụy, tuyến hệ sinh dục và các chất nội tiết khác nằm rải rác trong các mô, tạng cơ thể. Nội dung thứ 2 của bài giảng là mô tả đặc điểm bệnh nội tiết thường gặp. Cụ thể là bệnh cường giáp - nhược giáp và bệnh đái tháo đường type I, II. Với lượng kiến thức ngắn gọn nhưng đầy đủ bài giảng sẽ mang lại nhiều thông tin bổ ích về hệ nội tiết cho người đọc.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Các bộ phận hệ nội tiết

  1. Hệ nội tiết
  2. Mục tiêu bài giảng  Liệt kê các cơ quan hệ nội tiết  Mô tả đặc điểm bệnh nội tiết thường gặp – Cường giáp – nhược giáp – Đái tháo đường type I, II
  3. Tổng quan  Hệ nội tiết = tiết chất vào trong cơ thể  Hệ ngoại tiết = tiết chất ra ngoài cơ thể  Chất nội tiết: hóa học – Là chất dẫn tín hiệu – Di chuyển trong máu – Tác động vào tế bào đích – Kết hợp với receptor tương ứg – Hiệu quả tùy thuộc tế bào đích
  4. Tổng quan  Cơ quan nội tiết – Tuyến yên – Tuyến tùng – Tuyến giáp – Tuyến cận giáp – Tuyến thượng thận • Vỏ thận • Tủy thận  Mô nội tiết/cơ quan khác – Tuyến tụy – Tuyến ức – Vùng hạ đồi – Tuyến sinh dục 4
  5. Tổng quan  Cơ chế giải phóng hormon – Dịch thể – Thần kinh – Nội tiết
  6. Vùng hạ đồi – tuyến yên Vùng hạ đồi Tuyến tùng Tuyến yên
  7. Vùng hạ đồi – tuyến yên  TSH: thyroid-stimulating hormone  ACTH: adrenocorticotropic hormone  FSH: follicle-stimulating hormone  LH: luteinizing hormone  GH: growth hormone  PRL: prolactin  MSH: melanocyte-stimulating hormone  ADH: antidiuretic hormone  Oxytocin  Một số hormon khác…
  8. Vùng hạ đồi – tuyến yên  TSH: thyroid-stimulating hormone – Kích thích tuyến giáp tiết hormon giáp  ACTH: adrenocorticotropic hormone – Kích thích vỏ thượng thận tiết các hormon có bản chất corticosteroids như cortisol, aldosterone. – Có vai trò trong điều hòa điều tiết nước, muối và các ion cơ thể  FSH: follicle-stimulating hormone – Kích thích buồng trứng tiết estrogen – Kích thích sự phát triển của nang trứng nguyên thủy – Kích thích sự tạo tinh trùng
  9. Vùng hạ đồi – tuyến yên  LH: luteinizing hormone – Kích thích sự rụng trứng – Giữ sự phát triển của hoàn thể – Kích thích tiết androgen từ tinh hoàn  GH: growth hormone – Kích thích quá trình tạo protein – Kích thích phát triển dài ra của đầu xương  PRL: prolactin – Kích thích sự phát triển của các nang sữa của tuyến vú
  10. Vùng hạ đồi – tuyến yên  MSH: melanocyte-stimulating hormone – Kích thích phát triển tế bào sắc tố da  ADH: antidiuretic hormone – Ức chế tiết nước tiểu – Tăng cô đặc nước tiểu – Giữ nước, tăng huyết áp  Oxytocin – Co thắc cơ trơn hệ sinh dục – Co thắt cơ tử cung trong chuyển da – Co thắt các nang sữa đưa sữa ra ngoài khi cho con bú
  11. Tuyến giáp – cận giáp  Vùng cổ, trước khí quản  Có 2 thùy trái-phải  Tạo ra 2 hormon chính – Hormon giáp = tyrosine, tùy theo số phân tử iode mà có T3, T4 (thyroxine) – Calcitonin liên quan đến chuyển hóa calci và phospho máu
  12. Tuyến giáp – cận giáp  Cấu trúc – Nang giáp – Tế bào tuyến giáp-> hormon giáp – Tế bào cận tuyến -> calcitonine
  13. Tuyến giáp – cận giáp  Tác dụng hormon giáp – Tăng tốc độ chuyển hóa – Tăng sử dụng oxygen và chuyển hóa dinh dưỡng thành năng lượng – Tác dụng trên toàn cơ thể • Chuyến hóa đạm • Phát triển xương • Trưởng thành thần kinh • Biệt hóa tế bào  Calcitonine – Tác dụng: giảm nồng độ calci máu – Tăng tổng hợp xương – Tăng đào thải calci qua nước tiểu
  14. Tuyến giáp – cận giáp  Bệnh tuyến giáp – Chức năng tuyến giáp • Cường giáp • Nhược giáp – Kích thước tuyến giáp • Phình giáp • Nhược giáp – Hình thái tuyến giáp • Lan tỏa • Đơn nhân • Đa nhân
  15. Tuyến giáp – cận giáp  Bệnh cường giáp – Tăng hormon tuyến giáp nguyên phát – thứ phát Cơ năng Thực thể Tăng hoạt hệ TK, căng thẳng, cáu gắt Nhịp nhanh xoang, rung nhĩ Sợ nóng, tăng tiết mồ hôi Bướu giáp đa nhân hoặc lan tỏa Mệt mỏi, yếu cơ Run tay, tăng phản xạ Sụt cân dù thèm ăn Da ấm ẩm Hồi hộp Rụng tóc Biểu hiện ở mắt (đỏ mắt, cộm mắt) Ly giải móng (onycholysis) Khó thở Suy tim (cung lượng cao) ứ huyết Tăng số lần đi tiêu, tiêu chảy Âm thổi trên tuyến giáp Thiểu kinh, vô kinh, giảm libido Biểu hiện mắt đặc hiệu
  16. Tuyến giáp – cận giáp  Bệnh cường giáp ATLAS OF CLINICAL DIAGNOSIS. M. Afzal Mir, 2 edition, Sauders, 2003
  17. Tuyến giáp – cận giáp  Bệnh cường giáp – Basedow
  18. Tuyến giáp – cận giáp  Bệnh cường giáp – Điều trị thuốc: methimazole hoặc PTU – Iode phóng xạ – Phẫu trị – Điều trị triệu chứng
  19. Tuyến giáp – cận giáp  Bệnh nhược giáp – Giảm hormon tuyến giáp nguyên phát – thứ phát Cơ năng Thực thể Mệt mỏi, lờ đờ Da khô, tái Da khô Tay chân và mặt nề Rụng tóc Nhịp tim chậm Sợ lạnh THA tâm trương Tăng cân Giảm phản xạ gân xương Táo bón Tràn dịch màng tim hay màng phổi Khó tập trung Phù niêm Khàn giọng Hội chứng ống cổ tay Rối loạn kinh nguyệt
  20. Tuyến giáp – cận giáp  Bệnh nhược giáp  Điều trị thuốc: Levothyrox ATLAS OF CLINICAL DIAGNOSIS. M. Afzal Mir, 2 edition, Sauders, 2003
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0