intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Cảnh quan nội thất - Chương 4: Trang trí, lựa chọn và thiết kế cây trong nội thất

Chia sẻ: Bạch Khinh Dạ Lưu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:25

33
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Cảnh quan nội thất - Chương 4: Trang trí, lựa chọn và thiết kế cây trong nội thất" cung cấp đến học viên các kiến thức về các yếu tố thiết kế như điểm, đường, dạng, khối, bề mặt, màu sắc, không gian; các quy tắc thiết kế cảnh quan trong nội thất;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Cảnh quan nội thất - Chương 4: Trang trí, lựa chọn và thiết kế cây trong nội thất

  1. 14/11/2011 Chương 4 TRANG TRÍ, LỰA CHỌN VÀ THIẾT KẾ CÂY TRONG NỘI THẤT 1. Các yếu tố thiết kế 1
  2. 14/11/2011 Điểm Điểm 2
  3. 14/11/2011 Đường Yếu tố đường trong cảnh quan nội thất xác định hình dạng và tạo sự chuyển động về mặt thị giác Đường Sử dụng đường để tạo ra các phản ứng tình cảm truyền đạt tâm trạng và cảm xúc: • Thẳng (trang trọng) • Ngang (thư giãn) • Dọc (khỏe mạnh) • Chéo (năng động) • Cong (tự nhiên) • Giao cắt (thận trọng và do dự) 3
  4. 14/11/2011 Dạng Dạng là khoảng không và cấu trúc của một cây hoặc một cụm cây theo các hình thức: • Dạng 2 chiều: (chiều cao và chiều rộng) • Dạng 3 chiều: (Chiều cao, rộng và sâu) Dạng Tính năng 2 chiều trong nội thất được tạo bởi: • Dàn cây dạng đứng • Dây leo trên tường hoặc lưới 4
  5. 14/11/2011 Dạng Thiết kế cảnh quan nội thất chủ yếu là các dạng cây theo 3 chiều. Các hình thức đặc biệt hoặc hình dạng của cây chính là đặc điểm của tập tính sinh trưởng tự nhiên của cây. Dạng 5
  6. 14/11/2011 Dạng Cây trồng ở dạng ban đầu có tính tự nhiên hơn so với các cây đã được cắt tỉa thành các hình dạng nhất định Dạng • Nhà thiết kế cảnh quan nội thất sử dụng dạng để tạo khối hoặc đường. • Những cây có dạng tròn sẽ tạo khối và có chức năng che chắn hoặc phân chia không gian. • Những cây có dạng thẳng tạo thành đường và làm tăng chiều cao về mặt thị giác. 6
  7. 14/11/2011 Dạng Dạng được tạo ra bởi một cây riêng biệt sẽ có hiệu quả trong việc thiết lập điểm nhấn và ý nghĩa nhấn mạnh Khối 7
  8. 14/11/2011 Sự chuyển động • Chuyển động nhanh chậm ảnh hưởng đến thiết kế Bề mặt Bề mặt là chất lượng về thị giác hoặc xúc giác của một cây. Điều này liên quan đến cảm giác thô mịn của một cây hoặc cụm cây. 8
  9. 14/11/2011 Bề mặt Bề mặt cần được xem xét khi đối tượng là: • Một cây độc lập • Cây và chậu • Cụm cây • Một cây hoặc cụm cây trong mối quan hệ với môi trường xung quanh Bề mặt Kết cấu được phân loại như sau: • Mịn (lá nhỏ) • Trung bình (kích cỡ lá trung bình) • Thô (Lá lớn) 9
  10. 14/11/2011 Bề mặt Bề mặt Bề mặt tác động lên nhận thức con người: • Bề mặt cây mịn tạo cảm giác xa lạ • Bề mặt thô tạo cảm giác gần gũi 10
  11. 14/11/2011 Màu sắc Màu sắc là các sóng ánh sáng phản xạ từ một bề mặt có sắc tố. Kết hợp các yếu tố của màu sắc trong một thiết kế cảnh quan nội thất: • Hướng dẫn lưu lượng giao thông cho người đi bộ • Tạo ra một cảm giác ấm áp hay lạnh lẽo • Ảnh hưởng đến người dân những cảm xúc Màu sắc Màu ấm của đỏ, vàng, cam thu hút thị giác và tạo sự hấp dẫn và điểm nhấn 11
  12. 14/11/2011 Màu sắc Màu lạnh của xanh da trời, xanh lá cây và tím sẽ làm giảm sự năng động do đó thường sử dụng làm nền Màu sắc Sở thích về màu sắc có sự khác nhau nhiều giữa các nền văn hóa, các nhóm kinh tế - xã hội cad các vùng trong một quốc gia. 12
  13. 14/11/2011 Màu sắc Màu sắc là một yếu tố mạnh để tạo sự thu hút về mặt thị giác trong cảnh quan nội thất. Màu sắc ấm áp, tươi sáng và sống động tạo ra một bầu không khí lễ hội. Màu sắc trang nhã cung cấp cho một tâm trạng thoải mái và nhẹ nhàng. Không gian Không gian bao gồm các khu vực, xung quanh, và ở giữa các yếu tố thực vật trong thiết kế cảnh quan nội thất. 13
  14. 14/11/2011 Không gian Các yếu tố của không gian trong một thiết kế cảnh quan nội thất sẽ ngăn ngừa sự đông đúc và cho phép người xem thấy được các đặc điểm của từng cây hoặc nhóm các cây. Việc sử dụng khoảng không gian sẽ tạo cơ hội cho mắt được nghỉ ngơi Khoảng không gian cũng nhấn mạnh yếu tố đường và dạng trong thiết kế Khoảng không gian Không gian dương trong thiết kế cảnh quan là sự chiếm chỗ của cây và các cấu trúc như đài phun nước 14
  15. 14/11/2011 Khoảng không gian Không gian âm là phần trống giữa các cây và các cấu trúc. Việc sử dụng không gian âm cho phép sự chú ý của người xem tập trung vào các dạng đặc biệt hoặc các đường dạng thẳng trong thiết kế Khoảng không gian 15
  16. 14/11/2011 Về mặt phi thị giác • Thính giác, xúc giác… 2. Các quy tắc thiết kế cảnh quan trong nội thất 16
  17. 14/11/2011 Các quy tắc thiết kế Bao gồm: • Sự cân bằng • Sự cân xứng • Tỷ lệ và sự thu hút • Tính nhịp điệu • Sự thống nhất • Tương phản • Nổi bật • Đơn giản • Hài hòa 33 Các quy tắc thiết kế (Sự cân bằng) Là trạng thái cân bằng cả về vật chất và hình ảnh Truyền tải một cảm giác ổn định trong suốt công trình thiết kế 34 17
  18. 14/11/2011 Các quy tắc thiết kế (Sự cân bằng) Có 2 loại cân bằng: - Cân bằng đối xứng: - Cân bằng không đối xứng: 35 Các quy tắc thiết kế (Sự cân bằng) 36 18
  19. 14/11/2011 Các quy tắc thiết kế (Sự cân xứng) Sự cân xứng đề cập đến mối quan hệ về mặt kích thước giữa cây trồng, chậu và nhóm cây trồng trong một thiết kế cảnh quan nội thất 37 Các quy tắc thiết kế (Tỷ lệ và sự thu hút) Tỷ lệ đề cập tới kích thước của cây so với môi trường xung quanh Sự thu hút là nguyên tắc thiết kế thu hút thị giác của người xem đến các điểm nhấn của thiết kế 38 19
  20. 14/11/2011 Các quy tắc thiết kế (Tỷ lệ và sự thu hút) 39 Các quy tắc thiết kế (Tính nhịp điệu) Tính nhịp điệu sử dụng các yếu tố dạng, đường, màu sắc và khoảng không gian để thiết lập một cảm giác chuyển động dẫn dắt thị giác của người xem trong suốt công trình thiết kế. 40 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2