intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương 11: Vấn đề tôn giáo trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội

Chia sẻ: Nguyễn Thị Hiền Phúc | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:27

304
lượt xem
37
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Vấn đề tôn giáo trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương 11: Vấn đề tôn giáo trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội

  1. CHƯƠNG 11 VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Th.s Ngô Thị Phượng Bộ môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học 1
  2. A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Sinh viên nâng cao nhận thức về vấn đề tôn giáo, quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo, cơ sở lý luận và thực tiễn của chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta 2
  3. A. NỘI DUNG 1 BẢN CHẤT, NGUỒN GỐC VÀ TÍNH CHẤT CỦA TÔN GIÁO. 2. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI. 3.TÌNH HÌNH TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM VÀ CHÍNH SÁCH TÔN GIÁO CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA 3
  4. 1. BẢN CHẤT, NGUỒN GỐC VÀ TÍNH CHẤT CỦA TÔN GIÁO 1.1 Bản chất tôn giáo Ph. Ăngghen: Tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ là sự phản ánh hư ảo - vào trong đầu óc của con người - của những lực lượng ở bên ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ; chỉ là sự phản ánh trong đó những lực lượng ở trần thế đã mang hình thức những lực lượng siêu trần thế” (Chống Đuy-Rinh, C.Mác và Ph.Ăngghen, toàn tập, tập 20, trang 437 ) 4
  5. CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CẤU THÀNH TÔN GIÁO NIỀM TIN TÔN GIÁO TÔN GIÁO NGHI LỄ TÔN GIÁO TỔ CHỨC TÔN GIÁO 5
  6. Ph©n biÖt tôn giáo, tín ngưỡng và mê tín dị đoan - Tín ngưỡng: là niÒm tin, sù ngưỡng mộ cña con ngêi vào một đấng siêu nhiên thần bí. Tín ngưỡng là yếu tố cơ bản, đầu tiên làm hình thành tôn giáo. - Tôn giáo: các dấu hiệu để phân biệt với tín gưỡng + Hệ thống giáo lý, giáo luật (thÓ hiÖn niÒm tin). + Hệ thống tổ chức: gi¸o héi, nhµ thờ. + HÖ thèng lÔ nghi, ph¬ng thøc hµnh lÔ…. Nh vËy: XÐt vÒ cÊu tróc, t«n gi¸o phøc t¹p h¬n tÝn ngìng, tÝn ngìng lµ mét yÕu tè cÊu thµnh t«n gi¸o, nhng kh«ng ph¶i mäi tÝn ngìng ®Òu cã thÓ lµ t«n gi¸o. Trong ph¹m vi x· héi, tÝn ngìng ®a d¹ng, phong phó h¬n t«n gi¸o. Nhng kh«ng nªn quan niÖm r»ng tÝn ngìng thÊp h¬n t«n gi¸o hoÆc tÝn ngìng cã xu híng trë thµnh t«n gi¸o. 6
  7. Mê tín dị đoan • Mê tín dị đoan là niềm tin vào các lực lượng siêu nhiên một cách mù quáng dẫn tới những hành vi thái quá, ảnh hưởng xấu tới đời sống của con người và xã hội. 7
  8. Tác động hai mặt của tôn giáo Tích cực Tiêu cực Tôn giáo phản ánh khát vọng của con Tôn giáo lại kìm hãm sự vươn lên của con người người về một xã hội tốt đẹp hơn để hiện thực hoá khát vọng đó. Tôn giáo hướng làm tăng tính liên kết Tôn giáo cũng là nguy cơ của sự mất đoàn kết, cộng đồng do sự sùng tín hay tính cục bộ của nó. Tôn giáo lại làm tăng tính thụ động của con Tôn giáo hướng con người về những người theo những giáo điều có sẵn và bất di, giá trị cao cả, đạo đức, hướng thiện bất dịch. Tôn giáo góp phần tạo dựng, tham gia Tôn giáo lại kìm hãm sự sáng tạo hiện thực của sáng tạo các giá trị văn hoá con người. 8
  9. 1.2 Nguồn gốc của tôn giáo - NGUỒN GỐC KINH TẾ - XÃ HỘI - NGUỒN GỐC NHẬN THỨC - NGUỒN GỐC TÂM LÝ 9
  10. NGUỒN GỐC KINH TẾ - XÃ HỘI HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN CON NGƯỜI NIỀM TIN BẤT LỰC TÔN GIÁO HIỆN TƯỢNG XA HỘI 10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2