intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng chương IV: Ấn Độ thời phong kiến: Bài 6 - Các quốc gia ấn và văn hoá truyền thống Ấn độ

Chia sẻ: Thị Huyền | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:39

198
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng chương IV: Ấn Độ thời phong kiến: Bài 6 - Các quốc gia Ấn và văn hoá truyền thống Ấn độ với nội dung chính đề cập đến thời kì các quốc gia đầu tiên; thời kì Vương triều Gúp-ta và sự phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ. Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng chương IV: Ấn Độ thời phong kiến: Bài 6 - Các quốc gia ấn và văn hoá truyền thống Ấn độ

  1. CHƯƠNG IV ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN Bài 6: CÁC QUỐC GIA ẤN VÀ VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ
  2. Liên bang Cộng hoà Ấn Độ             (Ngày nay)  * Diện tích: 3,28 triệu km2  * Dân số: 1,104 tỷ người (2005)  * Thủ đô: Niu ­ Đê ­ li  * Liên bang gồm 25 bang và 6 khu tự trị  * Thu nhập: 310 USD/người (1994)
  3.  Nội dung bài học:  1. Thời kì các quốc gia đầu tiên  2. Thời kì Vương triều Gúp­ta và sự phát  triển văn hóa truyền thống Ấn Độ.
  4. 2. Thời kì vương triều Gúpta và sự phát  triển văn hóa truyền thống Ấn Độ a.  Vương triều Gúp­ta (319­467) ­ Tồn tại qua 9 đời vua.Vai trò của Vương  triều Gúp­ta: + Không cho người Trung Á xâm nhập + Thống nhất miền Bắc Ấn Độ. + Tấn công cao nguyên Đê­can, làm chủ  miền Trung Ấn Độ.
  5. 2. Thời kì vương triều Gúpta và sự  phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ a.  Vương triều Gúp­ta (319­467) ­  Đến  thế  ki ̉ VII,  Ấn  Đô ̣ lai  ̣ rơi  vào  tình  ̣ trang  chia  rẽ,  phân  tán,  do  chính  quyền  trung  ương suy yếu và đất nước quá rông  ̣ lớn.  Lúc  đó  chỉ  có  nước  Pa­la  ở  vùng  Đông Bắc và nước Pa­la­va  ở miền Nam  ̉ ̣ ơn ca.̉ là nôi trôi h
  6. Ấn Độ vào thế kỉ thứ VII, chia rẽ, phân tán
  7.  Lược đồ  Ấn Độ  thời cổ  đại
  8. b) Văn hóa truyền thống Ấn Độ: ­ Tôn giáo: ̣ + Đao Phât ̣ : tiếp tuc đ ̣ ược phát triên, truyê ̉ ̀n  bá  khắp  Ấn  Đô.  ̣ Kiến  trúc  Phât  ̣ giáo  phát  ̉ triên (chùa hang, t ượng Phât bă ̣ ̀ng đá).
  9. Chùa hang Ajanta
  10. CHÙA HANG A-jAN-TA. ­  Được  xây  dựng  từ  thế  kỉ  II  TCN  đến  thế  kỉ  VI  sau CN ­  Phương  pháp  kiến  tạo  là  khoét  sâu  vào  vách  đá  núi,  có  nhiều  cột  vững  chắc  chống  với  29  gian,  chia  thành  nhiều  nơi,  nơi  thờ  Phật,  nơi  giảng  kinh,  nơi ở của các nhà sư. ­  Tổng  cộng  có  500  bức  họa  trên  các  vách  đá  và    trên  trần  hang,  các  bức  họa rất tinh xảo Chùa hang Ajanta
  11. Lễ đường chùa hang Ajanta
  12. Có thể nói, các tác  phẩm trong hang  động A­jan­ta “là  những bông hoa rực  rỡ nhất, tiêu biểu  nhất của nền nghệ  thuật Ấn Độ”.  Đền hang a­jan­ta mãi  mãi xứng đáng là  niềm tự hào của nhân  dân Ấn Độ nói riêng  và nhân loại nói  Chùa hang Ajanta chung
  13. Tượng phật nằm
  14. ­ Tôn giáo: +  Ấn  Độ  giáo  hay  đạo  Hin­đu  ra  đời  và  phát  triển,  với  tín  ngưỡng  từ  cổ  xưa,  tôn  thờ  nhiều  thần  thánh  (chủ yế u là 4 thầ n: Brama,  Siva,  Visnu, Inñra).  Các  công  trình  kiến  trúc  thờ  thần  cũng  được  xây  dựng  với  phong  cách  nghệ  thuật  độc đáo.
  15. Nghệ thuật Phật giáo Nghệ thuật Hindu
  16. Brahma có bốn đầu ngoảnh nhìn về bốn phía biểu thị ý nghĩa quán triệt khắp vũ trụ của Tứ Veda. Brahma có bốn tay : cầm bốn pho Veda, hoặc có khi Brahma nắm bốn pho Veda ở tay thứ nhất, tay thứ hai cầm trượng, tay thứ ba cầm cây cung và tay thứ tư cầm một bình nước. Brahma thường cưỡi con Thiên Nga (Hamsa) tượng trưng cho trí thức.  Thần BRama  (Sáng tạo) 
  17.   Thần  Visnu      (Bảo hộ) Vishnu được mô tả với hình dáng chàng trai tuấn tú, màu xanh cam, có 4 tay, mỗi tay cầm các vật biểu trưng: cây chuỳ - biểu tượng cho sức mạnh của kiến thức, vỏ ốc tù và – nguồn gốc sự sống, bánh xe - quyền năng sáng tạo và huỷ diệt, hoa sen - biểu tượng của mặt trời và liên quan đến cây đời sống mọc ra từ lỗ rốn của thần
  18. SHIVA  TƯỢNG  TRƯNG  CHO  PHƯƠNG  DIÊN ̣  NAM  TÍNH  CủA  VŨ  TRỤ:  CÓ  TÍNH  TÀN  PHÁ,  BẤT  KHẢ  TIÊN LIỆU, VÌ THẦN CŨNG  LÀ  MỘT  LỰC  SINH  HÓA.  T  SHIVA  TAY  PHAỈ  CẦM  ĐINH  BA  (TRISULA),  TAY  PHẢI  KHÁC  CÁI  TRỐNG  NHỎ  DAMARU  BIÊU ̉  THỊ  CHO NHỊP ĐIỆU SÁNG TẠO.  Cả  HAI  ĐỀU  LÀ  NHỮNG  CÔNG CỤ  MA THUÂT  ̣ GẮN  LIỀN  VỚI  PHÁP  THUÂT ̣   NGUYÊN SƠ    Thần Siva    (Hủy diệt)
  19.  Thần Inđra  (Sấm sét)
  20. Đền tháp của Hinđu giáo 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2