CHUYÊN <br />
ĐỀ <br />
3<br />
HÀNH <br />
VI <br />
MUA <br />
SẮM <br />
CỦA <br />
NGƯỜI <br />
TIÊU <br />
<br />
DÙNG <br />
VÀ <br />
SỰ <br />
HỢP <br />
LÝ <br />
TRONG <br />
LỰA <br />
CHỌN<br />
<br />
PGS.TS <br />
<br />
Đỗ Phú Trần Tình<br />
tinhdpt@uel.edu.vn<br />
Giảng viên Đỗ Phú Trần Tình<br />
<br />
1<br />
<br />
Nội <br />
<br />
dung<br />
I. Phân tích cân bằng tiêu dùng<br />
bằng thuyết hữu dụng<br />
II. Phân tích cân bằng tiêu dùng<br />
bằng hình học<br />
<br />
2<br />
<br />
I. <br />
Phân tích cân bằng tiêu dùng bằng<br />
thuyết hữu dụng<br />
<br />
1. Một số vấn đề cơ bản<br />
Thuyết hữu dụng dựa trên 3 giả định:<br />
-‐ Mức thỏa mãn khi tiêu dùng sản phẩm<br />
có thể đo lường được.<br />
-‐ Các sản phẩm có thể chia nhỏ<br />
-‐ Người tiêu dùng luôn có sự lựa chọn<br />
hợp lý.<br />
3<br />
<br />
1. Một số vấn đề cơ bản<br />
<br />
Hữu dụng (U) là sự thoả mãn mà<br />
một người cảm nhận được khi tiêu<br />
dùng một loại hàng hoá, dịch vụ nào<br />
đó.<br />
Tổng hữu dụng (TU) là tổng mức<br />
thoả mãn đạt được khi ta tiêu dùng<br />
một số lượng sản phẩm nhất định<br />
trong một đơn vị thời gian.<br />
4<br />
<br />
1. <br />
Một số vấn đề cơ bản<br />
• Hữu dụng biên (MU)<br />
là sự thay đổi trong<br />
tổng hữu dụng khi thay<br />
đổi một đơn vị sản<br />
phẩm tiêu dùng trong<br />
mỗi đơn vị thời gian.<br />
<br />
ΔTU dTU<br />
MU x =<br />
=<br />
ΔQx<br />
dQx<br />
<br />
5<br />
<br />