intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chuyên đề sản xuất may mặc: Chương 4 - Quá trình chuẩn bị sản xuất về công nghệ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:21

20
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Chuyên đề sản xuất may mặc: Chương 4 - Quá trình chuẩn bị sản xuất về công nghệ" được biên soạn với các nội dung chính sau đây: Các công đoạn cơ bản của chuẩn bị sản xuất về công nghệ; Hướng dẫn sử dụng nguyên phụ liệu; Định mức sử dụng nguyên liệu; Tiêu chuẩn kỹ thuật may; Tiêu chuẩn kỹ thuật cắt; Quy trình may;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài giảng tại đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chuyên đề sản xuất may mặc: Chương 4 - Quá trình chuẩn bị sản xuất về công nghệ

  1. CD 3: QÚA TRÌNH CHUẨN BỊ SẢN XUẤT VỀ CÔNG NGHỆ • Chuẩn bị các tài liệu để triển khai sản xuất. • Tài liệu hướng dẫn và quy định những yêu cầu kĩ thuật trong tổ chức quy trình sản xuất . • Cơ sở để kiểm soát sản xuất.
  2. CÁC CÔNG ĐOẠN CƠ BẢN CỦA CBSX VỀ CÔNG NGHỆ  Hình vẽ - Mô tả mẫu - thông số đo  Hướng dẫn sử dụng nguyên phụ liệu  Định mức và cân đối nguyên phụ liệu  Xây dựng qui trình may  Sơ đồ nhánh cây  Tổ chức phân công lao động trên chuyền  Bố trí mặt bằng dây chuyền  Bố trí mặt bằng phân xưởng
  3. HÌNH VẼ MÔ TẢ MẪU-THÔNG SỐ ĐO
  4. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG NGUYÊN PHỤ LIỆU Bảng tập hợp tất cả các mẫu nguyên phụ liệu cần sử dụng cho mã hàng sản xuất (bảng màu)
  5. ĐỊNH MỨC SỬ DỤNG NGUYÊN LIỆU • Mức độ tiêu hao về nguyên liệu trên một đơn vị sản phẩm. • Định mức về nguyên liệu của một loại sản phẩm may đặc trưng cho sự tiêu hao một dạng nguyên liệu trên sản phẩm theo điều kiện xác định. • Trên thực tế, mức độ tiêu hao của nguyên liệu sẽ tùy thuộc vào khổ của nguyên liệu
  6. ĐỊNH MỨC SỬ DỤNG NGUYÊN LIỆU Có 3 loại ĐMNL: • Định mức sơ bộ: Căn cứ theo mặt hàng và khổ vải • Đinh mức kỹ thuật: Căn cứ theo sơ đồ giác • Định mức sản xuất: Căn cứ theo định mức kỹ thuật có kể đến % tiêu hao
  7. BẢNG ĐỊNH MỨC NGUYÊN LIỆU
  8. HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT  Tài liệu dạng Văn bản hay bảng biểu về các qui định mang tính kỹ thuật sử dụng trong sản xuất cho các xưởng cắt, may,hoàn tất. Tài liệu được sử dụng là cơ sở để triển sản xuất, dẫn hướng công việc Giải quyết các vấn đề phát sinh trong sản xuất. Làm cơ sở để kiểm tra, đánh giá, nghiệm thu chất lượng sản phẩm
  9. TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT MAY
  10. TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CẮT
  11. QUY TRÌNH MAY  Qui định trình tự và phương thức gia công sản phẩm may.  Quy trình may được phân thành các phần công việc hay còn gọi là công đoạn. Mỗi công việc hay công đoạn được xác định bởi một số các yếu tố liên quan đến điều kiện thực hiện.  Bảng quy trình may liệt kê tất cả các bước công việc cần thiết để may hoàn tất sản phẩm theo một trình tự nhất định.  Với cùng một yêu cầu kỹ thuật may, sản phẩm vẫn có thể có một hay nhiều bảng quy trình may khác nhau.
  12. QUY TRÌNH MAY
  13. VAI TRÒ CỦA BẢNG QUI TRÌNH MAY • Xác định rõ trình tự các bước công việc trong quy trình may một sản phẩm.. • Cung cấp các thông tin cơ bản cho việc thiết kế sản xuất như: bố trí công đoạn, xếp chuyền, tính lao động, thiết bị sơ bộ… • Là cơ sở cho việc cải tiến công đoạn, cải tiến hoạt động sản xuất. • Cung cấp tài liệu hướng dẫn cho công nhân may hay các đơn vị gia công.
  14. SƠ ĐỒ NHÁNH CÂY • Hình vẽ thể hiện cách lắp ráp các chi tiết theo một thứ tự hợp lý để tạo thành sản phẩm bằng các đường dọc, ngang nối các chi tiết và bước công việc. • Là dụng cụ trực quan giúp các kỹ thuật viên triển khai sản xuất trên chuyền. • Được xây dựng trên cơ sở là bảng quy trình may giúp phát hiện các điểm bất hợp lý trong công tác lắp ráp.
  15. SƠ ĐỒ NHÁNH CÂY
  16. PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG - Phân công lao động còn gọi là cân đối lao động. - Bản chất của phân công lao động chính là tính toán sắp đặt các công đoạn cho từng vị trí làm việc theo quy trình gia công sản phẩm. - Mục đích của phân công lao động là sử dụng tay nghề công nhân hợp lý, tận dụng tối đa năng suất máy móc, thiết bị nhằm đạt năng suất lao động cao và chất lượng sản phẩm tốt.
  17. PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG • CÁC NGUYÊN TẮC CỦA PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG - Thiết bị - Chế độ gia công - Bậc thợ • PHƯƠNG PHÁP PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG - Theo hệ số lao động - Theo nhịp độ sản xuất
  18. PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG Cân đối các vị trí làm việc Stt Số công Bậc STT Bước công việc Xbcv Xvị trí Thiết bị, đồ gá BCV nhân thợ 1 - Gập cạnh bagget trên thân trái 1 0,47 và ủi - Máy vắt sổ 3 chỉ - Gập đôi nẹp bagget trên và ủi 2 0,20 0,94 1 3 - Bàn ủi hơi - Vắt sổ cạnh nẹp bagget trên 3 0,17 - Gập nhãn và ủi 14 0,1 2 - May gắn cạnh nẹp bagget trên 4 0,53 vào thân quần 0,96 1 4 Máy 1k thắt nút - May gập cạnh bagget dưới 5 0,43 3 - May đường cạnh dưới bagget 6 0,47 - Gập và diễu đường cạnh dưới 0,84 1 4 Máy 1 kim thắt nút bagget 7 0,37
  19. BỐ TRÍ MẶT BẰNG CHUYỀN  Sắp xếp các vị trí thiết bị may tạo thành mô hình chuyền trên một diện tích mặt bằng.  Vị trí các thiết bị có ảnh hưởng đến quãng đường vận chuyển bán thành phẩm trên chuyền, ảnh hưởng đến chi phí nhân công và thiết bị vận chuyển.  Bố trí thiết bị không hợp lý sẽ tốn diện tích sử dụng, làm tăng giá thành sản phẩm, tăng nguy cơ tồn đọng hàng trên chuyền.
  20. BỐ TRÍ MẶT BẰNG CHUYỀN
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2