intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chuyên đề sản xuất may mặc: Chương 5 - Quá trình cắt

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

20
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Chuyên đề sản xuất may mặc: Chương 5 - Quá trình cắt" được biên soạn với các nội dung chính là tìm hiểu các công đoạn cơ bản của quá trình cắt bao gồm: Công đoạn trải vải; Công đoạn cắt vải; Công đoạn đánh số; Công đoạn thay thân; Công đoạn ép keo; Công đoạn bóc tập; Công đoạn phối kiện. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài giảng tại đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chuyên đề sản xuất may mặc: Chương 5 - Quá trình cắt

  1. CD 5: QÚA TRÌNH CẮT • Biến đổi tính chất NL từ “Tấm” sang “Mảnh”. • Xử lý nguyên liệu lỗi. • Đẩy mạnh tính chuyên môn hóa của sản xuất may mặc công nghiệp. • Đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật cho chi tiết bán thành phẩm • Đảm bảo về sự đồng đều về màu sắc giữa các chi tiết trên cùng sản phẩm. • Tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai các bán thành phẩm trên các chuyền may
  2. CÁC CÔNG ĐOẠN CƠ BẢN CỦA QUÁ TRÌNH CẮT  Công đoạn trải vải  Công đoạn cắt vải  Công đoạn đánh số  Công đoạn thay thân  Công đoạn ép keo  Công đoạn bóc tập  Công đoạn phối kiện
  3. TRẢI VẢI • Trải vải là hoạt động xếp chồng nhiều lá vải có cùng khổ và chiều dài lên nhau để tạo thành bàn trải vải. • Để đảm bảo công tác trải vải thực hiện đúng yêu cầu kỹ thuật thì trước khi trải, người ta cần ổn định sức căng trên bề mặt vải (Xả vải)
  4. TRẢI VẢI
  5. TRẢI VẢI TỰ ĐỘNG
  6. TRẢI VẢI THỦ CÔNG
  7. CẮT VẢI • Bản chất của công đoạn cắt là phân chia bàn trải vải thành các mảnh chi tiết bán thành phẩm theo các nét vẽ trên sơ đồ. • Sau khi cắt một chi tiết trên sơ đồ, ta có được một tập hay xấp chi tiết bán thành phẩm vải. • Tập chi tiết có số chi tiết bằng với số lớp vải đã trải trên bàn vải. • Tập chi tiết bán thành phẩm còn có tên gọi khác là “bó chi tiết”.
  8. CẮT VẢI
  9. CẮT VẢI TỰ ĐỘNG
  10. ĐÁNH SỐ  Sử dụng các số đếm và ghi thứ tự chúng lên từng lớp bán thành phẩm sau khi cắt.  Đảm bảo cho sự đồng màu về nguyên liệu trên sản phẩm.  Kiểm tra số lớp vải đã trải.  Tạo điều kiện dễ dàng cho công tác thay thân, ép keo, bóc tập.  Tạo tiện lợi cho công việc triển khai và kiểm soát số lượng bán thành phẩm trên chuyền.
  11. CÔNG TÁC ĐÁNH SỐ
  12. THAY THÂN - Thay thân là thuật ngữ qui định cho việc thay các chi tiết bị lỗi về chất lượng nguyên liệu bằng một chi tiết khác không bị lỗi về chất lượng. - Chi tiết thay thế phải đồng dạng, đồng màu với chi tiết bị lỗi, đúng yêu cầu kỹ thuật (canh sợi, các dấu bấm, dấu khoan…). - Mục đích là đảm bảo mức độ đồng đều về chất lượng nguyên liệu trên toàn bộ sản phẩm.
  13. THAY THÂN
  14. ÉP KEO • Bản chất của công tác ép keo là làm tăng độ cứng, độ định hình, độ bền của chi tiết • Sử dụng các loại dựng dính và thiết bị ép dán.
  15. BÓC TẬP • Chia các bó chi tiết sau khi đánh số thành nhiều bó hay tập nhỏ. • Tạo điều kiện thuận tiện cho việc điều động và đưa bán thành phẩm vào chuyền may. • Số lớp của một “tập” được tách phụ thuộc thời gian gia công chi tiết trong qui trình may và cách tổ chức lao động trên chuyền may
  16. BÓC TẬP
  17. PHỐI KIỆN - Tập hợp đầy đủ các bó chi tiết của cùng một sản phẩm vào chung một vị trí - Bó các bó chi tiết bằng dây vải hay cho vào bao. - Mục đích của công tác phối kiện là chuyển giao đồng bộ các chi tiết của cùng một sản phẩm từ xưởng cắt đến xưởng may
  18. IN/THÊU - Kỹ thuật thực hiện trên mảnh chi tiết bán thành phẩm và ở những đơn vị chuyên về in, thêu. - Công đoạn in thêu không được đưa vào lưu đồ thực hiện của quá trình cắt. - Trong quá trình trực hiện có rất nhiều dạng lỗi về kỹ thuật in thêu xảy ra trên bán thành phẩm. - Bán thành phẩm bị lỗi in thêu sẽ phải loại bỏ trước khi quá trình may tiến hành.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2