intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản lý công nghiệp: Chương 4.2 - TS. Trần Thị Bích Ngọc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:38

14
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Quản lý công nghiệp: Chương 4.2 - Phân loại dây chuyền sản xuất" được biên soạn bao gồm các nội dung chính sau: Tìm hiểu về dây chuyền thay đổi, dây chuyền nhóm; Trình bày dấu hiệu để phân loại dây chuyền sản xuất; Tổng hợp phân loại dây chuyền;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết tại đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản lý công nghiệp: Chương 4.2 - TS. Trần Thị Bích Ngọc

  1. 4.2. Phân loại dây chuyền sản xuất Theo số lượng chủng loại sản phẩm: + Dây chuyền 1 sản phẩm có đặc điểm: nhu cầu về sản phẩm này đủ lớn hoặc có sự phức tạp lớn trong việc chuyển đổi máy móc, thiết bị để chuyển sang sản xuất sản phẩm khác; + Dây chuyền nhiều sản phẩm: cho phép cùng một lúc hoặc theo thứ tự thời gian sản xuất ra một số các sản phẩm có sự giống nhau cao về các đặc điểm kết cấu, kỹ thuật. Dây chuyền này cho phép chuyển đổi máy móc, thiết bị trong những khoảng thời gian nhất định để chuyển đối sản phẩm sản xuất. BỘ MÔN QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP, ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 16
  2. Ví dụ: Dây chuyền làm bánh nhiều sản phẩm Silo Trộn Xử lý bột Lên men Định hình Nướng Vận chuyển và phân loại Đóng gói Làm lạnh Làm nguội Outputs 17
  3. Dây chuyền thay đổi Theo thứ tự đưa các sản phẩm vào sản xuất Dây chuyền nhóm + Dây chuyền thay đổi là dây chuyền mà khi chuyển đổi sản phẩm cần phải dừng chuyền lại một thời gian để điều chỉnh lại chế độ làm việc máy móc, thiết bị công nghệ. Với dây chuyền này rất cần thiết tổ chức hợp lý thời gian chuyển đổi sản phẩm của chuyền. Sản phẩm A Sản phẩm B …. …. Dừng chuyền để chuyển đổi sản xuất BỘ MÔN QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP, ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 18
  4. + Dây chuyền nhóm: là dây chuyền mà khi chuyển đổi sản phẩm không cần phải dừng chuyền để điều chỉnh lại chế độ làm việc máy móc, thiết bị công nghệ do sử dụng công nghệ nhóm. Dây chuyền này thường sử dụng cho các đối tượng có kích thước lớn (hình trụ, cánh quạt, đĩa…) và có hành trình công nghệ giống nhau hoặc gần giống nhau. Không phải dừng chuyền để chuyển sản phẩm …. A A B B B C A A B B C B 2 SP A- 3 SP B- 1 SP C 2 SP A- 3 SP B- 1 SP C BỘ MÔN QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP, ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 19
  5. Theo đặc điểm chuyển động của đối tượng sản xuất qua các nguyên công trong quá trình sản xuất: + Dây chuyền liên tục: các đối tượng sản xuất đi qua các nguyên công công nghệ một cách liên tục (không có thời gian nằm chờ tại các nguyên công) và với hình thức tổ chức dòng sản xuất là song song; + Dây chuyền gián đoạn: có sự gián đoạn của các đối tượng sản xuất trong QTSX và hình thành các tại chế phẩm nằm tại các chỗ làm việc của dây chuyền. Hình thức tổ chức dòng sản xuất là kết hợp. 20 BỘ MÔN QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP, ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
  6. Theo đặc điểm về giữ nhịp dây chuyền: + Dây chuyền có nhịp xác định(hay dây chuyền cưỡng bức): với sự cưỡng bức hoạt động của chuyền theo nhịp được xác định trước bởi băng tải hoặc tín hiệu âm thanh, ánh sáng; + Dây chuyền có nhịp tự do: thời gian thực hiện các nguyên công và vận chuyển các đối tượng sản xuất từ nguyên công này sang các nguyên công kia có thể có thay đổi với sai số không lớn so với nhịp dây chuyền đã tính toán. 21 BỘ MÔN QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP, ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
  7. Theo đặc điểm về điều khiển quá trình vận chuyển các đối tượng sản xuất trên dây chuyền: + Dây chuyền vận chuyển cưỡng bức các đối tượng sản xuất (có băng tải có vận tốc không đổi; hoặc có robot tự động để điều khiển nhịp chung của cả dây chuyền; có băng tải nhưng do người điều khiển theo tín hiệu âm thanh hoặc ánh sáng…); + Dây chuyền vận chuyển tự do các đối tượng sản xuất (dây chuyền không có sự điều khiển quá trình vận chuyển đối tượng sản xuất, việc vận chuyển sẽ bằng các phương tiện như băng lăn, máng trượt, dòng dọc, hoặc bằng 22 tay…
  8. Theo đặc điểm về chuyển động của đối tượng sản xuất trong QTCN chia ra: - DC có các đối tượng sản xuất đứng yên khi thực hiện các nguyên công công nghệ; - DC có các đối tượng sản xuất chuyển động khi thực hiện các nguyên công công nghệ DC có các đối tượng SX đứng yên DC có các đối tượng SX chuyển động
  9. Dây chuyền có đối tượng sản xuất đứng yên, máy móc, thiết bị, lao động di chuyển tới chỗ đối tượng sản xuất- Ví dụ dây chuyền lắp máy bay, tàu… 24
  10. Theo đặc điểm về chuyển động của công nhân sản xuất trong QTCN chia ra: - DC có các công nhân sản xuất đứng yên khi thực hiện các nguyên công công nghệ; - DC có các công nhân sản xuất chuyển động khi thực hiện các nguyên công công nghệ Công nhân di chuyển theo đối tượng SX Công nhân cố định vị trí
  11. Theo đặc điểm về chuyển động trong quá trình công nghệ của đối tượng sản xuất và công nhân: - Dây chuyền có đối tượng sản xuất đứng yên trong lúc tác nghiệp, công nhân cũng đứng tại chỗ (không di chuyển) để tác nghiệp; - Dây chuyền có đối tượng sản xuất đứng yên trong lúc tác nghiệp, công nhân di chuyển để tác nghiệp; - Dây chuyền có đối tượng sản xuất di chuyển trong lúc tác nghiệp, công nhân đứng yên tại chỗ để tác nghiệp; - Dây chuyền có đối tượng sản xuất di chuyển trong lúc tác nghiệp, công nhân cũng di chuyển để tác nghiệp; 26
  12. Theo phương tiện vận chuyển các đối tượng trên chuyền thì chia ra: - Dây chuyền có phương tiện vận chuyển là băng tải; - Dây chuyền có phương tiện vận chuyển không phải là băng tải. DC có băng tải Các dây chuyền DC không có băng tải
  13. Theo đặc vị trí thực hiện các nguyên công đối với băng tải, chia ra thành 2 loại: - DC có băng tải làm việc; - DC có băng tải phân phối . DC có BT Làm việc DC có băng tải Các dây chuyền DC có BT Phân phối DC không có băng tải
  14. Băng tải phân phối: băng tải Băng tải làm việc: các chỉ có vai trò vận chuyển các nguyên công được thực đối tượng sản xuất, các hiện ngay trên chuyền. nguyên công sẽ thực hiện tại các chỗ làm việc cố định bên ngoài, và bên cạnh băng tải. BỘ MÔN QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP, ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 29
  15. Băng tải làm việc: được sử dụng trong các trường hợp sau: + đối tượng sản xuất có trọng lượng, kích thước lớn mà việc nhấc ra khỏi băng tải sẽ rất khó khăn; + các máy móc, thiết bị công nghệ hoạt động không cần trong trạng thái đứng yên, nhiều trường hợp nghiêng về các tác nghiệp với người lao động; + các đối tượng sản xuất có thể không lớn về kích thước và trọng lượng nhưng các tác nghiệp công nghệ rất đơn giản, có thể làm ngay trên băng tải và không cần nhấc riêng ra ngoài. BỘ MÔN QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP, ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 30
  16. Với băng tải phân phối được ứng dụng trong trường hợp sau: -Việc gia công đối tượng sản xuất cần trong trạng thái đứng yên; Băng tải phân phối -Trọng lượng, kích thước của đối tượng sản xuất rất lớn => đối tượng sản xuất cần lấy ra khỏi băng tải để tác nghiệp). BỘ MÔN QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP, ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 31
  17. Theo đặc điểm về chuyển động của băng tải chia thành: - DC có băng tải vận chuyển với tốc độ ổn định (chuyển động liên tục); - DC có băng tải vận chuyển theo cơ chế xung điện - PULSE (chuyển động gián đoạn) DC có BT chuyển động liên tục DC có băng tải Các dây chuyền DC có BT chuyển Động gián DC không có băng tải đoạn
  18. TỔNG HỢP BĂNG TẢI CỦA DC Theo vị trí thực Cơ chế hoạt hiện các NC động của BT BT BT Làm Phân Liên gián việc phối tục đoạn
  19. Băng tải của DC Băng tải làm Băng tải phân việc phối BT chuyển động (Ít dùng) BT có vận tốc theo cơ chế xung không đổi điện (PULSE) 34
  20. Băng tải làm việc Băng tải làm việc chia theo cơ chế hoạt động: -Băng tải làm việc hoạt động với tốc độ không đổi (hay hoạt động liên tục) -Băng tải làm việc hoạt động với cơ chế xung điện (hay hoạt động gián đoạn) BỘ MÔN QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP, ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 35
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2