intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quan hệ công chúng: Chương 1 - PGS.TS. Nguyễn Đình Toàn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:33

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Quan hệ công chúng: Chương 1 - Tổng quan về quan hệ công chúng" được biên soạn với mục tiêu giúp người học hiểu được quan hệ công chúng như là một chức năng quản trị, nhấn mạnh việc xây dựng và duy trì mối quan hệ giữa tổ chức/doanh nghiệp với công chúng của mình; nắm được sự phát triển cũng như những lý do tại sao quan hệ công chúng ngày càng quan trọng trong các tổ chức/doanh nghiệp; xác định được các nhóm công chúng liên quan mà nhà quản trị quan hệ công chúng phải hướng tới;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quan hệ công chúng: Chương 1 - PGS.TS. Nguyễn Đình Toàn

  1. Học phần: Quan hệ công chúng (MKTT1109) Khoa Marketing, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân 1–1
  2. Tài liệu học tập PGS.TS. Nguyễn Đình Toàn – Khoa Marketing – ĐH KTQD. 1–2
  3. Nội dung học phần • Chương 1: Tổng quan về quan hệ công chúng • Chương 2: Tổ chức hoạt động Quan hệ công chúng • Chương 3: Quy trình Quản trị Quan hệ công chúng • Chương 4: PR đối với một số công chúng điển hình • Chương 5: Quản trị khủng hoảng • Chương 6: Quản trị sự kiện • Chương 7: Quản trị tài trợ PGS.TS. Nguyễn Đình Toàn – Khoa Marketing – ĐH KTQD. 1–3
  4. Những yêu cầu đối với SV: - Tham gia ít nhất 80% thời lượng - Phương thức đánh giá học phần: ❖ Điểm chuyên cần chiếm 10%. ❖ Một bài kiểm tra giữa kỳ chiếm 20% tổng số điểm môn học. ❖ Bài tập nhóm về phân tích và lập kế hoạch PR cho một doanh nghiệp/tổ chức cụ thể và được trình bày trên lớp vào tuần 12, 13. Bài tập nhóm chiếm 20% tổng số điểm môn học. ❖ Một bài thi kết thúc học phần chiếm 50% tổng số điểm môn học. - Enrolment key: PGS.TS. Nguyễn Đình Toàn – Khoa Marketing – ĐH KTQD. 1–4
  5. Học phần: Quan hệ công chúng Chương 1 Tổng quan về quan hệ công chúng
  6. Mục tiêu nghiên cứu của chương: 1. Hiểu được quan hệ công chúng như là một chức năng quản trị, nhấn mạnh việc xây dựng và duy trì mối quan hệ giữa tổ chức/doanh nghiệp với công chúng của mình. 2. Hiểu được sự phát triển cũng như những lý do tại sao quan hệ công chúng ngày càng quan trọng trong các tổ chức/doanh nghiệp. 3. Xác định được các nhóm công chúng liên quan mà nhà quản trị quan hệ công chúng phải hướng tới. 4. Nắm được quy trình quan hệ công chúng và cách thức để quan hệ công chúng có thể ứng dụng vào các doanh nghiệp/tổ chức. 5. Hiểu được những vấn đề đạo đức và pháp lý liên quan đến hoạt động quan hệ công chúng. PGS.TS. Nguyễn Đình Toàn – Khoa Marketing – ĐH KTQD. 1–6
  7. Nội dung của chương 1.1 Bản chất của quan hệ công chúng 1.2 Phân biệt PR với một số hoạt động truyền thông khác 1.3 Quy trình quản trị quan hệ công chúng 1.4 Vấn đề đạo đức và luật pháp trong hoạt động PR PGS.TS. Nguyễn Đình Toàn – Khoa Marketing – ĐH KTQD. 1–7
  8. Bản chất của quan hệ công chúng • Khái niệm về công chúng ➢ Công chúng là gì? ❖ là đông đảo những người đọc, xem, nghe, trong quan hệ với tác giả, diễn viên, v.v... ❖ là đông đảo người chứng kiến một sự việc ở một nơi công cộng ❖ “công” là việc chung và “chúng” là nhiều người. ❖ chỉ một số đông những người có cùng một sự quan tâm đến một loại hoạt động xã hội nào đó. ❖ bao giờ cũng được đề cập đến trong mối quan hệ với một tổ chức, một cá nhân hay một giá trị nào đó ❖ có thể chia công chúng làm hai bộ phận chính là công chúng bên trong và công chúng bên ngoài PGS.TS. Nguyễn Đình Toàn – Khoa Marketing – ĐH KTQD. 1–8
  9. Bản chất của quan hệ công chúng • Khái niệm về quan hệ công chúng ➢ Quan hệ công chúng là gì? ❖ Làm điều tốt và nhận được sự tín nhiệm từ đó ❖ là một chức năng quản trị nhằm xác định, thiết lập và duy trì các mối quan hệ cùng có lợi giữa một tổ chức với các công chúng liên quan ❖ là quản trị truyền thông giữa một tổ chức và công chúng của tổ chức đó. ❖ là hoạt động gây ảnh hưởng đến hành vi để đạt được các mục tiêu thông qua việc quản lý hiệu quả các mối quan hệ và truyền thông. ❖ là khoa học nghệ thuật và xã hội trong việc phân tích các xu hướng, dự báo hậu quả, tư vấn cho các nhà lãnh đạo PGS.TS. Nguyễn Đình Toàn – Khoa Marketing – ĐH KTQD. 1–9
  10. Bản chất của quan hệ công chúng Quan hệ công chúng là một chức năng quản trị nhằm đánh giá thái độ, quan điểm và hành vi của công chúng, từ đó xác định các chính sách và quy trình cùng có lợi giữa tổ chức với các công chúng liên quan, tiến hành lập kế hoạch, thực hiện một chương trình hành động và truyền thông nhằm đạt được sự hiểu biết cũng như sự chấp nhận của công chúng. Xác định và ước lượng Nhận diện được các chính được các thái độ của công sách và quy trình của một tổ chúng chức với lợi ích công chúng Phát triển và thực hiện một chương trình truyền thông mà chúng được thiết kế để tạo ra sự hiểu biết và thừa nhận của công chúng PGS.TS. Nguyễn Đình Toàn – Khoa Marketing – ĐH KTQD. 1–10
  11. Bản chất của quan hệ công chúng ➢Viện quan hệ công chúng Anh (IPR) PR là một nỗ lực được lên kế hoạch và kéo dài liên tục để thiết lập và duy trì sự tín nhiệm và hiểu biết lẫn nhau giữa một tổ chức và công chúng của mình Nhấn mạnh hoạt động PR được tổ chức thành một chiến dịch hay chương trình và là một hoạt động liên tục. PGS.TS. Nguyễn Đình Toàn – Khoa Marketing – ĐH KTQD. 1–11
  12. Những thuật ngữ gắn với quan hệ công chúng PGS.TS. Nguyễn Đình Toàn – Khoa Marketing – ĐH KTQD. 1–12
  13. Bản chất của quan hệ công chúng Một số Có chủ đích (Deliberate) thuật ngữ Có kế hoạch (Planned) Lợi ích của công chúng (Public interest). Truyền thông hai chiều (Two-way communication) Chức năng quản trị (Management function) PGS.TS. Nguyễn Đình Toàn – Khoa Marketing – ĐH KTQD. 1–13
  14. Lịch sử phát triển của PR • Thời cổ đại và trung cổ: ➢ Thời cổ đại ➢ Thời trung cổ • Giai đoạn thế kỷ 17 đến thế kỷ 19 ➢ Giai đoạn thành lập nước Mỹ ➢ Giai đoạn phát triển nước Mỹ PGS.TS. Nguyễn Đình Toàn – Khoa Marketing – ĐH KTQD. 1–14
  15. Lịch sử phát triển của PR • Giai đoạn 1900 – 1950: các nhà tiên phong ➢ Sự ra đời của các công ty PR ➢ Một số người tiên phòng • Giai đoạn 1950 - nay ➢ Giai đoạn phát triển của PR ❖ Hoạt động PR đã trở thành một phần không thể thiếu của sự phát triển xã hội, chính trị và kinh tế PGS.TS. Nguyễn Đình Toàn – Khoa Marketing – ĐH KTQD. 1–15
  16. Những nhân tố tác động đến sự phát triển PR Sự thay đổi Sự tăng nhanh của dân số của thế giới Sự phát triển của xã hội phi cá nhân Sự phát triển của khoa học và kỹ thuật Cách mạng trong các phương tiện truyền thông Chuyển từ xem xét về tài chính sang những quyết định mạng tính xã hội và văn hóa. PGS.TS. Nguyễn Đình Toàn – Khoa Marketing – ĐH KTQD. 1–16
  17. Những nhân tố tác động đến sự phát triển PR Một thế giới đa văn hóa Sự thay đổi PR cho sự minh bạch của thế giới Vai trò của PR được mở rộng Mệnh lệnh mới: trách nhiệm xã hội Quản trị chu kỳ tin tức 24/7 Sự phân mảng của phương tiện truyền thông Sự phát triển của mạng xã hội Sự phát triển của các hãng PR Nhu cầu học tập suốt đời PGS.TS. Nguyễn Đình Toàn – Khoa Marketing – ĐH KTQD. 1–17
  18. Vai trò và chức năng của quan hệ công chúng ➢Mục tiêu cơ bản của PR nói chung là xây dựng, duy trì và nâng cao hình ảnh tích cực về tổ chức, doanh nghiệp đối với các công chúng liên quan. ➢Thuyết phục công chúng, tổ chức/doanh nghiệp là một tổ chức hấp dẫn nên quan hệ giao dịch. ➢PR là biện pháp xúc tiến gián tiếp, thông qua việc nâng cao hình ảnh xây dựng mối quan hệ. PGS.TS. Nguyễn Đình Toàn – Khoa Marketing – ĐH KTQD. 1–18
  19. Vai trò và chức năng của quan hệ công chúng ➢Hoạt động PR phải có mối quan hệ chặt chẽ với sứ mệnh và giá trị cốt lõi của tổ chức, doanh nghiệp. ➢PR là một hình thức truyền thông nhằm vào nhiều đối tượng thay chỉ vì khách hàng tiềm năng. PGS.TS. Nguyễn Đình Toàn – Khoa Marketing – ĐH KTQD. 1–19
  20. Vai trò và chức năng của Quan hệ Công chúng • Quan hệ công chúng ➢ Là một hoạt động của tổ chức liên quan đến việc nuôi dưỡng uy tín (lợi thế thương mại - goodwill) của một tổ chức đối với tất cả đối tượng công chúng của mình • Quan hệ công chúng nhắm mục tiêu marketing (MPR) ➢ Liên quan đến các tương tác giữa tổ chức với khách hàng và khách hàng tiềm năng. ➢ Đóng một vai trò truyền thông marketing ngày càng quan trọng cho cả các công ty B2C và B2B. ➢ Đáng tin cậy và ít tốn kém hơn so với quảng cáo PGS.TS. Nguyễn Đình Toàn – Khoa Marketing – ĐH KTQD. 1–20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0