Bài giảng Quan hệ công chúng: Chương 4 - PGS.TS. Nguyễn Đình Toàn
lượt xem 2
download
Bài giảng "Quan hệ công chúng: Chương 4 - PR đối với một số công chúng điển hình" trình bày những nội dung chính như sau: Truyền thông và quan hệ nội bộ; quan hệ với giới truyền thông; quan hệ cộng đồng; quan hệ với nhà đầu tư. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Quan hệ công chúng: Chương 4 - PGS.TS. Nguyễn Đình Toàn
- Học phần: Quan hệ công chúng Chương 4 PR đối với một số công chúng điển hình
- Mục tiêu nghiên cứu của chương 4: 1.Hiểu được quan hệ và truyền thông nội bộ. 2.Hiểu được quan hệ với giới truyền thông; 3.Hiểu được quan hệ công động; 4.Hiểu được quan hệ với nhà đầu tư. 4–88
- Nội dung của chương 4 4.1 Truyền thông và quan hệ nội bộ 4.2 Quan hệ với giới truyền thông 4.3 Quan hệ cộng đồng 4.4 Quan hệ với nhà đầu tư PGS.TS. Nguyễn Đình Toàn – Khoa Marketing – ĐH KTQD. 5–89
- 4.1 Truyền thông và quan hệ nội bộ PGS.TS. Nguyễn Đình Toàn – Khoa Marketing – ĐH KTQD. 5–90
- Truyền thông và quan hệ nội bộ • Tầm quan trọng của quan hệ nội bộ ➢ Công chúng bên trong: ❖ là bộ phận công chúng thuộc một đơn vị nhất định, chịu sự tác động của bộ phận quan hệ công chúng. từ lãnh đạo đến nhân viên, không thuộc bộ phận quan hệ công chúng và chịu sự tác động. ➢ Khi quan hệ nội bộ hiệu quả, sẽ mang lại cho nhân viên sự hài lòng và làm việc hiệu quả hơn; ➢ Quan hệ nội bộ hiệu quả tùy thuộc vào việc thiết lập một văn hóa tổ chức; ➢ Quan hệ nội bộ tốt sẽ giúp nhân viên nắm bắt đầy đủ thông tin về tổ chức. PGS.TS. Nguyễn Đình Toàn – Khoa Marketing – ĐH KTQD. 5–91
- Truyền thông và quan hệ nội bộ • Tầm quan trọng của quan hệ nội bộ ➢ Giúp truyền thông hiệu quả giữa người lao động với nhà quản trị cấp cao; ➢ Bắt đầu trước khi một nhân viên được tuyển dụng vào; ➢ Tạo và duy trì hệ thống truyền thông nội bộ và trao đổi kinh nghiệm làm việc của nhân viên; ➢ Dòng truyền thông này là hai chiều. PGS.TS. Nguyễn Đình Toàn – Khoa Marketing – ĐH KTQD. 5–92
- Truyền thông và quan hệ nội bộ • Văn hóa doanh nghiệp: ➢ Đề cập đến đặc tính của tổ chức như: lịch sử, cách thức tiếp cận để ra quyết định, cách ứng xử của nhân viên và cách thức mà tổ chức đó đối phó với thế giới bên ngoài; ➢ Là tổng hợp những giá trị, những biểu tượng, ý nghĩa, niềm tin và những mong đợi được chia sẻ của một nhóm người làm việc cùng nhau. ➢ Có hai kiểu văn hóa tổ chức: ❖ Văn hóa độc đoán: việc ra quyết định tập trung bởi CEO và một số nhà quản trị cấp cao. ❖ Văn hóa chia sẻ: với đặc tính giá trị chung là làm việc nhóm PGS.TS. Nguyễn Đình Toàn – Khoa Marketing – ĐH KTQD. 5–93
- Truyền thông và quan hệ nội bộ • Văn hóa doanh nghiệp ➢ PR đóng vai trò giúp xây dựng văn hóa tổ chức: ❖ Có thể thiết lập chính sách truyền thông tổ chức dựa trên tiếp cận định hướng mục tiêu; ❖ Có thể hỗ trợ trong việc thiết kế và thực hiện những chương trình thay đổi tổ chức; ❖ Có thể cung cấp chuyên môn cho những nhà truyền thông nội bộ. PGS.TS. Nguyễn Đình Toàn – Khoa Marketing – ĐH KTQD. 5–94
- Truyền thông và quan hệ nội bộ • Thiết lập chính sách truyền thông nội bộ ➢ Phải được định hướng mục tiêu hơn là định hướng sự kiện; ➢ Các chính sách nên giúp người lao động hiểu, đóng góp và nhận biết với những vấn đề và mục tiêu của tổ chức. PGS.TS. Nguyễn Đình Toàn – Khoa Marketing – ĐH KTQD. 5–95
- Truyền thông và quan hệ nội bộ • Những yêu cầu trong chính sách truyền thông: 1. Duy trì việc thông tin với người lao động về kế hoạch, mục tiêu và mục đích của tổ chức; 2. Thông tin cho người lao động những thành tựu, những vấn đề hay hoạt động của tổ chức hoặc những chủ đề mà họ đang quan tâm; 3. Khuyến khích người lao động cung cấp đầu vào, thông tin, phản hồi cho quản lý dựa trên kinh nghiệm, cảm nhận, sự sáng tạo,… 4. Công bằng với nhân viên trong những vấn đề tiêu cực, nhạy cảm và gây tranh cãi; PGS.TS. Nguyễn Đình Toàn – Khoa Marketing – ĐH KTQD. 5–96
- Truyền thông và quan hệ nội bộ • Những yêu cầu trong chính sách truyền thông: 5. Khuyến khích truyền thông thường xuyên, trung thực, hai chiều, liên quan đến công việc giữa nhà quản trị với cấp dưới; 6. Thông tin những sự kiện và những quyết định quan trọng một cách nhanh nhất tới tất cả các nhân viên. Họ phải được biết đầu tiên; 7. Thiết lập một văn hóa nơi sự đổi mới và sáng tạo luôn được khuyến khích; 8. Khuyến khích nhà quản trị và giám sát trao đổi với cấp dưới về vị trí và sự phát triển sau này trong doanh nghiệp. PGS.TS. Nguyễn Đình Toàn – Khoa Marketing – ĐH KTQD. 5–97
- Truyền thông và quan hệ nội bộ • Phương tiện cho truyền thông nội bộ ➢ Mục tiệu của phương tiện nội bộ ➢ Những loại phương tiện truyền thông gì mà tổ chức cần? ➢ Những tin tức gì cần cung cấp? ➢ Kiểm soát phương tiện truyền thông nội bộ ➢ Phương tiện truyền thông đặc biệt và thương xuyên PGS.TS. Nguyễn Đình Toàn – Khoa Marketing – ĐH KTQD. 5–98
- 4.2 Quan hệ với giới truyền thông PGS.TS. Nguyễn Đình Toàn – Khoa Marketing – ĐH KTQD. 5–99
- Quan hệ với giới truyền thông • Tầm quan trọng ➢ Quan hệ với giới truyền thông và tuyên truyền tạo thành xương sống cho mọi hoạt động PR; ➢ Phát triển và duy trì mối quan hệ tốt đẹp với giới truyền thông sẽ giúp sự hiện diện tích cực của tổ chức trên các phương tiện truyền thông; ➢ Giới truyền thông là cầu nối để doanh nghiệp truyền thông tới tất cả các công chúng; ➢ Thông tin và tin tức về tổ chức trên phương tiện truyền thông đóng vai trò như chứng thực của bên thứ ba. PGS.TS. Nguyễn Đình Toàn – Khoa Marketing – ĐH KTQD. 5–100
- Quan hệ với giới truyền thông • Chuyên gia PR thường nhìn nhận giới truyền thông ➢ Là các kênh truyền thông mà các chuyên gia PR cần sử dụng để tiếp cận các nhóm công chúng khác nhau; ➢ Người gác cổng có ảnh hưởng tới khả năng của các chuyên gia PR trong hoạt động truyền thông tới công chúng PGS.TS. Nguyễn Đình Toàn – Khoa Marketing – ĐH KTQD. 5–101
- Quan hệ với giới truyền thông • Tin tức và tuyên truyền ➢ Khi các chuyên gia PR định hướng phát ngôn theo hướng tuyên truyền, phương tiện truyền thông muốn tin tức ➢ Tin tức của giới truyền thông là tuyên truyền của nhà PR, ➢ Phương tiện truyền thông coi tin tức là: ❖ Bất cứ cái gì thu hút sự chú ý của người đọc và người xem PGS.TS. Nguyễn Đình Toàn – Khoa Marketing – ĐH KTQD. 5–102
- Quan hệ với giới truyền thông • Làm việc với giới truyền thông ➢ Đặt ưu tiên cao cho: ❖ Gặp gỡ cá nhân các phóng viên và biên tập viên; ❖ Thấu hiểu và điều chỉnh theo lịch trình, thời hạn chót của họ; ❖ Hiểu rõ mong muốn và nhu cầu của họ; ❖ Thỏa mãn nhu cầu của họ trong khả năng và mang lại lợi ích tốt nhất cho tổ chức. PGS.TS. Nguyễn Đình Toàn – Khoa Marketing – ĐH KTQD. 5–103
- Quan hệ với giới truyền thông • Làm việc với giới truyền thông ➢ Phát triển mối quan hệ tốt khi các phóng viên: ❖ Được tiếp xúc một cách chân thành và có đạo đức ❖ Nhận được thông tin chính xác theo mẫu thích hợp và đúng hẹn; ❖ Được đối xử bình đẳng với các đồng nghiệp; ❖ Không cầu xin; ❖ Mọi liên hệ với phương tiện truyền thông là một cơ hội; ❖ Thái độ của người mà nhà báo phỏng vấn nên mến khách, hợp tác và cởi mở. PGS.TS. Nguyễn Đình Toàn – Khoa Marketing – ĐH KTQD. 5–104
- Quan hệ với giới truyền thông • Làm việc với giới truyền thông ➢ Một số hướng dẫn khi làm việc với báo chí ❖ Nói trên quan điểm sự quan tâm của công chúng; ❖ Làm cho tin tức dễ đọc và dễ sử dụng; ❖ Nếu bạn không muốn có một câu trích dẫn, thì đừng làm; ❖ Đừng tranh cái với một phóng viên hay đánh mất sự vui vẻ; ❖ Nếu một câu hỏi chứa đựng ngôn ngữ gây khó chịu hay đơn giản không thích, không nhắc lại hay thậm chí từ chối; ❖ Nếu người phát ngôn không biết câu trả lời cho một câu hỏi, nên nói đơn giản, “tôi không biết, nhưng tôi sẽ có câu trả lời cho bạn”; ❖ Nói sự thật, ngay cả khi nó là điều tồi tệ ❖ Đừng gọi một cuộc họp báo trừ khi có những gì mà các phóng viên coi là tin tức PGS.TS. Nguyễn Đình Toàn – Khoa Marketing – ĐH KTQD. 5–105
- Quan hệ với giới truyền thông • Một số nguyên tắc ➢ Không đối xử đặc biệt với bất kỳ đại diện phương tiện truyền thông nào; ➢ Không bao giờ tiết lô với một phóng viên là phóng viên khác đang làm gì; ➢ Cố gắng đưa ra lịch trình các sự kiện thuận lợi cho tất cả các phương tiện truyền thông; ➢ Không bao giờ phá vỡ hoặc phản bội niềm tin; ➢ Sử dụng hình thức phù hợp với phương tiện truyền thông; ➢ Quan sát các tiêu chuẩn nghề báo PGS.TS. Nguyễn Đình Toàn – Khoa Marketing – ĐH KTQD. 5–106
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quan hệ công chúng là gì? - Giới thiệu chung
19 p | 753 | 246
-
Bài giảng: Quan hệ công chúng - Chương 6: Quản trị khủng hoảng
16 p | 256 | 41
-
Bài giảng Quan hệ công chúng: Bài 3 - Ths. Đinh Tiên Minh
14 p | 197 | 31
-
Bài giảng Quan hệ công chúng: Bài 5 - Ths. Đinh Tiên Minh
8 p | 203 | 29
-
Bài giảng Quan hệ công chúng: Bài 2 - Ths. Đinh Tiên Minh
12 p | 202 | 27
-
Bài giảng Quan hệ công chúng: Bài mở đầu - Ths. Đinh Tiên Minh
19 p | 158 | 23
-
Bài giảng Quan hệ công chúng: Bài 1 - ThS. Nguyễn Hoàng Sinh
15 p | 183 | 18
-
Bài giảng Quan hệ công chúng: Chương 0 - Phạm Xuân Hưởng
6 p | 70 | 13
-
Bài giảng Quan hệ công chúng: Bài 1 - TS. Đinh Tiến Minh
10 p | 135 | 13
-
Bài giảng Quan hệ công chúng: Bài 3 - TS. Đinh Tiến Minh
11 p | 127 | 12
-
Bài giảng Quan hệ công chúng: Bài 2 - TS. Đinh Tiến Minh
10 p | 131 | 12
-
Bài giảng Quan hệ công chúng: Bài 4 - TS. Đinh Tiến Minh
8 p | 127 | 11
-
Bài giảng Quan hệ công chúng: Giới thiệu môn học Quan hệ công chúng - TS. Đinh Tiến Minh
6 p | 134 | 10
-
Bài giảng Quan hệ công chúng: Bài 6 - TS. Đinh Tiến Minh
15 p | 106 | 9
-
Bài giảng Quan hệ công chúng: Bài 7 - TS. Đinh Tiến Minh
12 p | 117 | 9
-
Bài giảng Quan hệ công chúng: Bài 5 - TS. Đinh Tiến Minh
13 p | 112 | 8
-
Bài giảng Quan hệ công chúng: Chương 6 - PGS.TS. Nguyễn Đình Toàn
17 p | 5 | 2
-
Bài giảng Quan hệ công chúng: Chương 7 - PGS.TS. Nguyễn Đình Toàn
15 p | 3 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn