intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản lý công nghiệp: Chương 4.5 - TS. Trần Thị Bích Ngọc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:21

12
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Quản lý công nghiệp: Chương 4.5 - Tổ chức dây chuyền gián đoạn" được biên soạn bao gồm các nội dung chính sau: Phạm vi nghiên cứu dây chuyền gián đoạn 1 sản phẩm; Lý thuyết về dây chuyền gián đoạn; Sự ra đời và vai trò của SPDDLĐ;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết tại đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản lý công nghiệp: Chương 4.5 - TS. Trần Thị Bích Ngọc

  1. 4.5. Tổ chức dây chuyền gián đoạn • Phạm vi nghiên cứu: dây chuyền gián đoạn 1 sản phẩm; • Lý thuyết về dây chuyền này sẽ là căn cứ để tổ chức cho dây chuyền gián đoạn nhiều sản phẩm; • Do đặc điểm về thiết kế sản phẩm và đặc tính kỹ thuật của các máy móc thiết bị công nghệ có sẵn mà không thể đồng bộ được thời gian công nghệ giữa các nguyên công, có nghĩa: BỘ MÔN QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP, ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 105
  2. 𝐓𝐓𝐓𝐓 𝐓𝐓𝐓𝐓+𝟏𝟏 • ≠ ≠ Takt 𝐂𝐂𝐂𝐂 𝐂𝐂𝐂𝐂+𝟏𝟏 Nếu tổ chức vận chuyển các đối tượng sản xuất giữa các nguyên công theo hình thức song song và cưỡng bức theo nhịp ổn định như với dây chuyền liên tục sẽ làm giảm hiệu suất (Hpt) của các nguyên công cũng như toàn dây chuyền. Vì vậy dây chuyền gián đoạn được tổ chức với NHỊP TỰ DO. BỘ MÔN QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP, ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 106
  3. Các đối tượng sản xuất được vận chuyển giữa các nguyên công theo hình thức gần giống KẾT HỢP để giảm thời gian gián đoạn trên các nguyên công khi vận chuyển theo hình thức song song như trong dây chuyền liên tục. - Chuyển động của các đối tượng sản xuất qua các nguyên công công nghệ sẽ bị gián đoạn (có thời đối tượng sản xuất phải nằm chờ tại các nguyên công); - Hoạt động của các máy trên dây chuyền bị gián đoạn; - Hoạt động phục vụ máy của các công nhân trên chuyền cũng bị gián đoạn; BỘ MÔN QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP, ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 107
  4. - Hoạt động của cả dây chuyền được lặp lại hoàn toàn sau những khoảng thời gian nhất định gọi là chu kỳ phục vụ chuyền (R). - Sau mỗi chu kỳ R thì các hoạt động phục vụ máy của các công nhân được lặp lại hoàn toàn và số sản phẩm làm ra tại mỗi nguyên công sau mỗi chu kỳ R đều bằng nhau. - R có công thức tính, tuy nhiên phức tạp nên trong thực tế người ta lấy R theo đơn vị ca sản xuất. Ví dụ: R= 1/3 ca; ½ ca; 1 ca. 108 BỘ MÔN QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP, ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
  5. Ví dụ 9: MINH HỌA SƠ ĐỒ CHUẨN TẮC CỦA CHUYỀN GIÁN ĐOẠN No No R- Chu kỳ phục vụ R- Chu kỳ phục vụ NC máy 1 CN-A 1 CN-B 2 CN-C 3 2 CN-D 4 5 CN-B 3 6 CN-E Có 6 máy trên chuyền nhưng chỉ cần 5 công nhân Hoạt động cả chuyền lặp là A; B; C; D; E. lại hoàn toàn sau mỗi R CN B phục vụ 2 máy: 2 & 5 => Giảm số CN phục vụ chuyền BỘ MÔN QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP, ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 109
  6. Điểm khác biệt tiếp theo của dây chuyền gián đoạn so với dây chuyền liên tục: do có sự chênh lệch về năng suất giữa các nguyên công nên ngoài 3 loại SPDD như với dây chuyền liên tục thì dây chuyền này còn tạo ra 1 loại sản phẩm dở dang khác đó là sản phẩm dở dang lưu động (DDLĐ, ký hiệu Zlđ). BỘ MÔN QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP, ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 110
  7. ZDDLĐ VÍ DỤ 10: TÍNH SẢN PHẨM DỞ DANG LƯU ĐỘNG GIỮA 2 NGUYÊN CÔNG STT Ti; phút NC 1 5 2 2 Zddlđ-max = 14 (chiếc) EPURE C1 = C2 = 1 (máy) N = 20 (chiếc); 5 P = 5(chiếc) 0 70 100 110 Tg (phút) Lô 1 Lô 2 Lô 3 Lô 4 0 25 25 25 25 Lô 1 Lô 2 Lô 3 Lô 4 0 10 10 10 10 70 (phút) 1 R1 = 70 (phút) Zddlđ-1 = 70/5 = +14(chiếc) NX: Trong 110 phút: Zddlđ-1 biến động 2 R2=30 (phút) Zddlđ-1 = 30x(1/5-1/2)= - 9 liên tục: bắt đầu là 0, lên MAX rồi lại về 3 R3=10 (phút) Zddlđ-1 = 10x(0 -1/2) = - 5 111 0
  8. Zddlđ Zdd max = 14; Zdd min = 0; => Zdd bình quân = (S1 + S2 + S3)/110 = 7,27 (chiếc) = ½[(70x14)+ (14+5)x30 +(5x10)]/110 Zdd-max = 14 (chiếc) = 7,27 (SP) Zdd-bq EPURE 5 S1 S2 S3 0 70 100 110 Tg (phút) - 70 phút đầu: máy 1 chạy, máy 2 không. Số SP tạo ra tại máy 1: 70/5 = 14 (SP)=> SPDD nằm tại khu vực gần máy 1; - 30 phút sau: hai máy đều chạy: Số SP dở dang tạo ra: 30 (1/5 – ½) = -9 - 10 phút cuối: máy 1 dừng, máy 2 chạy, số SP DD tạo ra: 10(0 – 10/2) = -5.
  9. Nếu đổi thứ tự nguyên công ngược lại: STT Ti; phút 10 10 10 10 NC 0 1 2 30 2 5 C1 = C2 = 1 (máy) 110 10 25 40 25 25 25 N = 20 (chiếc); P = 5(chiếc) Zdd (chiếc) 1 R1 = 10(phút) Z1 = 10 x ½ = + 5 (c) 2 R2 = 30 (phút) Z2 =30(1/2 – 1/5)= + 9(c) 3 R3 = 70 (phút) Z3 = 70 x (0- 1/5) = - 14(c) Zdd bình quân = Zdd max = 14; 14 Zdd min = 0 ∑ Si /110 = EPURE (S1 + S2 + S3)/110 5 S2 S3 S1 0 10 40 110 Tg (phút) BỘ MÔN QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP, ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 113
  10. SỰ RA ĐỜI VÀ VAI TRÒ CỦA SPDDLĐ - Sản phẩm DDLD sinh ra giữa cặp đôi nguyên công 1& 2 do chênh lệch năng suất và chúng nằm bên ngoài chuyền, khoảng giữa 2 nguyên công trên. - Vai trò của các sản phẩm DDLD cũng là để đảm bảo cho chuyền hoạt động ổn định trong mỗi chu kỳ phục vụ => nếu có sự thay đổi bất thường về SPDDLĐ có thể làm cho chuyền dừng hoạt động vì thiếu nguyên vật liệu tại các nguyên công => cần kiểm soát biến động của SPDDLĐ theo thời gian. BỘ MÔN QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP, ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 114
  11. Quy trình tính toán (các bước) và các tham số chủ yếu của chuyền gián đoạn tương tự với dây chuyền liên tục, chỉ có 2 điểm khác: - trong bước tính toán sản phẩm dở dang có thêm SPDDLĐ; - trong bước vẽ sơ đồ chuẩn tắc cần vẽ thêm các sơ đồ Epure mô tả về thay đổi Zlđ giữa các cặp đôi nguyên công liên tiếp trong một chu kỳ R của chuyền gián đoạn. BỘ MÔN QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP, ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 115
  12. SP DDLĐ thay đổi liên tục trong một chu kỳ phục vụ R theo đường gấp khúc lồi, gọi là đường EPURE. NC-i Cách vẽ EPURE: R1 R2 C R3 D R 0 A B NC-i+1 Đánh dấu các điểm mút trong một chu kỳ phục vụ trong mỗi cặp đôi nguyên công mà tại đó có sự thay đổi chế độ hoạt động của các nguyên công. (ví dụ: các điểm A, B, C, D) Chia chu kỳ phục vụ R ra thành chu kỳ nhỏ Rj, trong mỗi chu kỳ Rj chế độ hoạt động của các nguyên công là không thay đổi. (∑Rj = R). (Ví dụ: R1; R2; R3 trên hình trên) BỘ MÔN QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP, ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 116
  13. Tính Zlđ tại các điểm mút thông qua tính ZRj – số sản phẩm DDLĐ trong chu kỳ Rj: ZRj = Rj . (Ci/Ti – Ci+1/Ti+1) - Nếu ZRj > 0 có nghĩa số lượng SPDDLĐ đang tăng giữa cặp đôi nguyên công (i; i+1) trong chu kỳ Rj; - Nếu ZRj < 0 có nghĩa số lượng SPDDLĐ đang giảm giữa cặp đôi nguyên công (I; i+1) trong chu kỳ Rj; 117
  14. - Số sản phẩm DDLĐ bình quân trong suốt chu � lđ-R kỳ phục vụ R ký hiệu: 𝒁𝒁 � lđ-R = ∑So/R 𝒁𝒁 So là diện tích các hình nằm dưới đường Epure BỘ MÔN QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP, ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 118
  15. Tổng sản phẩm dở dang của dây chuyền gián đoạn: � lđ-R + Zbh ∑Zdd = Zcn + Zvc + 𝒁𝒁 3 loại sản phẩm dở dang: công nghệ, vận chuyển, bảo hiểm được tính như với dây chuyền liên tục. BỘ MÔN QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP, ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 119
  16. Số lượng ZLĐ đầu kỳ và cuối kỳ là các điểm cần kiểm soát trong hoạt động của chuyền. Sau mỗi chu kỳ phục vụ R cần kiểm soát để Zlđ cuối chu kỳ phải bằng Zlđ đầu kỳ (nếu không sẽ là dấu hiệu bất bình thường trong hoạt động của chuyền); ZLĐ-MAX sẽ quyết định nhu cầu về diện tích mặt bằng giữa nguyên công của chuyền, nhu cầu về phương tiện vận chuyển, phương tiện lưu trữ (kệ, kho) nếu mặt bằng này không cho phép. Đồng thời, ZLĐ-MAX sẽ ảnh hưởng đến mức sản phẩm dở dang bình quân của chuyền, ảnh hưởng đến nhu cầu vốn và hiệu quả kinh tế của chuyền… 120
  17. VÍ DỤ 12 • Thay chế độ làm việc của máy 1 trên dây chuyền: • Máy 1 sẽ bật sau 140 phút kể từ đầu chu kỳ phục vụ, bật liên tục đến cuối chu kỳ phục vụ. • Máy 2 vẫn bật từ đầu chu kỳ phục vụ. Vẽ sơ � lđ-R. đồ epure và tính 𝒁𝒁 • Chu kỳ phục vụ R vẫn không thay đổi. BỘ MÔN QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP, ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 121
  18. GIẢI STT Rj ZRj = Rj . (Ci/Ti – Ci+1/Ti+1) VÍ DỤ 12 1 R1 = 140 (phút) ZR1 = 140 x (0 -1/1,1) = - 127,27 (SP) Thay đổi chế độ 2 R2 = 80 (phút) ZR2 = 80 x (1/0,5 – 1/1,1) = + 87,27 (SP) chạy máy (trong 3 R3 = 20 (phút) ZR3 = 20 x (1/0,5 – 0) = + 40 (SP) hình) T1 0,5 (phút)/SP Có 3 diện tích So nằm dưới T2 1,1 (Phút)/SP đường Epure, lần lượt là: - So-1: là tam giác; - So-2: là tam giác; R= 240 100 - So-3: là hình thang 240 140, -127,27 +127,27 Zlđ Zlđ ↓ Epure +87,27 Zlđ cuối kỳ Zlđ-MAX = Zlđ- cuối kỳ = 127,27 đầu kỳ So-1 Zlđ↑ So-3 � lđ-R =∑ So-i/R = 60,6 (SP) So-2 tính 𝒁𝒁 0 240 140 220 20 122 BỘ MÔN QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP, ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
  19. KẾ HOẠCH CHUẨN TẮC CỦA DÂY CHUYỀN GIÁN ĐOẠN No Số No VẼ SƠ ĐỒ EPURE Zlđ-ĐK Zlđ-max Zlđ-BQ NC Máy Máy 1 1 1 140 127,27 127,27 60,6 R =240 -127,27 +127,27 STT Rj Z Rj STT SRj ∑SRj 1 140 -127,27 +87,27 1 S1= 2 80 +87,27 2 S2= ∑S =… S1 S3 3 20 +40 0 S2 3 S3= 2 1 2 220 Tương tự như trên Tương tự như trên 3 1 3 Ví dụ: chuyền có 3 NC BỘ MÔN QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP, ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 123
  20. NHẬN XÉT RÚT RA: * Khi chênh lệch thời gian khởi động máy giữa các nguyên công càng lớn thì Zlđ-MAX và 𝒁𝒁 � lđ-R càng lớn => làm tăng nhu cầu về vốn và diện tích mặt bằng, nhu cầu về các phương tiện lưu trữ, vận chuyển các sản phẩm dở dang lưu động giữa các nguyên công trong quá trình sản xuất. * Tuy nhiên, đổi lại, sự chênh lệch về thời gian khởi động máy sẽ tạo điều kiện để công nhân phục vụ nhiều máy trong ca sản xuất => Tiết kiệm chi phí lương công nhân & tránh nhàm chán trong sản xuất 124
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2