Bài giảng Quản trị tác nghiệp 1: Chương 6 - PGS.TS. Nguyễn Thành Hiếu
lượt xem 4
download
Bài giảng Quản trị tác nghiệp 1: Chương 6 - Bố trí sản xuất trong doanh nghiệp, được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên nắm những nội dung và nguyên tắc cơ bản khi bố trí mặt bằng sản xuất của DN; Nắm được các kiểu bố trí mặt bằng cơ bản và các phương pháp hỗ trợ để đưa ra các hình thức bố trí hợp lý. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Quản trị tác nghiệp 1: Chương 6 - PGS.TS. Nguyễn Thành Hiếu
- CHƢƠNG 6 BỐ TRÍ SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- Mục tiêu của chƣơng Giới thiệu cho ngƣời học hiểu và nắm rõ: Giới thiệu những nội dung và nguyên tắc cơ bản khi bố trí mặt bằng sản xuất của DN. Nắm đƣợc các kiểu bố trí mặt bằng cơ bản và các phƣơng pháp hỗ trợ để đƣa ra các hình thức bố trí hợp lý. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- Khái niệm Là việc sắp xếp máy móc thiết bị có liên quan, các khu vực làm việc và các bộ phận phục vụ sản xuất và cung ứng dịch vụ của một doanh nghiệp Yêu cầu đối với việc bố trí mặt bằng: Thuận tiện cho sản xuất kinh doanh; Giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí; Đáp ứng đƣợc các yêu cầu về công nghệ, kỹ thuật, vệ sinh môi trƣờng, vệ sinh công nghiệp và an toàn lao động; Phù hợp với trình độ và khả năng quản lý của doanh nghiệp; CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- Các nguyên tắc bố trí mặt bằng sản xuất Tuân thủ quy trình công nghệ sản xuất Đảm bảo khả năng mở rộng sản xuất Nguyên tắc đảm bảo an toàn cho sản xuất và ngƣời lao động Tối thiểu hoá chi phí vận chuyển nguyên vật liệu và sản phẩm Sử dụng không gian có hiệu quả Tạo sự dẽ dàng cho kiểm soát các hoạt động Tạo điều kiện thuận lợi trong giao dịch và liên lạc Có tính linh hoạt cao để chấp nhận những điều kiện thay đổi CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- Bố trí mặt bằng theo sản phẩm Bố trí sản xuất theo sản phẩm (hay còn gọi là dây chuyền hoàn thiện) thực chất là sắp xếp những hoạt động theo một dòng liên tục những công việc cần thực hiện để hoàn thành một công việc cụ thể. Hình thức bố trí này phù hợp với kiểu sản xuất hàng loạt, sản xuất liên tục, khối lƣợng sản xuất lớn hoặc những công việc có tính chất lập lại với nhu cầu ổn định Ví dụ: Dây chuyền lắp ráp xe máy. sản xuất nước đóng chai , sản xuất xi măng ... CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- Bố trí mặt bằng theo sản phẩm (tiếp) Ƣu điểm Nhƣợc điểm Chi phí đơn vị sản phẩm Độ linh hoạt thấp và các thấp công việc bị phụ thuộc vào Giảm bớt khoảng cách vận thời gian và trình tự chuyển NVL . Đầu tƣ ban đầu lớn Giảm bớt khối lƣợng lao Công việc đơn điệu sẽ gây động trong quá trình và sự nhàm chán cho công thời gian gia công nhân Đơn giản hóa các bƣớc thực hiện công việc CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- Bố trí theo quá trình Bố trí theo quá trình (bố trí theo chức năng): nhóm những công việc tƣơng tƣ nhau thành những bộ phận có cùng quá trình hoặc chức năng thực hiện. Hình thức này phù hợp với sản xuất gián đoạn, chủng loại nhiều và đơn hàng thƣờng xuyên thay đổi Ví dụ: Siêu thị, các cửa hàng bán lẻ, các văn phòng giao dịch ở ngân hàng, bưu điện, các trường học, bệnh viện bố trí theo khoa.... CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- Bố trí theo quá trình Ƣu điểm Nhƣợc điểm Có tính linh hoạt cao về Chi phí sản xuất đơn vị cao thiết bị và con ngƣời Việc lập kế hoạch và kiểm Đầu tƣ thiết bị ban đầu nhỏ tra phức tạp Công việc đa dạng Năng suất thấp, Công nhân phải mất thời gian làm quen với những thay đổi CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- Bố trí mặt bằng theo vị trí cố định Đây là kiểu bố trí mang tính đặc thù của dự án sản xuất, sản phẩm đƣợc đặt cố định tại một địa điểm, máy móc thiết bị, công nhân và nguyên vật liệu sẽ đƣợc chuyển đến để thực hiện các công việc tại chỗ. Hình thức này phù hợp với các sản phẩm dễ vỡ, cồng kềnh hoặc khối lƣợng lớn không thể di chuyển đƣợc. Ví dụ khi sản xuất máy bay, đóng tàu hoặc các công trình xây dựng CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- Bố trí theo vị trí cố định (tiếp) Ƣu điểm Nhƣợc điểm Hạnchế sự hƣ hỏng do Đòihỏi phải sử dụng thợ có phải di chuyển sản phẩm kỹ năng và đa năng Giảm chi phí dịch chuyển Khó kiểm soát con ngƣời Công việc đa dạng. Mức độ sử dụng thiết bị thấp CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- Các hình thức bố trí khác Bố trí mặt bằng cửa hàng Bố trí mặt bằng kho hàng Bố trí mặt bằng văn phòng CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- Thiết kế bố trí theo sản phẩm Bƣớc 1. Bƣớc 2. Bƣớc 3. • Xác định tất cả • Xác định thời gian • Xác định thứ tự các công việc cần cần thiết để hoàn cần thiết thực phải thực hiện để thành từng công hiện cho từng tạo ra sản phẩm việc công việc Bƣớc 4. Bƣớc 5. Bƣớc 6. • Xác định thời • Xác định số nơi • Thực hiện cân bằng gian chu kỳ làm việc tối thiêu đƣờng dây và phân công công việc cho để thực hiện các từng nơi làm việc công việc Bƣớc 7. • Tính hiệu năng của đƣờng dây CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- Công Thời gian thực Công việc Ví dụ: Để sản xuất 1 việc hiện (giây) trƣớc đó cây đàn điện cần thực hiện 11 công A 40 - việc với thời gian và B 55 - trình tự nhƣ sau, C 75 - cho biết mỗi ngày D 40 A công ty làm việc 8 tiếng và khả năng E 30 A,B sản xuất mỗi ngày F 35 B là 200 cây đàn. Hãy G 45 D,E bố trí sản xuất một cách hợp lý nhất H 70 F I 15 G,H J 65 I K 40 C,J Tổng 510 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- Xác định thời gian và thứ tự các công việc Xác định thời gian chu kỳ ( Tck) Thời gian sản xuất mỗi ngày/ca 8*3600 = = = 144’’/sp Nhu cầu hay khả năng sản xuất mỗi ngày/ca 200 Xác định số nơi làm việc tối thiểu để thực hiện các công việc (Nmin) Tổng thời gian cần thiết thực hiện các công việc = Thời gian chu kỳ 510 = = 3,54 (nơi) 144 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 40 40 45 A D G 30 15 I 55 E 65 B 70 J 35 H F 40 75 K C Thực hiện cân bằng dây chuyền sản xuất và phân công các công việc cho từng nơi làm việc - Ƣu tiên công việc có thời gian dài nhất trƣớc - Ƣu tiên công việc có nhiều công việc khác tiếp theo sau nhất CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 40 29 45 40 A D G =144-(45+15+65)=19 15 30 I 55 E 70 65 B J 104 35 14 H F 9 40 75 K C Tính hiệu quả của dây chuyền Tổng thời gian lãng phí = 1- x 100% N thực tế * Tck (14+29+19+104+9) = 1- x 100% = 78% 5*144 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- Thiết kế theo quá trình Mục tiêu tối thiểu hóa chi phí chuyển NVL, thời gian đi lại của nhân viên, và bố trí các bộ phận có liên hệ nhiều với nhau đƣợc đặt gần nhau Có 2 nhóm phƣơng pháp để thiết kế theo quá trình Ra quyết định theo định lƣợng Ra quyết định theo định tính CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- Thiết kế theo quá trình Ra quyết định theo phƣơng pháp định lƣợng Có thể sử dụng chỉ tiêu tối thiêu hoá chi phí hoặc khoảng cách vận chuyển theo công thức n n TC Q ij L ij K ij min i 1 j 1 Trong đó: n là số nơi làm việc hay sản xuất Qij là số lƣợng đơn vị phải di chuyển giữa các nơi làm việc i và j Lij là khoảng cách giữa các nơi làm việc Kij : Chi phí vận chuyển của mỗi đơn vị khoảng cách CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- Thiết kế theo quá trình Mức độ quan trọng Ra quyết định theo định tính A : Tuyệt đối cần thiết E: Rất quan trọng Sử dụng ma trận Richard Muther I : Quan trọng Bộ phận 1 O: Bình thƣờng A U: Không quan trọng Bộ phận 2 A U X: Không mong muốn Bộ phận 3 X A X A Bộ phận 4 I O E C U Bộ phận 5 X A A Bộ phận 6 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- Hãy sử dụng ma trận Richard Muther để thể hiện mối quan hệ của các bộ phận sau Bộ phận Diện tích Mức độ (m2) 1.Thịt và sản phẩm thịt 1900 1+2=U 2+3=U 3+4=O 4+7=U 2.Thực phảm đông lạnh 1700 1+3=U 2+4=E 3+5=O 4+8=U 3.thực phẩm sấy khô 2300 1+4=E 2+5=U 3+6=O 5+6=O 4.Nhận hàng vào 1000 1+5=U 2+6=X 3+7=U 5+7=U 5.Thực phẩm đóng hộp 500 1+6=X 2+7=O 3+8=U 5+8=U 6.Khách hàng trả tiền 1100 1+7=O 2+8=U 4+5=E 6+7=A 7.Các loại bánh 900 1+8=U 4+6=X 6+8=A 8.Hàng phi thực phẩm 800 7+8=U Ghi chú: A: Tuyệt đối quan trọng; O là bình thƣờng E đặc biệt quan trọng; I Quan trọng; U không quan trọng; X không mong muốn CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quản trị tác nghiệp
112 p | 564 | 103
-
Bài giảng Quản trị tác nghiệp doanh nghiệp lữ hành - ĐH Thương Mại
0 p | 666 | 38
-
Bài giảng Quản trị tác nghiệp doanh nghiệp khách sạn - ĐH Thương Mại
0 p | 371 | 27
-
Bài giảng Quản trị tác nghiệp thương mại điện tử - PGS.TS Nguyễn Văn Minh
249 p | 74 | 23
-
Bài giảng Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế - ThS. Vũ Anh Tuấn
0 p | 416 | 14
-
Bài giảng Quản trị tác nghiệp - Bài 4: Định vị doanh nghiệp và bố trí mặt bằng sản xuất
28 p | 129 | 12
-
Bài giảng Quản trị tác nghiệp thương mại điện tử
166 p | 74 | 11
-
Bài giảng Quản trị tác nghiệp - Bài 6: Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu và quản trị hàng dự trữ
26 p | 76 | 10
-
Bài giảng Quản trị tác nghiệp: Bài 1 - ThS. Trần Mạnh Linh
22 p | 76 | 8
-
Bài giảng Quản trị tác nghiệp - Bài 1: Giới thiệu chung về quản trị tác nghiệp
15 p | 62 | 7
-
Bài giảng Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế - Chương 5: Quản trị rủi ro trong tác nghiệp thương mại quốc tế (Năm 2022)
13 p | 30 | 6
-
Bài giảng Quản trị tác nghiệp 1: Chương 7 - PGS.TS. Nguyễn Thành Hiếu
17 p | 15 | 5
-
Bài giảng Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế - Chương 5: Quản trị rủi ro trong tác nghiệp thương mại quốc tế
6 p | 33 | 5
-
Bài giảng Quản trị tác nghiệp 1: Chương 2 - PGS.TS. Nguyễn Thành Hiếu
22 p | 12 | 4
-
Bài giảng Quản trị tác nghiệp 1: Chương 3+4 - PGS.TS. Nguyễn Thành Hiếu
27 p | 7 | 4
-
Bài giảng Quản trị tác nghiệp 1: Chương 5 - PGS.TS. Nguyễn Thành Hiếu
31 p | 10 | 4
-
Bài giảng Quản trị tác nghiệp 1: Chương 1 - PGS.TS. Nguyễn Thành Hiếu
17 p | 16 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn