intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị tác nghiệp 1: Chương 2 - PGS.TS. Nguyễn Thành Hiếu

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:22

14
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản trị tác nghiệp 1: Chương 2 - Dự báo nhu cầu sản xuất, được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên nắm được các phương pháp dự báo chủ yếu hiện nay, bao gồm phương pháp định tính và phương pháp định lượng; Các chỉ tiêu kiểm tra, kiểm soát kết quả dự báo;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị tác nghiệp 1: Chương 2 - PGS.TS. Nguyễn Thành Hiếu

  1. CHƢƠNG 2 DỰ BÁO NHU CẦU SẢN XUẤT CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  2. Mục tiêu của chƣơng Giới thiệu cho ngƣời học hiểu và nắm rõ:  Các phƣơng pháp dự báo chủ yếu hiện nay, bao gồm phƣơng pháp định tính và phƣơng pháp định lƣợng  Cácchỉ tiêu kiểm tra, kiểm soát kết quả dự báo. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  3. Bản chất của dự báo  Dự báo là khoa học và nghệ thuật để tiến đoán những gì có thể sẽ xảy ra trong tƣơng lai  Phân biệt giữa dự báo và kế hoạch  Dự báo cho nhóm sản phẩm có tính chất bù trừ nhau.  Phân loại dự báo: theo nội dung, theo thời gian CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  4. Các phƣơng pháp dự báo Phƣơng pháp định tính Phƣơng pháp định lƣợng  Sử dụng khi không  Đƣợc sử dụng khi có đầy đủ có đủ số liệu số liệu trong quá khứ - Sản phẩm mới - Sản phẩm hiện tại - Công nghệ mới - Công nghệ hiện có  Dựa vào kinh nghiệm và  Dựa vào các công thức đã có tài phán đoán sẵn CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  5. Phƣơng pháp bình quân giản đơn t 1 Trong đó: Ai Ft: Nhu cầu dự báo trong giai đoạn t i 1 Ft n Ai : Nhu cầu thực tế n: số quan sát 2. Phƣơng pháp bình quân di động 3. Phƣơng pháp bình quân di giản đơn động có trọng số t 1 t-1 Ai å A xW i i i t n F= i=t-n åW Ft t n i Trong đó: Trong đó: Ft: Nhu cầu dự báo Ft: Nhu cầu dự báo Ai : Nhu cầu thực tế đã Ai : Nhu cầu thực tế đã qua qua Wi: trọng số n: số quan sát CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  6. Ví dụ Theo công thức trên ta dự báo cho Tháng SP tháng 9 là: 1 40 8 Ai F9 = 49+48+50 2 42 i 6 F9 3 3 38 3 = 49 sản phẩm 4 44 5 45 8 A i * Wi F9 = 49(1)+48(2)+50(3) 6 49 F9 i 6 Wi 1+2+3 7 48 = 49 sản phẩm 8 50 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  7. Phƣơng pháp san bằng số mũ giản đơn Ft Ft 1 ( At 1 Ft 1 ) Ft là dự báo cho giai đoạn t Ft At 1 (1 ) Ft 1 Ft-1 là dự báo cho giai đoạn trước đó 0 1 At-1 là nhu cầu thực tế của thời kỳ trước đó So sánh và chọn hệ số hợp lý Tìm phương án có MAD nhỏ nhất, theo công thức: n n AD Ai Fi i 1 i 1 MAD n n CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  8. Chọn 0 ,1 0 ,5 0 ,9 t Ai Ft AD Ft AD Ft AD 1 40 40,0 0 40 0 40 0 2 42 40,0 2,0 40 2 40 2 3 38 40,2 2,2 41 3 41 3,8 4 44 40,0 4,0 39,5 4,5 38,4 5,6 5 45 40,4 4,6 41,8 3,3 43,4 1,6 6 49 40,8 8,2 43,8 5,6 44,8 4,2 7 48 41,7 6,3 46,2 1,8 48,6 0,6 8 50 42,3 7,7 47 2,9 48,1 1,9 MAD =35/8 48,5/8 49,8/8 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  9. Phƣơng pháp san bằng số mũ có điều chỉnh xu hƣớng  Bước 1: Sử dụng kết quả của phương pháp san bằng số mũ giản đơn (Ft)  Bước 2: Tính chỉ số điều chỉnh xu hướng(Tt)  Bước 3: Dự báo theo phương pháp san bằng số mũ có điều chỉnh xu hướng(FITt) Trong đó: FITt= Ft+ Tt - Tt: Hiệu chỉnh xu hướng cho giai đoạn t Tt Tt 1 ( Ft Ft 1 Tt 1 ) 0 1 ( Ft Ft 1 ) (1 )T t 1 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  10. San bằng số mũ có điều chỉnh xu hƣớng t Ai Ft Tt Tt 1 ( Ft Ft 1 Tt 1 ) FITt 1 40 40,0 =0 40 2 42 40,0 =0+0,5(40-40-0)=0 40 3 38 40,2 =0+0,5(40,2-40-0)=0,1 40,3 4 44 40,0 =0,1+0,5(40-40,2-0)= - 0,1 39,9 5 45 40,4 =-0,1+0,5(40,4-40+0,1)=0,2 40,6 6 49 40,8 =0,2+0,5(40,8-40,4-0,2)=0,3 41,1 7 48 41,7 =0,3+0,5(41,7-40,8-0,3)=0,6 42,3 8 50 42,3 =0,6+0,5(42,3-41,7-0,6)=0,6 42,9 FIT9 = 43 + (0,6+0,5(43-42,3-0,6)=0.6) = 44 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  11. Hoạch định xu hƣớng Nhu cầu (Y) Yt= a+ bt * * * * * * * Thời gian Trong đó (t) a là đoạn cắt trục y của đồ thị b là hệ số góc của đường hồi quy Yt là nhu cầu dự báo CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  12. Xác định hệ số a và b n n n n 2 t y t ty y b*t i 1 i 1 i 1 i 1 a 2 n n n 2 n t t i 1 i 1 n n n n y iti yi ti Trong đó: i 1 i 1 i 1 b n n t được đánh thứ tự trong n ti 2 ( ti ) 2 dãy số từ 1 yi nhu cầu thực tế i 1 i 1 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  13. Dự báo bằng phƣơng pháp Hoạch định xu hƣớng Tháng y t ty t2 1 40 1 1 2 42 2 84 4 114 9 3 38 3 4 44 4 176 16 5 45 5 225 25 6 49 6 294 36 7 48 7 336 49 8 50 8 400 64 Tổng 356 36 1669 204 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  14. Hoạch định xu hƣớng y b t 356 1 , 59 ( 36 ) a 37 , 32 n 8 n ty t y 8 x 1 . 669 36 x 356 b 2 2 2 1 , 59 n t ( t) 8 x ( 204 ) 36 Vậy F9 = a+ bt = 37,32+ 1,59(9) =52 ( sp) CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  15. Phƣơng pháp chỉ số mùa vụ  Áp dụng đối với một số mặt hàng có tính chất biến động theo thời vụ Các bƣớc thực hiện Bƣớc 1: Dự báo cho giai đoạn t ( Ft) Bƣớc 2: Tính nhu cầu hàng tháng(quý) của các mùa vụ Di Bƣớc 3: Tính tổng nhu cầu của các mùa ( tổng Di) Bƣớc 4: Tính chỉ số mùa vụ Si Bƣớc 5: Dự báo bằng chỉ số mùa vụ FST= Ft * Si CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  16. Tháng Tuần Di Si Fst 1 2 3 4 5 6 1 70 82 86 93 102 113 546 0,17 91 2 150 162 170 184 188 195 1049 0,33 175 3 155 169 175 189 194 198 1080 0,34 180 4 75 82 87 97 100 106 547 0,16 91 450 495 518 563 584 612 3222 537 Dự báo theo tuần= FT * Si=537 * Si CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  17. Phƣơng pháp phân tích mối quan hệ nhân quả  Nội dung: Phƣơng pháp này phản ánh mối quan hệ giữa nhu cầu cần dự báo với các nhân tố ảnh hƣởng, nhƣng bỏ qua yếu tố thời gian. Trong đó nhu cầu dự báo được xem như là yếu tố phụ thuộc , còn các nhân tố ảnh hưởng là yếu tố độc lập.  Mối quan hệ này đƣợc biểu diễn bằng mô hình tổng quát sau: Y= a + b1x1 * 1 + b2x2 * 2 + bnxn CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  18. Phƣơng pháp phân tích mối quan hệ nhân quả Trong đó: y b* x a Xi biến độc lập n yi nhu cầu thực tế n n n n yi xi yi xi i 1 i 1 i 1 b n n 2 2 n xi ( xi ) i 1 i 1 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  19. Ví dụ: Công ty A nhận thấy doanh số của mình phục thuộc vào CPQC hàng tháng của công ty, cụ thể nhƣ sau Chi phí quảng cáo Doanh thu Tháng (triệu đồng) (xi) Triệu đồng (yi) 1 3 30 2 6 40 3 7 70 4 10 80 5 8 60 Giả sử công ty chi quảng cáo cho thời gian tới là 15 triệu đồng, doanh số bán sẽ nhƣ thế nào? CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  20. Hệ số tƣơng quan và độ lệch chuẩn Độ lệch chuẩn đánh giá đƣợc mức độ chính xác của ƣớc đoán bằng phƣơng pháp hồi quy tƣơng quan, kí hiệu là S yx 2 yi a yi b xi yi S y,x n 2 Hoặc có thể sử dụng hệ số tƣơng quan hồi quy (r) để đánh giá mức độ quan hệ giữa nhu cầu và các yếu tố ảnh hƣởng n xi yi xi yi r 2 2 2 2 n x xi n yi yi CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2