intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đề cương tuyên truyền hiến pháp nước cộng hòa XHCN Việt Nam

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:102

98
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Đề cương tuyên truyền hiến pháp nước cộng hòa XHCN Việt Nam bao gồm những nội dung về lịch sử hiến pháp Việt Nam, sự cần thiết ban hành, những nội dung cơ bản của hiến pháp; một số vấn đề cần lưu ý trong đấu tranh làm thất bại những luận điệu kích dộng, xuyên tạc của các thế lực thù địch.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đề cương tuyên truyền hiến pháp nước cộng hòa XHCN Việt Nam

  1. ĐỀ CƯƠNG TUYÊN TRUYỀN HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XHCN VIỆT NAM
  2. BỐ CỤC ĐỀ CƯƠNG I.I. LỊCH LỊCH SỬ SỬ HIẾN HIẾN PHÁP PHÁP VIỆT VIỆT NAM NAM II. II. SỰ SỰ CẦN CẦN THIẾT THIẾT BAN BAN HÀNH HÀNH III.NHỮNG III.NHỮNG NỘI NỘI DUNG DUNG CƠ CƠ BẢN BẢN CỦA CỦA HIẾN HIẾN PHÁP PHÁP IV. IV. MỘT MỘT SỐ SỐ VẤN VẤN ĐỀ ĐỀ CẦN CẦN LƯU LƯU ÝÝ TRONG TRONG ĐẤU ĐẤU TRANH TRANH LÀM LÀM THẤT THẤT BẠI BẠI NHỮNG NHỮNG LUẬN LUẬN ĐiỆU ĐiỆU KÍCH KÍCH DỘNG, DỘNG, XUYÊN XUYÊN TẠC TẠC CỦA CỦA CÁC CÁC THẾ THẾ LỰC LỰC THÙ THÙ ĐỊCH ĐỊCH
  3. I. LỊCH SỬ HIẾN PHÁP VN 1. 1.Hiến Hiếnpháp phápnăm 1946: :Hiến năm1946 Hiếnpháp pháp đầu đầutiêntiênđược đượcQHQHkhóakhóaIIkỳkỳhọp họpthứ thứ22 thông thôngqua quangày ngày9/11/1946. 9/11/1946.baobaogồm gồmLờiLời nói nóiđầu, đầu,77chương, chương,70 70điều. điều. 2. 2.HPHPnăm 1959:Ngày năm1959: Ngày18-12-1959, 18-12-1959, tại tạikỳkỳhọp họpthứ thứ1111Quốc Quốchội hộikhoá khoáI,I,Chủ Chủ tịch tịchHồHồChíChíMinh Minhđã đãđọc đọcbáo báocáo cáovềvềDự Dự thảo thảoHiếnHiếnpháp phápsửa sửađổi. đổi. Ngày Ngày31-12-1959, 31-12-1959,QuốcQuốchội hộiđã đãnhất nhất trí tríthông thôngquaquaHiến Hiếnpháp phápsửasửađổi đổivà vàngày ngày 1-1-1960, 1-1-1960,Chủ Chủtịch tịchHồHồChí ChíMinh MinhkýkýSắc Sắc lệnh lệnhcôngcôngbốbốgồm gồmcó cóLời Lờinói nóiđầu đầu1010 chương chươngvà và112 112điều điều
  4. I. LỊCH SỬ HIẾN PHÁP VN 3. Hiến 3. Hiến pháp pháp 1980: 1980: Quốc Quốc hội hội khóa khóa VI, VI, kỳ kỳ họp họp thứ thứ 77 thông thông qua qua vào vào ngày ngày 18-12-1980 18-12-1980 gồm gồm Lời Lời nói nói đầu, đầu, 1212 chương, chương, 147 147 điều điều 4. 4. Hiến Hiến pháp pháp 1992: 1992: Quốc Quốc hội hội khoá khoá VIII, VIII, tại tại Kỳ Kỳ họp họp thứ thứ 11 11 xem xem xét. xét. Sau Sau nhiều nhiều ngày ngày thảo thảo luận luận sôi sôi nổi nổi với với những những chỉnh chỉnh lý, lý, bổ bổ sung sung nhất nhất định, định, ngày ngày 15/4/1992, 15/4/1992, Quốc Quốc hội hội đã đã nhất nhất trí trí thông thông gồm gồm Lời Lời nói nói đầu, đầu, 12 12 chương,147 chương,147 điều điều
  5. PHẦN THỨ HAI II. II. SỰ SỰ CẦN CẦN THIẾT THIẾT BAN BAN HÀNH HÀNH
  6. II. SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH Thực Thực hiện hiện Nghị Nghịquyết quyết của củaQH QHkhóa khóa XIII XIIIvề vềviệc việc sửa sửa đổi đổiHiến Hiến pháp pháp nămnăm1992 1992từ từnăm năm2011 2011đến đếnnay, nay,Ủy Ủyban ban Dự Dựthảo thảosửa sửađổiđổiHiến Hiến pháp phápđã đã tổ tổchức chức tổng tổngkết kếtviệc việcthi thi hành hành Hiến Hiếnpháp phápnămnăm1992 1992và và xây xâydựng dựngDự Dự thảo thảosửa sửa đổi đổi Hiến Hiếnpháp pháptrình trìnhQuốc Quốchội hộixem xemxét,xét,cho cho ýýkiến kiếntại tại33kỳ kỳhọp.họp. Tại Tạikỳ kỳhọp họpthứ thứ44 Quốc Quốchộihộiđã đãquyết quyếtđịnh định tổtổchức chứclấylấyýý kiến kiến nhân nhândân dânvề vềDựDựthảo thảosửa sửađổiđổihiến hiến pháp. pháp. Việc Việclấy lấyýýkiến kiến nhân nhân dân dânđã đãđược đượccáccáccấp, cấp,các cácngành ngành triển triểnkhai khaiđược đượcsự sựtham thamgiagiasâu sâu rộng, rộng,nghiêm nghiêmtúc, túc,tích tích cực, cực,tâm tâmhuyết huyếtcủacủađông đôngđảođảocáccáctầng tầnglớplớpNDNDvà vàđồng đồng bào bàoVNVNởở nước nướcngoài, ngoài,thực thực sự sự làlàđợt đợtsinh sinhhoạt hoạtchính chính trịtrị-- pháp pháplýlýdân dân chủ, chủ,sâu sâu rộng rộngtrong trongcả cả hệ hệthống thống chính chính trị. trị.
  7. II. SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH Hiến Hiến pháp phápnước nướcCHXHCN CHXHCNViệt ViệtNam Namsửasửađổi đổiđược được Quốc Quốchộihộithông thôngqua qua kỳ kỳhọp họp thứ thứ 66 Quốc Quốc hội hội khóa khóaXIII XIIIđã đã được đượcchuẩn chuẩn bị bịcông côngphu, phu,nghiêm nghiêmtúc,túc,chắt chắtlọc, lọc,tiếp tiếpthu thu được đượcnhiều nhiều ýýkiến kiến đóng đónggóp gópxây xây dựng dựngcủacủanhân nhândân, dân,củacủa các cácvịvịđại đạibiểu biểu Quốc Quốc hội, hội,các cácchuyên chuyêngia, gia,nhà nhàkhoa khoahọc; học; đáp đápứng ứngđượcđượcmục mụctiêu, tiêu,yêu yêu cầu cầu đề đềra ralà làđã đãphản phảnánh ánh được đượcýý chí, chí,nguyện nguyện vọng vọngcủacủanhân nhân dân, dân,phù phù hợp hợpvới với tình tình hình hình thực thựctiễn tiễnvàvàyêu yêu cầu cầu xây xâydựng, dựng,bảo bảovệ, vệ,phát pháttriển triểnđất đất nước nướcvà vàhội hộinhập nhậpquốc quốctế tếtrong trongthời thờikỳ kỳmới, mới,vì vìmục mụctiêu tiêu dân dân giàu, giàu,nước nướcmạnh,mạnh,dândân chủ, chủ, công côngbằng, bằng, vănvăn minh. minh.
  8. II. SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH SựSựđảm đảmbảobảochính chínhtrịtrị--pháp pháplýlý vững vữngchắc chắcchochodân dântộctộcta, ta, nhân nhândân dântatavà vàNhà Nhànước nướcta tavượt vượtqua quanhững nhữngthách tháchthức, thức,khókhó khăn, khăn,vữngvữngbước bướctiếntiếnlên lên trong trongthời thờikỳ kỳmới mới-- thời thờikỳkỳđẩy đẩymạnh mạnh toàn toàn diện diệncông côngcuộccuộcđổi đổimớimới đất đấtnước, nước,xây xây dựng dựngvà vàbảo bảovệ vệTổ Tổ quốc quốcvà vàhội hộinhập nhậpquốcquốctế.tế. Đây Đâycũng cũnglà làbản bảnHiến Hiếnphápphápvừa vừakế kếthừa thừađược được giá giátrị trịto tolớn lớn của củacác cácbảnbản HP HPnămnăm1946, 1946,năm năm1959, 1959,nămnăm1980 1980 vàvà năm năm1992, 1992, vừa vừathểthểchế chếhoá hoácáccácquan quanđiểm,điểm,phương phươnghướng, hướng,nội nộidung dungphátphát triển triển đã đãđược được khẳng khẳngđịnhđịnh trong trongCương Cươnglĩnh lĩnh xây xâydựng dựngđất đấtnước nước trong trongthời thờikỳ kỳ quá quáđộđộlên lên CNXH CNXH (bổ (bổsung, sung,phát pháttriển triểnnăm năm2011). 2011).
  9. II. SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam được thông qua tại kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XIII: là kết tinh trí tuệ của toàn Đảng, toàn dân, toàn dân ta; thể hiện ý chí, nguyện vọng của nhân dân Việt Nam thời kỳ đổi mới toàn diện đất nước.
  10. PHẦN THỨ BA NHỮNG NHỮNG NỘI NỘI DUNG DUNG CƠ CƠ BẢN BẢN CỦA CỦA HIẾN HIẾN PHÁP PHÁP
  11. Bố cục - -Hiến Hiếnpháp phápcó có11 11chương, chương,120 120điều, điều,giảm giảm11chương chươngvà và27 27điều điềuso sovới với Hiến Hiếnpháp phápnămnăm1992.1992. 1. 1.CóCónhiều nhiềuđiểm điểmmới mớicảcảvề vềnội nộidung dungvà vàkỹ kỹthuật thuậtlập lậphiến, hiến, 2. 2.Thể Thểhiện hiệnsâusâusắcsắcvà vàtoàn toàndiện diệnsự sựđổi đổimới mớiđồng đồngbộ bộcả cảvề vềkinh kinhtế tếvàvàchính chính trị; trị; 3. 3.Thể Thểhiện hiệnrõ rõvà vàđầyđầyđủ đủhơn hơnbản bảnchất chấtdân dânchủ, chủ,tiến tiếnbộbộcủa củaNhà Nhànước nướcvà và chế chếđộ độta tatrong trongthời thờikỳ kỳquá quáđộđộlên lênchủ chủnghĩa nghĩaxãxãhội, hội, 4. 4.VềVềxây xâydựng dựngNhà Nhànước nướcpháp phápquyền quyềnVNVNXHCN XHCNcủa củaND, ND,do doNDNDvà vàvìvìND ND do doĐảng Đảnglãnh lãnhđạo, đạo, 5. 5.VềVềquyền quyềncon conngười, người,quyền quyềnvà vànghĩa nghĩavụ vụcơ cơbản bảncủacủacông côngdân, dân, 6. 6.Quy Quyđịnh địnhrõrõràng, ràng,đúng đúngđắn, đắn,đầy đầyđủ đủvà vàkhái kháiquát quáthơnhơnvềvềkinh kinhtế, tế,xã xãhội, hội, văn vănhoá, hoá,giáo giáodục, dục,khoa khoahọc, học,công côngnghệ nghệvà vàmôi môitrường, trường, 7. 7.VềVềbảo bảovệ vệTQ, TQ, 8. 8.VềVềtổ tổchức chứcbộ bộmáy máyNhà Nhànước, nước, 9. 9.VềVềhiệu hiệulực lựcvàvàquyquytrình trìnhsửa sửađổi đổiHiến Hiếnpháp. pháp.
  12. 1. Về Lời nói đầu: - Chắt lọc, lựa chọn ý tứ, từ ngữ để nêu bật được một cách ngắn gọn, súc tích tinh thần, nội dung của HP, phản ánh được truyền thống lịch sử hào hùng của dân tộc, những mốc lịch sử quan trọng, thành quả cách mạng to lớn mà Nhân dân ta đã đạt được. - Thể hiện rõ mục tiêu dân chủ và khẳng định chủ quyền của Nhân dân Việt Nam trong việc xây dựng, thi hành và bảo vệ Hiến pháp vì mục dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
  13. 2. Về chế độ chính trị (Chương I): Chương I được xây dựng trên cơ sở sửa đổi tên Chương I của Hiến pháp năm 1992 (Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Chế độ chính trị) và gộp với Chương XI của Hiến pháp năm 1992 (Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca, Thủ đô, ngày Quốc khánh) vì đây là những nội dung gắn liền với chế độ chính trị của quốc gia. Về cơ bản, tiếp tục kế thừa, khẳng định bản chất và mô hình tổng thể của thể chế chính trị đã được xác định trong Cương lĩnh và Hiến pháp năm 1992; đồng thời, làm rõ hơn, đầy đủ và sâu sắc hơn các vấn đề sau:
  14. 2. Về chế độ chính trị (Chương I): 1- Khẳng định Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một nước độc lập, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời (Điều 1). 2- Tiếp tục thể hiện xuyên suốt, nhất quán quan điểm “tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức” nhưng bổ sung điểm mới quan trọng đó là: Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ (Điều 2).
  15. 2. Về chế độ chính trị (Chương I): 3. Kế thừa các quy định của Hiến pháp 1992, Hiến pháp thể hiện rõ bản chất của Nhà nước pháp quyền XHCN của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân.
  16. 2. Về chế độ chính trị (Chương I): 4. Bổ sung và phát triển nguyên tắc “Quyền lực Nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan Nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” (Điều 2). - Đây là điểm mới quan trọng của Hiến pháp so với các bản Hiến pháp trước đây vì lần đầu tiên trong lịch sử lập hiến, nguyên tắc “kiểm soát quyền lực” được ghi nhận trong Hiến pháp. - Kiểm soát quyền lực là nguyên tắc của Nhà nước pháp quyền để các cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp thực thi có hiệu lực, hiệu quả chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình theo Hiến pháp và pháp luật, tránh việc lợi dụng, lạm dụng quyền lực. - Nguyên tắc này đã được thể hiện trong các Chương V,VI, VII, VIII và IX của Hiến pháp và tạo cơ sở hiến định cho việc tiếp tục thể chế hóa trong các quy định của các luật có liên quan.
  17. 2. Về chế độ chính trị (Chương I): 5.5.Lần Lầnđầu đầutiên tiêntrong tronglịch lịchsử sửlập lậphiến, hiến,quy quyđịnh định“Nhân “Nhândân dânthực thựchiện hiện quyền quyềnlựclựcNhà Nhànướcnướcbằng bằngdân dânchủ chủtrực trựctiếp” tiếp”được đượcghighinhận nhậnvàvàphát phát triển triểnthành thànhnguyên nguyêntắc tắctrong trongHiến Hiếnpháp. pháp. --Nhân Nhândândânthực thựchiện hiệnquyền quyềnlực lựcNhà Nhànước nướcbằng bằngdândânchủ chủtrực trựctiếp, tiếp, bằng bằngdândânchủ chủđạiđạidiện diệnthông thôngqua quaQH, QH,HĐND HĐNDvà vàthông thôngquaquacác cáccơcơquan quan khác kháccủacủaNhà Nhànước nước(Điều (Điều6)6)mà màkhông khôngchỉ chỉthông thôngquaquaQHQHvà vàHĐND HĐND như nhưHiến Hiếnpháp phápnăm năm1992. 1992. --Nguyên Nguyêntắctắcnày nàyđược đượcthể thểhiện hiệnnhất nhấtquán quántrong trongtoàn toànbộbộHiến Hiếnpháp, pháp,từtừ chế chếđộđộchính chínhtrị, trị,quyền quyềnconconngười, người,quyền quyềnvà vànghĩa nghĩavụvụcơ cơbản bảncủa củacông công dân dânđến đếncác cácthiết thiếtchế chếtrong trongbộ bộmáy máyNhà Nhànước nướccũng cũngnhưnhưtrong trongviệc việcsửa sửa đổi đổiHiến Hiếnpháp. pháp.
  18. 2. Về chế độ chính trị (Chương I): 6 - Tiếp tục kế thừa quy định tại Điều 4 của Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp tiếp tục khẳng định tính lịch sử, tính tất yếu khách quan sự lãnh đạo của Đảng đối với quá trình cách mạng, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của nước ta.
  19. 2. Về chế độ chính trị (Chương I): a) a) Bổ Bổ sung sung vàvà phát phát triển triển quan quan trọng: trọng: khẳng khẳng địnhđịnh và và làm làm rõrõ hơn, hơn, đầyđầy đủ đủ hơn hơn bản bản chất, chất, vai vai trò trò lãnh lãnh đạo đạo củacủa Đảng Đảng Cộng Cộng sản sản VN VN không không chỉ chỉ là là đội đội tiên tiên phong phong của của giai giai cấp cấp công công nhânnhân mà mà đồng đồng thời thời là là đội đội tiên tiên phong phong của của nhân nhân dân dân lao lao động động và và củacủa dân dân tộctộc Việt Việt Nam, Nam, đại đại biểu biểu trung trung thành thành lợi lợi ích ích của của giai giai cấp cấp công công nhân, nhân, nhân nhân dân dân laolao động động và và của của cảcả dân dân tộc, tộc, lấy lấy chủ chủ nghĩa nghĩa Mác Mác -- Lênin, Lênin, tưtư tưởng tưởng Hồ Hồ ChíChí Minh Minh làm làm nền nền tảng tảng tưtư tưởng, tưởng, là là lực lực lượng lượng lãnh lãnh đạo đạo Nhà Nhà nước nước và và xã xã hội. hội.
  20. 2. Về chế độ chính trị (Chương I): b) b) Nhân Nhân dân dân ta ta thừa thừa nhận nhận vai vai trò trò lãnh lãnh đạo đạo của của Đảng Đảng đối đối với với Nhà Nhà nước nước vàvà xã xã hội, hội, ghi ghi nhận nhận vào vào Hiến Hiến pháp pháp -- đạo đạo luật luật cơ cơ bản bản của của Nhà Nhà nước. nước. c) c) Bổ Bổ sung sung vào vào Điều Điều 44 quy quy định định vềvề trách trách nhiệm nhiệm của của Đảng Đảng phải phải gắn gắn bóbó mật mật thiết thiết với với Nhân Nhân dân, dân, phục phục vụvụ Nhân Nhân dân, dân, chịu chịu sựsự giám giám sát sát của của Nhân Nhân dân, dân, chịu chịu trách trách nhiệm nhiệm trước trước Nhân Nhân dân dân vềvề những những quyết quyết định định của của mình. mình.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2