intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hán nôm 1 - ĐH Phạm Văn Đồng

Chia sẻ: Đồng Hoa | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:76

145
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Hán nôm 1 gồm có 3 chương được trình bày như sau: Khái quát về ngôn ngữ văn tự hán, ngữ pháp hán văn cổ, minh giải văn bản,...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hán nôm 1 - ĐH Phạm Văn Đồng

TRƢỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG<br /> KHOA SƢ PHẠM XÃ HỘI<br /> ----------------------<br /> <br /> Bài giảng học phần<br /> <br /> HÁN NÔM I<br /> Chƣơng trình Đại học ngành Sƣ phạm Ngữ văn<br /> <br /> Ngƣời biên soạn: NGUYỄN THỊ MỸ THUẬN<br /> <br /> QUẢNG NGÃI, NĂM 2018<br /> 0<br /> <br /> Chƣơng 1. KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ VĂN TỰ HÁN<br /> 1.1. Nguồn gốc và diễn biến của ngôn ngữ văn tự Hán<br /> Cho đến nay, ngƣời ta vẫn chƣa xác định chính xác chữ Hán xuất hiện từ bao<br /> giờ, vào thời điểm nào. Tuy nhiên, chữ Hán cổ nhất đƣợc cho là loại chữ Giáp Cốt<br /> ( 甲骨 ) xuất hiện vào đời nhà Ân ( 殷 ) vào khoảng 1600-1020 trƣớc Công<br /> Nguyên. Đó là loại chữ viết trên các mảnh xƣơng thú vật, và có hình dạng rất gần<br /> với những vật thật quan sát đƣợc.<br /> Chữ Giáp Cốt tiếp tục đƣợc phát triển qua các thời: thời nhà Chu 周 (1021256 tr. CN) có Chữ Kim (Kim Văn –<br /> <br /> 金文) - chữ viết trên các chuông (chung)<br /> <br /> bằng đồng và kim loại. Thời Chiến Quốc<br /> <br /> 戦国 (403-221 tr. CN) và thời nhà Tần<br /> <br /> 泰 (221-206 tr. CN) có Chữ Triện (Đại Triện và Tiểu Triện) và Chữ Lệ (Lệ Thƣ –<br /> 隶書).<br /> Sang thời nhà Hán 漢 (202 TCN – 220) có Chữ Khải (Khải Thƣ - 楷書).<br /> Chữ Khải là loại chữ đƣợc dùng bút lông chấm mực tàu viết trên giấy và dạng chữ<br /> ngay ngắn, nét bút thẳng thắn, chuẩn mực nên đƣợc gọi là Khải thƣ, Chân thƣ,<br /> Chính thƣ.<br /> Ngoài ra, còn có một thể chữ khác là chữ Thảo (Thảo thƣ). Với Thảo thƣ,<br /> ngƣời ta có thể viết rất nhanh (nhƣ gió lƣớt trên cỏ), tiện cho việc ghi chép, lại rất<br /> đẹp mắt, đáp ứng đƣợc những nhu cầu về mặt thẩm mỹ.<br /> Ngày nay, ngƣời Trung Quốc đã giản hóa về mặt chữ viết một số chữ Hán<br /> phức tạp, rƣờm rà và hiện còn sử dụng hai loại chữ: chữ Phồn Thể và chữ Giản Thể.<br /> 1.2. Các nét cơ bản trong chữ Hán và quy tắc viết chữ Hán<br /> 1.2.1. Các nét cơ bản trong chữ Hán<br /> Chữ Hán do nhiều nét có hình dạng khác nhau hợp thành. Tuy nhiên, chung<br /> quy lại thì tất cả các chữ Hán đều đƣợc cấu thành từ 8 nét cơ bản nhƣ sau:<br /> a. Nét chấm<br /> <br /> 丶<br /> 1<br /> <br /> VD:<br /> <br /> 六 文<br /> 一<br /> <br /> b. Nét ngang<br /> <br /> 日 上<br /> <br /> VD:<br /> <br /> 丨<br /> <br /> c. Nét sổ<br /> <br /> 川 不<br /> <br /> VD:<br /> <br /> 丿<br /> <br /> d. Nét phẩy<br /> VD:<br /> <br /> 月<br /> <br /> 仁<br /> ㄟ<br /> <br /> e. Nét mác<br /> VD:<br /> <br /> 人<br /> <br /> f. Nét móc<br /> VD:<br /> <br /> 之<br /> <br /> 亅 乙<br /> <br /> ㄅ<br /> <br /> ㄋ<br /> <br /> 乚<br /> <br /> 乛<br /> <br /> 寸 九 弓 阝 尤 皮 風 戈 心<br /> <br /> g. Nét gãy<br /> VD:<br /> <br /> 延<br /> <br /> 女<br /> <br /> ㄑ ㄥ<br /> <br /> ㄣ<br /> <br /> 糸 力 皮<br /> <br /> h. Nét hất<br /> VD:<br /> <br /> 我 扌<br /> <br /> Nhƣ vậy, một chữ Hán có thể do một hoặc hai nét tạo thành nhƣ chữ nhất<br /> <br /> 一, chữ<br /> <br /> thập<br /> <br /> 十, nhƣng cũng có<br /> <br /> thể do nhiều nét tạo thành nhƣ chữ diêm<br /> <br /> 鹽<br /> <br /> (muối): 24 nét, chữ uất 鬱(tức bực, dồn nén): 29 nét.<br /> Để viết đúng chữ Hán và tra tự điển chính xác, nhanh chóng, trƣớc hết cần<br /> phải biết chữ đó có bao nhiêu nét. Muốn biết một chữ có bao nhiêu nét thì cố nhiên<br /> ta phải đếm, và muốn đếm chính xác thì phải phân biệt đƣợc các nét cơ bản.<br /> 2<br /> <br /> Nguyên tắc để đếm là: mỗi lần nhấc bút sau khi hoàn thành một nét cơ bản được kể<br /> như là một đơn vị nét.<br /> Ví dụ:<br /> <br /> 王 Vƣơng (vua): 4 lần nhấc bút => 4 nét<br /> 田 Điền (ruộng): 5 lần nhấc bút => 5 nét<br /> 覺 Giác (hay biết, tỉnh): 20 lần nhấc bút => 20 nét<br /> Việc đếm nét chính xác sẽ giúp phân biệt đƣợc các chữ một cách rõ ràng, ghi<br /> nhớ đƣợc lâu và sử dụng một số từ điển hoặc bảng tra chữ có khóa mã số nét.<br /> Để có thể thành thạo trong việc đếm nét, cách duy nhất là phải tập viết thật<br /> nhiều và chịu khó tra tự, từ điển.<br /> 1.2.2. Quy tắc viết chữ Hán (quy tắc bút thuận)<br /> Muốn thể hiện chính xác những chữ thuộc loại văn và tự, ngoài việc nắm<br /> vững các nét ra ta còn phải tuân thủ chặt chẽ quy trình sắp xếp phối hợp các nét, các<br /> bộ phận tạo thành chữ. Quy trình này gọi chung là quy tắc bút thuận.<br /> Viết theo đúng thứ tự các nét sẽ thuận đà đƣa bút, viết nhanh, đỡ bị sót nét và<br /> góp phần ghi nhớ cả hình, âm, nghĩa của chữ.<br /> Từ thực tiễn, ngƣời ta đã rút ra một số quy tắc về thứ tự viết các nét và các<br /> bộ phận trong chữ Hán nhƣ sau (tạm gọi là 8 quy tắc 4 chữ):<br /> a. Trên trước dưới sau: Nét hay bộ phận ở trên viết trƣớc, nét hay bộ phận<br /> dƣới viết sau.<br /> VD: 二 Nhị (hai): nét ngang ngắn ở trên trƣớc, nét ngang dài ở dƣới sau.<br /> <br /> 忠 trung (hết lòng): bộ phận ở trên (chữ 中) trƣớc, bộ phận ở dƣới (chữ 心<br /> ) sau<br /> b. Trái trước phải sau: Nét hay bộ phận bên trái viết trƣớc, nét hay bộ phận<br /> bên phải viết sau.<br /> <br /> 川 xuyên (sông): nét phẩy bên trái, nét sổ ở giữa và nét sổ cuối cùng.<br /> <br /> 3<br /> <br /> 明<br /> <br /> minh (sáng): bộ phận bên trái (chữ<br /> <br /> 日<br /> <br /> nhật) trƣớc, bộ phận bên trái<br /> <br /> (chữ 月 nguyệt) sau.<br /> Ngoại lệ: Riêng với bộ 刀 đao và bộ 力 lực thì viết nét móc trƣớc, nét phẩy<br /> sau.<br /> c. Ngang trước sổ sau: Nét hay bộ phận ngang viết trƣớc, nét hay bộ phận sổ<br /> dọc (bao gồm cả nét phẩy) viết sau.<br /> <br /> 十 thập (mƣời): nét ngang trƣớc, nét sổ sau<br /> 事 sự (việc): nét ngang ở trên, tiếp theo là chữ 口 khẩu ở giữa, chữ giống<br /> chữ 彐 kí, cuối cùng là nét sổ móc.<br /> d. Phẩy trước mác sau: Những chữ có nét phẩy (kể cả nét gãy phẩy) và nét<br /> mác giao nhau thì viết nét phẩy trƣớc, nét mác sau.<br /> <br /> 文 văn (văn chƣơng): nét chấm, nét ngang, nét phẩy và nét mác<br /> 父 phụ (cha): nét phẩy bên phải ở trên, nét chấm bên trái, nét phẩy bên trái ở<br /> dƣới, nét mác ở dƣới bên phải.<br /> e. Giữa trước bên sau: Nét hay bộ phận ở giữa viết trƣớc, nét hay bộ phận<br /> hai bên cân xứng nhau viết sau.<br /> <br /> 小 tiểu (nhỏ): thứ tự là nét móc, nét phẩy, nét chấm<br /> 樂 lạc (vui): thứ tự là chữ bạch ở giữa viết trƣớc, chữ yêu bên trái, chữ yêu<br /> bên phải và cuối cùng là bộ mộc bên dƣới.<br /> f. Ngoài trước trong sau: Nét hay bộ phận bên ngoài viết trƣớc, nét hay bộ<br /> phận bên trong viết sau.<br /> <br /> 月 nguyệt (trăng): nét phẩy bên trái, nét móc, hai nét ngang bên trong<br /> 同 đồng (cùng): nét sổ bên trái, nét móc, bên trong viết nét ngang, và chữ<br /> khẩu.<br /> 4<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2