intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hỗ trợ của BMZ về phát triển hệ thống Đào tạo nghề ở Việt Nam

Chia sẻ: Gaocaolon6 Gaocaolon6 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:20

34
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng trình bày đào tạo nghề – yếu tố chủ đạo cho phát triển; hợp tác Việt – Đức về đào tạo nghề, những điểm tham chiếu quan trọng, các đối tác triển khai và nguyên tắc chỉ đạo cho sự hợp tác, các lĩnh vực hoạt động chính và đặc điểm; những kinh nghiệm triển khai; tiềm năng trong tương lai.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hỗ trợ của BMZ về phát triển hệ thống Đào tạo nghề ở Việt Nam

  1. Hỗ trợ của BMZ về phát triển hệ thống Đào tạo nghề ở Việt Nam TS. Horst Sommer Điều phối viên lĩnh vực ưu tiên về Đào tạo nghề ở Việt Nam 10/10/2012
  2. Nội dung • Đào tạo nghề – yếu tố chủ đạo cho phát triển • Hợp tác Việt – Đức về Đào tạo nghề • Những điểm tham chiếu quan trọng • Các mục tiêu của „Chương trình Đổi mới Đào tạo nghề Việt Nam“ • Các đối tác triển khai và nguyên tắc chỉ đạo cho sự hợp tác • Các lĩnh vực hoạt động chính và đặc điểm • Những kinh nghiệm triển khai • Tiềm năng trong tương lai • Tóm tắt
  3. Đào tạo nghề – yếu tố chủ đạo cho phát triển Phát triển kinh tế - xã hội Hiện đại hóa/ Đào tạo nghề định Coongn nghiệp hóa hướng cầu Giảm nghèo Lực lượng lao động có năng lực Hội nhập ASEAN
  4. Hợp tác Việt – Đức về Đào tạo nghề
  5. Những điểm tham chiếu quan trọng “Nguồn nhân lực chất lượng cao“ (đặc biệt là „lao động có kỹ năng“) là yếu tố quan trọng trong chiến lược và chính sách phát triển của Việt Nam Chiến lược phát triển Dạy nghề Việt Nam 2011-2020 Đào tạo nghề là yếu tố cốt lõi được tích hợp trong Chiến lược Giáo dục của BMZ Đào tạo nghề là yếu tố quan trọng của Thỏa thuận Hợp tác Chiến lược Việt-Đức (Tuyên bố Hà Nội), 11/10/2011 Đào tạo nghề là Lĩnh vực Ưu tiên trong Hợp tác Phát triển Việt – Đức đã được thống nhất giữa hai Chính phủ
  6. Mục tiêu của „Chương trình Đổi mới Đào tạo nghề Việt Nam“ Để làm gì? Cải thiện chất lượng và định hướng cầu của Đào tạo nghề Tăng khả năng cung Cải thiện cơ hội có cấp lực lượng lao việc làm cho các động có năng lực ở cá nhân Việt Nam Phát triển kinh tế Phát triển xã hội
  7. Các đối tác triển khai BMZ Bộ LĐ-TBXH GIZ và KfW TCDN và các cơ sở ĐTN được lựa chọn theo tiêu chuẩn Các đối tác ở khu vực công và tư : Phòng TM&CN, Hội dạy nghề, các doanh nghiệp Việt Nam và Đức v.v..
  8. Những nguyên tắc chỉ đạo cho sự hợp tác Xây dựng năng lực để thay đổi quá trình đào tạo nghề ở tất cả các cấp (tiếp cận đa cấp) Tạo năng lực cho các cá nhân, tổ chức và mạng lưới để nâng cao chất lượng đào tạo nghề. Tất cả các đối tác cùng làm việc chặt chẽ trong mối quan hệ đối tác: nguyên tắc của sự hợp tác – không phải sự viện trợ. Quyền sở hữu, sự cam kết, mối quan hệ có sự tôn trọng. 8
  9. Các lĩnh vực hoạt động chính của „Chương trình Đổi mới Đào tạo nghề Viet Nam“ Phát triển giáo viên/hướng dẫn viên dạy nghề Đổi mới các yếu tố cốt lõi của hệ thống Nâng cao năng lực quản lý đào tạo nghề Thực hiện Chiến Sự tham gia của cộng đồng lược Phát triển doanh nghiệp vào ĐTN Đào tạo nghề Phát triển đào tạo nghề Cải thiện sự phù 2011-2020 định hướng cầu với các hợp và chất lượng nghề được lựa chọn của việc cung ứng đào tạo Cung cấp trang thiết bị và công cụ
  10. Đặc điểm của việc triển khai Kết nối chặt chẽ giữa Hợp tác Kỹ thuật (thông qua GIZ) và Hợp tác Tài chính (thông qua KfW) ở Việt Nam Cùng lập kế hoạch và triển khai HTKT và HTTC. Hợp tác chặt chẽ với các chương trình trong khu vực VD: Các chương trình bồi dưỡng và nâng cao năng lực khu vực, Diễn đàn Hợp tác Khu vực về đào tạo giáo viên dạy nghề Châu Á Rút ra các yếu tố thành công chính của Đào tạo nghề ở Đức Phát triển và thí điểm các giải pháp được thích ứng và có khả thi cho Việt Nam: - Hợp tác chặt chẽ giữa các đối tác có liên quan trong khu vực công và tư - Đào tạo ở nơi làm việc thực tế - Chấp nhận rộng rãi các tiêu chuẩn - Cán bộ đào tạo nghề có chất lượng - Thể chế hóa nghiên cứu và tư vấn
  11. Những kinh nghiệm triển khai
  12. Các giáo viên và học viên làm việc với chuyên gia phát triển Đức xây dựng hệ thống cơ điện tử có đặc điểm công nghiệp, Trường Cao đẳng nghề Hà Tĩnh
  13. Thí điểm các loại hình phù hợp cho đào tạo hợp tác với các giai đoạn đào tạo được liên kết theo cấu trúc ở trường học và ở nơi làm việc: Đào tạo cho học viên và giáo viên trường Cao đẳng nghề công nghiệp Việt Đức Thái Nguyên ở công ty WIHA.
  14. Thiết bị hiện đại cung cấp cho các cơ sở đào tạo nghề được lựa chọn để sử dụng cho đào tạo nghề.
  15. Đào tạo nâng cao định hướng thực hành cho giáo viên dạy nghề (cũng sử dụng năng lực chuyên môn của các cơ sở cung cấp đào tạo Đức). Đào tạo nâng cao về Cơ điện tử theo tiêu chuẩn Đức cho giáo viên dạy nghề ở các cơ sở đào tạo nghề đối tác.
  16. Phát triển giáo viên/hướng dẫn viên dạy nghề với „đôi bàn tay vàng và cái đầu sáng“ để đào tạo những người trẻ tuổi cho vị trí làm việc tương lai (như một phần không thể thiếu của đào tạo ban đầu và đào tạo nâng cao giáo viên dạy nghề).
  17. Tiềm năng trong tương lai Hợp tác Việt-Đức trong Đào tạo nghề
  18. Tiềm năng trong tương lai Tập trung hỗ trợ các cơ sở đào tạo nghề được lựa chọn: Xây dựng „Trung tâm chất lượng cao Cao đăng nghề LILAMA2 “ đạt tiêu chuẩn quốc tế (đang chuẩn bị). Tạo ra những ví dụ thực tiễn điển hình hiện hữu về đào tạo hợp tác ở Việt Nam (VD: với các doanh nghiệp Đức ở Việt Nam). Tư vấn hệ thống đào tạo nghề về sửa đổi Luật dạy nghề, tăng cường hợp tác với cộng đồng doanh nghiệp và đào tạo giáo viên dạy nghề. Tích hợp những yêu cầu của „Kỹ năng Xanh“ vào đào tạo nghề (thực hiện chiến lược „Phát triển Xanh“ của Việt Nam).
  19. Tóm tắt Những yếu tố chủ đạo cho Đột phá Chất lượng ĐTN Đào tạo nghề được định hướng theo các mô tả/tiêu chuẩn nghề được thiết lập bởi ngành công nghiệp Hợp tác với cộng đồng doanh nghiệp ở các cấp độ khác nhau Đội ngũ giáo viên dạy nghề có năng lực Cấp tài chính bền vững cho đào tạo nghề
  20. Xin cám ơn sự theo dõi của các quý vị Thông tin chi tiết: www.tvet-vietnam.org
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2