Bài giảng Hoạt động kinh doanh ngân hàng: Chương 4 - Lê Hoài Ân
lượt xem 2
download
Bài giảng "Hoạt động kinh doanh ngân hàng" Chương 4 - Hoạt động đầu tư tài chính, được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên nắm rõ nguyên tắc, bản chất, nội dung hoạt động đầu tư tài chính; Vận dụng vào thực tế hoạt động đầu tư tài chính. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hoạt động kinh doanh ngân hàng: Chương 4 - Lê Hoài Ân
- CHƢƠNG 4 HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ TÀI CHÍNH
- MỤC TIÊU CỦA CHƢƠNG 1. Nắm rõ nguyên tắc, bản chất, nội dung hoạt động đầu tƣ tài chính. 2. Vận dụng vào thực tế hoạt động đầu tƣ tài chính. 162
- CHƢƠNG 4 HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ TÀI CHÍNH 4.1 Đầu tƣ trực tiếp 4.2 Đầu tƣ gián tiếp 163
- 4.1 ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP 164
- CHƢƠNG 4: ĐẦU TƢ TÀI CHÍNH Đầu tƣ trực tiếp: - Góp vốn mua cổ phần DN, TCTD trong nƣớc và liên doanh với các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài hình thành công ty liên kết, liên doanh hoặc công ty con. - Thành lập công ty trƣợc thuộc (hạch toán độc lập): Công ty CTTC Công ty CK, Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản…) 165
- CHƢƠNG 4: ĐẦU TƢ TÀI CHÍNH Các chú ý khi đầu tƣ trực tiếp: Phân biệt đầu tƣ BĐS và kinh doanh BĐS (phải thành lập công ty và có giấy phép riêng). Tuân thủ quy định về các giới hạn đầu tƣ thƣơng mại theo pháp luật hiện hành. Chỉ đƣợc sử dụng VĐL và quỹ dự trữ để đầu tƣ thƣơng mại dƣới các hình thức góp vốn, mua cổ phần (và phải trừ giá trị vốn góp này ra khỏi VTC của NH) Mức vốn góp và mua cổ phần không đƣợc vƣợt quá giới hạn 11% vốn điều lệ của DN nhận vốn góp Không đƣợc góp quá 40% giá trị VTC và quỹ dự trữ 166
- 4.2 ĐẦU TƢ GIÁN TIẾP 167
- CHƢƠNG 4: ĐẦU TƢ TÀI CHÍNH Đầu tƣ gián tiếp: - Đầu tƣ vào tín phiếu Kho bạc - Đầu tƣ vào Trái phiếu chính phủ - Đầu tƣ vào các giấy nợ của công ty, ngân hàng… - Thực hiện hợp đồng Repo 168
- CHƢƠNG 4: ĐẦU TƢ TÀI CHÍNH Các chú ý khi đầu tƣ gián tiếp: - Phân biệt với kinh doanh chứng khoán - Vừa mang tính kinh doanh, vừa mang tính quản trị (dự trữ thanh khoản thứ cấp) 169
- KHI NÀO NGÂN HÀNG THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ Tài sản Tiền mặt Nợ phải trả Tiền gởi Tăng đầu tƣ Giảm đầu Khi tiền gởi ở mức Khi tiền gởi ở mức cao, khi mức tƣ khi tiền thấp, sử dụng các chứng giảm việc sử dụng các tiền mặt cao mặt giảm khoán đầu tƣ nhƣ tài khoản đầu tƣ thông qua sản đảm bảo để huy việc đảm bảo cho các giấy động giấy tờ có giá tờ có giá đƣợc phát hành Đầu tƣ Các khoản huy động vốn phi tiền gởi Giảm đầu tƣ Tăng đầu tƣ khi khi nhu cầu nhu cầu vay vay tăng giảm Nhu cầu vay 170
- CÁC CHIẾN LƢỢC QUẢN TRỊ DANH MỤC ĐẦU TƢ Chiến lƣợc cào bằng kỳ hạn Chiến lƣợc tập trung vào kỳ hạn dài Tỷ trọng tài sản danh mục 0.5 Tỷ trọng tài sản trong danh mục 30% 100% giá trị danh mục 0.4 20% 0.3 [VALUE] giá trị [VALUE] giá trị [VALUE] giá trị [VALUE] giá trị 10% danh mục [VALUE] giá trị danh mục danh mục danh mục 0.2 danh mục 30% 30% 0% 0.1 20% 1 yr. 2 yr. 3 yr. 4 yr. 5 yr. Kỳ hạn của các chứng khoán trong danh mục 10% 10% 0 Chiến lƣợc tập trung vào kỳ hạn ngắn 1 yr. 2 yr. 3 yr. 4 yr. 5 yr. 6 yr. 7 yr. 8 yr. 9 yr. 10 yr. Kỳ hạn của các chứng khoán trong danh mục 100% Tỷ trọng tài sản trong danh mục 100% giá trị danh mục 90% 80% 70% 60% 50% 40% 70% 30% 20% 30% 10% 0% 1 yr. 2 yr. 3 yr. 4 yr. 5 yr. 171 Kỳ hạn của các chứng khoán trong danh mục
- CÁC CHIẾN LƢỢC QUẢN TRỊ DANH MỤC ĐẦU TƢ Chiến lƣợc tập trung vào hai đầu kỳ hạn Chiến lƣợc dựa trên kỳ vọng về lãi suất Tỷ trọng tài sản trong danh mục 50% giá trị danh mục 50% Dịch chuyển danh mục sang kỳ hạn dài Tỷ trọng tài sản trong danh mục 50% giá trị danh mục 50% nếu nhƣ kỳ vọng lãi suất giảm 40% 40% 30% Dịch chuyển danh mục sang kỳ hạn ngắn 30% nếu nhƣ kỳ vọng lãi suất tăng 20% 20% 30% 30% 10% 10% 20% 20% 0% 0% 1 yr. 2 yr. 3 yr. 4 yr. 5 yr. 6 yr. 7 yr. 8 yr. 9 yr. 10 yr. 1 yr. 2 yr. 3 yr. 4yr. 5 yr. 6 yr. 7 yr. 8 yr. 9 yr. 10 yr. 172
- VAI TRÕ CỦA HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ TRÁI PHIẾU CỦA NGÂN HÀNG Mang lại thu nhập Đa dạng danh mục đầu tƣ, phân tán rủi ro Đầu tƣ vào trái phiếu chính phủ có mức độ rủi ro rất thấp 173
- TẠI SAO NGÂN HÀNG PHẢI MUA TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ? Hệ thống ngân hàng đang chính là đơn vị chính để tài trợ cho các khoản thâm hụt của chính phủ vừa qua kênh mua các trái phiếu chính phủ vừa từ việc cho chính phủ vay các khoản vay ngắn hạn để giải quyết vấn đề thâm hụt ngắn hạn. Trong quá trình phát hành trái phiếu các ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc có rất nhiều lợi thế trong việc thắng thầu trái phiếu chính phủ. Một trong những lợi thế đó đến từ các ngân hàng thƣơng mại cổ phần nhà nƣớc thƣờng có chi phí vốn thấp hơn nhiều so với các ngân hàng thƣơng mại cổ phần tƣ nhân khác. Khi đó, lãi suất họ chào thầu sẽ cạnh tranh hơn nhiều so với các ngân hàng thƣơng mại khác. 174
- TẠI SAO NGÂN HÀNG PHẢI MUA TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ? Đối với các ngân hàng thƣơng mại cổ phần khác thì trái phiếu chỉ đóng vai trò là một tài sản dự trữ thanh khoản tuy nhiên đối với các ngân hàng quốc doanh thì nó rõ ràng là một khoản đầu tƣ sinh lời không rủi ro, đặc biệt là trong những giai đoạn nền kinh tế gặp vấn đề dẫn đến hoạt động giải ngân tín dụng gặp khó khăn thì việc đầu tƣ trái phiếu chính phủ là một khoản bù đắp rất đáng kể cho các ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc. Trái phiếu chính phủ chính là nguồn thu để chính phủ có thể tài trợ cho bộ máy hoạt động, vừa giúp đảm bảo nhu cầu đầu tƣ công của nền kinh tế. Để đổi lại chính phủ tạo điều kiện rất nhiều trong việc các trái phiếu với lợi tức cao kèm theo các điều khoản chiết khấu thuận lợi từ ngân hàng nhà nƣớc. 175
- CÁC LOẠI TÀI SẢN NGÂN HÀNG CÓ THỂ ĐẦU TƢ Tín phiếu kho bạc Trái phiếu chính phủ Trái phiếu đô thị Trái phiếu doanh nghiệp Các sản phẩm chứng khoán hóa 176
- PHÂN LOẠI CHỨNG KHOÁN ĐẦU TƢ TRÊN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CỦA NGÂN HÀNG Chứng khoán kinh doanh Chứng khoán sẵn sàng bán Chứng khoán giữ đến ngày đáo hạn 177
- DANH MỤC ĐẦU TƢ TRÁI PHIẾU CỦA MỘT NGÂN HÀNG Chứng khoán kinh doanh 178
- Danh mục đầu tƣ trái phiếu của một ngân hàng Chứng khoán sẵn sàng bán 179
- Danh mục đầu tƣ trái phiếu của một ngân hàng Chứng khoán giữ đến ngày đáo hạn 180
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Chương 2: Bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả họat động kinh doanh
44 p | 153 | 17
-
Bài giảng Chương 2: Kế toán chênh lệch tỷ giá và hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu
59 p | 180 | 17
-
Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính - Chương 2: Phân tích cấu trúc tài chính và tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh
16 p | 22 | 9
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại 2 - Chương 5: Phân tích và đánh giá hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại
33 p | 13 | 7
-
Bài giảng Phân tích tài chính - Bài 3: Phân tích hoạt động kinh doanh
18 p | 57 | 5
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán - Bài 2: Bảng cân đối kế toán và bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
24 p | 44 | 5
-
Bài giảng Bài 4: Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại
42 p | 36 | 4
-
Bài giảng Kế toán tài chính 4 - Chương 4: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
12 p | 25 | 3
-
Bài giảng Kế toán tài chính Việt Nam 2 - Chương 2: Kế toán doanh thu hoạt động kinh doanh
12 p | 13 | 3
-
Bài giảng Kế toán tài chính Việt Nam 2 - Chương 1: Kế toán chi phí hoạt động kinh doanh
44 p | 17 | 3
-
Bài giảng Kế toán tài chính 2 - Chương 2: Kế toán doanh thu hoạt động kinh doanh
12 p | 19 | 3
-
Bài giảng Kế toán tài chính 2 - Chương 1: Kế toán chi phí hoạt động kinh doanh
44 p | 28 | 3
-
Bài giảng Kế toán Ngân hàng thương mại – Bài 1: Rủi ro và quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại
20 p | 44 | 3
-
Bài giảng Hoạt động kinh doanh ngân hàng: Chương 1 - Lê Hoài Ân
86 p | 4 | 2
-
Bài giảng Hoạt động kinh doanh ngân hàng: Chương 2 - Lê Hoài Ân
39 p | 3 | 2
-
Bài giảng Hoạt động kinh doanh ngân hàng: Chương 3 - Lê Hoài Ân
35 p | 4 | 2
-
Bài giảng Hoạt động kinh doanh ngân hàng: Chương 5 - Lê Hoài Ân
54 p | 2 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn