Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Bài 1 - TS. Tạ Văn Lợi
lượt xem 14
download
"Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Bài 1: Kinh doanh quốc tế trong kỷ nguyên toàn cầu hóa" trình bày tổng quan kinh doanh quốc tế; toàn cầu hóa và tác động của toàn cầu hóa tới kinh doanh quốc tế.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Bài 1 - TS. Tạ Văn Lợi
- KINH DOANH QUỐC TẾ “Kinh doanh không có biên giới” “Lãng phí lớn nhất là không biết làm gì, kinh doanh cần phải chi nhưng đừng phí” _Ngạn ngữ Đức_ Bộ môn Kinh doanh quốc tế Viện Thương mại và Kinh tế quốc tế - ĐH Kinh tế quốc dân v1.0013111213 1
- GIỚI THIỆU HỌC PHẦN I. Mục tiêu • Cung cấp những vấn đề cơ bản về môi trường KDQT và tác động của môi trường đó tới hoạt động và kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp KDQT. • Giúp sinh viên nắm được cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn những vấn đề cơ bản mà các doanh nghiệp cần phải giải quyết khi tham gia vào hoạt động KDQT như xây dựng chiến lược, cơ cấu tổ chức để có thể cạnh tranh thành công trong bối cảnh môi trường kinh doanh biến động. II. Nội dung nghiên cứu Học phần gồm 5 bài: • Bài 1: Kinh doanh quốc tế trong kỷ nguyên toàn cầu hóa • Bài 2: Môi trường kinh doanh quốc gia • Bài 3: Môi trường kinh doanh quốc tế • Bài 4: Chiến lược và cấu trúc tổ chức của các công ty kinh doanh quốc tế • Bài 5: Quản trị hoạt động kinh doanh quốc tế v1.0013111213 2
- BÀI 1 KINH DOANH QUỐC TẾ TRONG KỶ NGUYÊN TOÀN CẦU HÓA Giảng viên: TS. Tạ Văn Lợi Trường Đại học Kinh tế Quốc dân v1.0013111213 3
- TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG Gillette kinh doanh quốc tế Gillette là người bang Wilscosin nước Mỹ. Lúc nhỏ nhà nghèo, khi đi học lúc học lúc bỏ. Năm 14 tuổi, Gillette đi học cách làm ăn, bước chân của Gillette có tại gần khắp nước Mỹ để tìm tòi các phương thức kinh doanh khác nhau. Cuối cùng, Gillette đã lựa chọn được cho mình một loại hàng hoá nhỏ mà “khách hàng luôn luôn dùng và cũng luôn luôn vứt đi”. Đó là lưỡi dao cạo. Công ty rất ưu tiên cho khâu tuyển một nhân tài cho các vị trí quản lý, chuyên gia tài chính cho tới các nhân viên bình thường bằng một chế độ lương bổng hợp lý. Ở Mỹ ngân hàng cho vay 3%/năm mức tăng trưởng lợi nhuận ngành khoảng 20%/năm, Trong khí đó, ở Chi Lê huy động với mức lãi suất là 8%/năm và cho vay với lãi suất 10%/năm/ P= 50%, Bất động sản tăng 300%. Gillette quyết định vay hạn mức 500 triệu $ trong 5 năm đầu tư sang Chi Lê. Công ty khẳng định lợi nhuận của công ty đã tăng lên 300% và đầu tư cả bất động sản và dao cạo. v1.0013111213 4
- TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG 1. Theo bạn quyết định kinh doanh quốc tế của Gillete bằng phương thức đầu tư quốc tế của Gillette là đúng hay sai? 2. Phân tích về tài chính của Gillette sau 1 năm hoạt động nếu vốn đầu tư dài hạn (3 triệu USD) được vận hành theo cách “đầu tư nhân tiền” với mức lợi nhuận ngành 50%, ngân hàng cho vay 90% giá trị tài sản thế chấp và bất động sản tăng trưởng 300% thì vốn hoạt động công ty có thể là bao nhiêu ở Chi Lê. v1.0013111213 5
- MỤC TIÊU • Mô tả KDQT và quá trình toàn cầu hoá. • Giải thích tại sao các công ty theo đuổi KDQT. • Xác định được các loại hình công ty tham gia vào KDQT. • Giải thích viễn cảnh toàn cầu về KDQT và xác định được ba yếu tố chính của KDQT. v1.0013111213 6
- TRIẾT LÝ KINH DOANH Người Mỹ cho rằng: Người Trung Quốc Nhật Bản khẳng định: Kinh doanh quốc tế có: khẳng định: • Lý thuyết phương Tây với • Xuất khẩu; • Phải nghĩ đến toàn cầu; tinh thần Nhật Bản tạo ra • Nhượng quyền; • Tập trung sản xuất xuất nhập khẩu tổng hợp • Đầu tư ra nước ngoài. (mass production). (chỉ có Nhật Bản); • Sản xuất vệ tinh (intergrated production). v1.0013111213 7
- ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI MÔN HỌC 1. Đối tượng: • Toàn bộ hoạt động kinh doanh vượt qua hai hay nhiều quốc gia của doanh nghiệp. • Biên giới “mềm” không bị giới hạn bởi biên giới hành chính. 2. Phạm vi: • Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. (XNK, Nhượng quyền, Đầu tư). • Ở cấp vi mô (không nghiên cứu chính sách đối ngoại, quan hệ ngoại giao…). v1.0013111213 8
- VIỄN CẢNH TOÀN CẦU VÀ KẾT CẤU MÔN HỌC v1.0013111213 9
- TÀI LIỆU HỌC TẬP 1. Giáo trình - Nguyễn Thị Hường (Chủ biên) (2001), Giáo trình Kinh doanh quốc tế, Tập 1, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội - Nguyễn Thị Hường (Chủ biên) (2003), Giáo trình Kinh doanh quốc tế, Tập 2, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, Hà Nội. 2. Tài liệu tham khảo: Ball D. A, Geringer J. M, Minor M. S, McNett J. M, (2010), International Business – The Challenge Of Global Competition, McGraw-Hill/Irwin - Hill, Charles W. T. (2001), Kinh doanh toàn cầu ngày nay, Sách biên dịch, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội - Wild, J. J, Kenneth L. Wild, J. C. Y. Han (2000), International Business: An Integrated Approach, Prentice Hall. v1.0013111213 10
- TỔNG QUAN KINH DOANH QUỐC TẾ • Tổng giá trị thương mại năm 2006 trong KDQT đạt 13.649,858 tỷ USD (hơn 13,6 ngàn tỷ USD) > doanh thu tổng hợp hàng năm của cả 500 công ty hàng đầu thế giới. Hướng tới mức 20.000 tỷ USD. • Dòng chảy FDI đạt đỉnh vào năm 2000, sụt giảm gần 40% trong năm 2001, cuộc khủng hoảng 2008-2009 đã tác động mạnh mẽ đến dòng FDI. Sau khi giảm 17% trong năm 2008 xuống còn 1.720 tỷ USD, so với mức 2.080 tỷ của năm 2007; trong năm 2009, FDI toàn cầu tiếp tục giảm khoảng 41% xuống còn 1.000 tỷ USD. Năm 2010 đạt 1.200 tỷ USD, 1.300-1.500 tỷ USD vào năm 2011 và hướng tới 1.600-2.000 tỷ USD. v1.0013111213 11
- THƯƠNG MẠI TOÀN CẦU CỦA 70 NỀN KINH TẾ LỚN NHẤT TỪ 2008 - 2011 Đơn vị: nghìn tỷ USD v1.0013111213 12
- THƯƠNG MẠI TOÀN CẦU CỦA 70 NỀN KINH TẾ LỚN NHẤT TỪ 2008 - 2011 v1.0013111213 13
- VỊ TRÍ CỦA 15 NƯỚC NHẬN ĐẦU TƯ CỦA MỸ HÀNG ĐẦU THẾ GIỚI 1. Anh 9. Puertro Rico 2. Đức 10. Hà Lan 3. Úc 11. Singapore 4. Nhật 12. Thái 5. Pháp 13. Thuỵ Sỹ 6. Mexico 14. Trung Quốc 7. Brazil 15. Peru 8. Ả rập xê út v1.0013111213 14
- GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG 1. Quyết định kinh doanh quốc tế của Gillete bằng phương thức đầu tư quốc tế của Gillette là đúng vì mức lợi nhuận ngành cao hơn lãi suất vay. Đồng thời, đầu tư quốc tế sẽ có chênh lệch lãi suất giữa các quốc gia. 2. Tổng vốn hoạt động sẽ là: (3 triệu USD tài sản bất động sản x 300%) 9 triệu USD + (90% x 3 triệu USD x 150%) 4,05 triệu USD = 13,05 triệu USD vốn hoạt động công ty có thể ở Chi Lê sau 1 năm hoạt động. v1.0013111213 15
- CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Một trong các quốc gia sau không có đường biên với biển Thái Bình Dương? A. Úc B. Venezuela C. Nhật D. Mexico Trả lời • Đáp án: B. Venezuela • Vì nằm giáp biển Caribê v1.0013111213 16
- NỘI DUNG Tổng quan kinh doanh quốc tế Toàn cầu hóa và tác động của toàn cầu hóa tới kinh doanh quốc tế v1.0013111213 17
- 1. TỔNG QUAN KINH DOANH QUỐC TẾ 1.1. Khái niệm kinh doanh quốc tế 1.2. Các hình thức kinh doanh quốc tế v1.0013111213 18
- 1.1. KHÁI NIỆM KINH DOANH QUỐC TẾ Kinh doanh quốc tế là tổng hợp toàn bộ các giao dịch kinh doanh vượt qua các biên giới của hai hay nhiều quốc gia. • Là các giao dịch kinh doanh nên phải là hoạt động nhằm mục đích sinh lời. • Là tổng hợp các giao dịch dưới giác độ vi mô, giác độ của doanh nghiệp. • Vượt qua biên giới hai hay nhiều quốc gia là biên giới “mềm” khi bán hàng vào khu chế xuất, dịch vụ khu ngoại quan… v1.0013111213 19
- 1.1.1. LÝ DO THAM GIA KINH DOANH QUỐC TẾ 1. Tăng cơ hội tăng doanh số bán quốc tế. Các thị trường trong nước bão hòa hay một cuộc đình trệ kinh tế thường buộc các công ty tìm kiếm các cơ hội bán hàng quốc tế. Các công ty có thể ổn định luồng thu nhập của mình thông qua việc bổ xung vào doanh số bán trong nước bằng doanh số bán quốc tế. 2. Tận dụng công suất sản xuất dư thừa. Khi các nguồn cung cấp là dư thừa. Các hãng có thể tìm các nhu cầu tiêu thụ quốc tế mới nó có thể phân bổ chi phí của nó cho số lượng đơn vị sản phẩm được sản xuất ra nhiều hơn, vì thế chi phí cho 1 đơn vị sản phẩm thấp hơn và tăng lợi nhuận. 3. Giành các nguồn lực: Các công ty cũng tham gia quốc tế nhằm giành các nguồn nguyên liệu mà không có sẵn hoặc đắt đỏ hơn ở trong nước. Cái mà thúc đẩy các công ty tham gia quốc tế là nhu cầu về nhiều nguồn tài nguyên. • Thị trường lao động cũng kéo các công ty tham gia vào KDQT. Có một cách mà các hãng cố gắng giữ giá cạnh tranh quốc tế là đặt nơi sản xuất ở các nước có chi phí lao động thấp. • Ngoài ra có thể xem xét đến lý do chia sẻ rủi ro, kinh nghiệm quốc tế… v1.0013111213 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế - ThS. Trương Mỹ Diễm
141 p | 530 | 94
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Chương 5: Chiến lược kinh doanh quốc tế
31 p | 560 | 65
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Chương 1: Khái quát về kinh doanh quốc tế & công ty đa quốc gia
52 p | 294 | 49
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 1 - Trương Khánh Vĩnh Xuyên
49 p | 130 | 16
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 2 - Trương Khánh Vĩnh Xuyên
40 p | 136 | 14
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 2 - Môi trường toàn cầu
0 p | 155 | 11
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Bài 4 - TS. Nguyễn Anh Minh
37 p | 90 | 10
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Bài 1: Kinh doanh quốc tế trong kỷ nguyên toàn cầu hóa
24 p | 90 | 10
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Bài 3: Môi trường kinh doanh quốc tế
20 p | 104 | 9
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 6 - Trường ĐH Thương Mại
20 p | 17 | 8
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 3 - Trường ĐH Thương Mại
28 p | 21 | 7
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 2 - Trường ĐH Thương Mại
14 p | 22 | 7
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 1 - Trường ĐH Thương Mại
12 p | 14 | 7
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 5 - Trường ĐH Thương Mại
28 p | 10 | 7
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế nâng cao (Advanced international business) - Chương 1: Khái quát về kinh doanh quốc tế
12 p | 38 | 6
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Bài 5: Chiến lược và cấu trúc tổ chức của doanh nghiệp kinh doanh quốc tế
20 p | 83 | 5
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Bài 5: Quản trị hoạt động kinh doanh quốc tế
22 p | 49 | 3
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 3 - ThS. Mai Thanh Huyền
70 p | 15 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn