Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 2 - TS. Nguyễn Văn Tuyên
lượt xem 1
download
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 2: Hạch toán tổng sản phẩm trong nước, cung cấp cho người học những kiến thức như Thu nhập và chi tiêu của nền kinh tế; Tổng sản phẩm trong nước; Các mô hình kinh tế; Các chỉ tiêu khác về thu nhập; Giá cả của các chỉ tiêu. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 2 - TS. Nguyễn Văn Tuyên
- 15/1/2022 . I Thu nhập và chi tiêu của nền kinh tế II Tổng sản phẩm trong nước III Các mô hình kinh tế IV Các chỉ tiêu khác về thu nhập V Giá cả của các chỉ tiêu 15/01/2022 1 15/01/2022 2 Khi đánh giá nền kinh tế của một quốc gia, GDP cùng một lúc phản ánh hai chỉ tiêu: Tổng người ta thường dựa trên chỉ tiêu tổng thu thu nhập và tổng chi tiêu của mọi người trong nhập của mọi người trong nền kinh tế. một nền kinh tế. Đó là chức năng của tổng sản phẩm trong VD: Chị Thương hớt tóc cho anh Mến với giá nước (GDP - Gross Domestic Product). 100.000 đồng? Nền kinh tế với tư cách là một tổng thể thì tổng thu nhập phải bằng tổng chi tiêu. 15/01/2022 3 15/01/2022 4 1
- 15/1/2022 GDP là giá trị thị trường… GDP sử dụng giá cả thị trường Giá cả thị trường biểu thị số tiền mà mọi người sẵn lòng chi trả cho hàng hóa và dịch GDP là giá trị thị trường của tất cả vụ. hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được GDP phản ánh đầy đủ giá trị của hàng hóa và sản xuất trong phạm vi một nước, dịch vụ. trong một khoảng thời gian nhất định. 15/01/2022 5 15/01/2022 6 GDP là … cuối cùng … GDP là … tất cả hàng hóa và dịch vụ Nhà máy Tân Mai sản xuất giấy, sau đó công ty Vĩnh Tiến mua giấy này để sản xuất tập vở Hàng hóa hữu học sinh? hình Dịch vụ vô Giấy là hàng hóa trung gian (Thực phẩm, hình quần áo, xe GDP (Du lịch, hớt Tập vở là hàng hóa cuối cùng. cộ, nhà tóc, khám cửa…) chữa bệnh,…) 15/01/2022 7 15/01/2022 8 2
- 15/1/2022 Hàng hóa trung gian là yếu tố đầu vào của GDP là … được sản xuất … quá trình sản xuất. Hàng hóa cuối cùng là những hàng hóa mà GDP chỉ bao gồm những hàng hóa và dịch người sử dụng cuối cùng mua. vụ hiện đang được sản xuất. GDP chỉ bao gồm giá trị của những hàng hóa Ví dụ: Anh Đua mua một chiếc xe máy do và dịch vụ cuối cùng. hãng mới sản xuất ra, sử dụng một thời gian Nếu tính hàng hóa trung gian vào GDP sẽ bị rồi bán lại cho chị Đòi? tính trùng 15/01/2022 9 15/01/2022 10 GDP là … trong phạm vi một nước… 2.1.Các hộ gia đình GDP đo lường giá trị sản xuất trong phạm vi Sở hữu và cung cấp các yếu tố sản xuất: lao lãnh thổ của một quốc gia. động, vốn, đất đai, kỹ năng quản lý,… Không kể người sản xuất thuộc quốc tịch Nhận các khoản thu nhập: tiền lương (w), tiền nước nào. cho thuê (R), tiền lãi (i), lợi nhuận (π). GDP là… trong một khoảng thời gian nhất định. Mua hàng hóa, dịch vụ hay tiết kiệm. Chi tiêu GDP đo lường giá trị sản xuất thực hiện hộ gia đình cho các hàng hóa và dịch vụ, trong một thời gian cụ thể. ngoại trừ mua nhà ở mới Thông thường là một năm hay một quý. 15/01/2022 11 15/01/2022 12 3
- 15/1/2022 2.2.Các doanh nghiệp 2.3. Chính phủ Sử dụng các yếu tố sản xuất Thu thuế từ các thành phần kinh tế còn lại (Tx), gồm: Bán hàng hóa và dịch vụ. Thuế trực thu (Td): Thuế thu trực tiếp từ các Chi trả các khoản thu nhập cho các hộ gia thành phần kinh tế: Thuế doanh nghiệp, thuế thu đình. nhập cá nhân, thuế thừa kế tài sản,… Lợi nhuận có thể được chia hay được đưa Thuế gián thu hay thuế chi tiêu (Ti): Là thuế thu vào các quỹ: quỹ đầu tư, quỹ phát triển, dự gián tiếp thông qua mua bán hàng hóa và dịch vụ. Bao gồm thuế giá trị gia tăng, thuế xuất nhập phòng,… khẩu, thuế khai thác tài nguyên, thuế trước bạ, thuế thu nhập đặc biệt,… 15/01/2022 13 15/01/2022 14 Chi chuyển nhượng (Tr): Các khoản chi không hoàn lại bằng việc cung cấp hàng hóa và dịch vụ Ngân sách của chính phủ: như trợ cấp thất nghiệp, học bổng, hưu trí,…, không tính vào GDP. B = T – G. Thuế ròng (T): T = Tx - Tr B > 0: Ngân sách thặng dư Mua hàng hóa và dịch vụ (G): (Bội thu ngân sách). Chi tiêu thường xuyên (Cg) như trả lương công B = 0: Ngân sách cân bằng. chức, chi vệ sinh, môi trường, an ninh quốc phòng, … B < 0: Ngân sách thâm hụt Chi cho đầu tư (Ig) như xây dựng công sở, cầu (Bội chi ngân sách). đường, bệnh viện, trường học,… 15/01/2022 15 15/01/2022 16 4
- 15/1/2022 2.4. Khu vực nước ngoài 3.1.Giá trị gia tăng (VA) Xuất khẩu (X): Là giá trị của toàn bộ lượng hàng hóa và dịch vụ sản xuất trong nước được nước ngoài mua. Nhập khẩu (M): Giá trị của toàn bộ lượng hàng hóa và Là lượng gia tăng trong giá trị hàng hóa do dịch vụ sản xuất ở nước ngoài được mua vào trong kết quả của quá trình sản xuất. nước. Là phần chênh lệch giữa giá trị sản lượng và Xuất khẩu ròng (NX): Phần chi tiêu ròng của nước ngoài mua hàng hóa và dịch vụ trong nước. giá trị sản phẩm trung gian. NX = X – M. • NX > 0: Xuất siêu. • NX = 0: Cán cân thương mại cân bằng. • NX < 0: Nhập siêu. 15/01/2022 17 15/01/2022 18 3.2. Tiết kiệm và đầu tư Những hoạt động sau đóng góp vào GDP Tiết kiệm (S): Số tiền còn lại của thu nhập sau dưới dạng nào? khi chi dùng mua hàng hóa và dịch vụ. Mua một căn nhà/hộ mới Đầu tư (I): Mua sắm thiết bị sản xuất, hàng Đầu tư/mua trái phiếu, cổ phiếu tồn kho và các công trình xây dựng. Chi tiêu của các hộ gia đình cho giáo dục Đầu tư ròng (IN): Đầu tư mở rộng năng lực sản xuất. Chi chuyển nhượng của chính phủ Khấu hao (De): Đầu tư duy trì năng lực sản Tại sao nhập khẩu lại được trừ ra khỏi GDP? xuất. Như vậy: I = IN + De 15/01/2022 19 15/01/2022 20 5
- 15/1/2022 3.3. Hàng tồn kho và hàng dự trữ 3.4. Thu nhập khả dụng (Yd) Hàng tồn kho là những hàng hóa không bán Là phần còn lại của tổng thu nhập sau khi trừ được trong kỳ này phải giữ lại cho các kỳ toàn bộ các khoản thuế và nhận lại các sau. khoản chi chuyển nhượng. Hàng dự trữ là những hàng hóa mà doanh Nếu Y là tổng thu nhập, thì: nghiệp chủ động giữ lại để dự phòng. Yd = Y – (Ti + Td) + Tr. Yd = Y –T. 15/01/2022 21 15/01/2022 22 4.1.Tổng chi tiêu hàng hóa và dịch vụ Nền kinh tế với tư cách là một tổng thể thì tổng chi tiêu luôn luôn bằng tổng thu nhập. GDP bao gồm 4 thành tố: tiêu dùng (C), đầu Ngoài ra, nếu tất cả các hàng hóa và dịch vụ tư (I), chi tiêu của chính phủ (G) và chi tiêu đều được tiêu thụ hết, thì tổng giá trị sản xuất của nước ngoài (NX): bằng tổng chi tiêu. GDP = Y = C + I + G + X – M. Nhắc lại: I = IN + De; NX = X – M. 15/01/2022 23 15/01/2022 24 6
- 15/1/2022 Ví dụ 1: Số liệu thống kê trên lãnh thổ một quốc gia vào năm 2015 như sau (đơn vị tính tỷ VNĐ): Thì GDP năm 2015 của quốc gia đó là: • Chi tiêu của các hộ gia đình: 5.400 GDP = C + I + G + X - M • Chi tiêu chính phủ: 1.035 = 5.400 + 1.035 + (36 + 1.440) + 900 – • Đầu tư ròng: 360 585 = 8.550 tỷ đồng. • Khấu hao: 1.440 • Xuất khẩu: 900 • Nhập khẩu: 585 15/01/2022 25 15/01/2022 26 4.2. Tổng thu nhập từ các yếu tố sản xuất. Ví dụ 2: Số liệu thống kê trên lãnh thổ một quốc gia vào năm 2015 như sau (đơn vị tính tỷ VNĐ): Theo cách này, GDP bao gồm: tiền lương (W), • Khấu hao: 1.440 tiền thuê (R), lãi vay (i), lợi nhuận (π), khấu hao • Lợi nhuận: 1.620 (De) và thuế gián thu (Ti). • Tiền lương: 3.600 Y = W + R + i + π + De + Ti • Tiền trả lãi vay: 540 • Tiền thuê: 990 • Thuế gián thu: 360 15/01/2022 27 15/01/2022 28 7
- 15/1/2022 . 4.3. Tổng giá trị sản xuất Thì GDP năm 2015 của quốc gia đó là: Vì tổng giá trị sản xuất là tổng các giá trị GDP = W + R + i + π + De + Ti gia tăng. GDP được tính bằng tổng giá trị gia = 3.600 + 990 + 540 + 1.620 + 1.440 + 360 tăng của hàng hóa và dịch vụ: = 8.550 tỷ đồng. 15/01/2022 29 15/01/2022 30 Ví dụ 3: Giả sử trong nền kinh tế chỉ có hai doanh nghiệp, nhà máy giấy Tân Mai sản xuất giấy và công Giá trị sản xuất của NMG Tân Mai: ty Vĩnh Tiến sản xuất tập vở học sinh. Với số lượng 3000 x 2000 = 6.000.000 đồng. giấy trị giá 3000đ, sản xuất được một cuốn tập bán với giá 5000đ. Đầu năm 2020, cả hai đều không có Giá trị gia tăng của Cty Vĩnh Tiến: hàng tồn kho. (5.000 – 3.000) x2.000 x0,8 = 3.200.000 đồng. Trong năm 2020, Tân Mai sản xuất được lượng giấy Cả 2 DN đóng góp cho GDP trong năm 2015: đủ để sản xuất 2000 cuốn tập, Vĩnh Tiến mua hết 6.000.000 + 3.200.000 = 9.200.000 đồng. 80% giấy và phần còn lại Tân Mai đưa vào hàng tồn kho. Vĩnh Tiến sản xuất hết thành tập và bán hết trong năm 2020. GDP? 15/01/2022 31 15/01/2022 32 8
- 15/1/2022 Ví dụ 4: Giả sử có số liệu trên lãnh thổ một quốc gia năm 2019 như sau: (Đơn vị tính: VNĐ) Đầu tư ròng: 120 Khấu hao: 480 GDP bình quân đầu người là thước đo tự nhiên Lợi nhuận: 540 về phúc lợi kinh tế trung bình của cá nhân. Tiền lương: 1.200 GDP đã chưa tính đến những lợi ích khác. Tuy Tiền trả lãi: 180 nhiên, GDP cao giúp con người hướng đến một Tiêu dùng của các hộ gia đình: 1.800 cuộc sống tốt đẹp hơn. Thuế gián thu: 120 Sức khỏe con người Tiền thuê: 330 Chất lượng giáo dục Chính phủ chi cho hàng hóa và dịch vụ: 345 Xuất khẩu: 300 GDP hình thành và nuôi dưỡng trí thông minh, Nhập khẩu: 195 sự liêm chính, lòng can đảm, sự hiểu biết hay Tính GDP. Nhận xét về tình trạng cán cân thương mại. sự cống hiến của một công dân cho đất nước,… 15/01/2022 33 15/01/2022 34 Những thiệt hại chưa được loại trừ ra khỏi Phúc lợi kinh tế ròng (NEW – Net economic GDP: welfare) là các lợi ích bị loại trừ ra khỏi GDP và những thiệt hại chưa trừ ra khỏi GDP: Sự thiệt hại về thời gian NEW = GDP + Lợi ích chưa tính – Thiệt hại GDP không bao gồm các hoạt động bên chưa trừ ngoài thị trường Phương pháp ngang bằng sức mua (PPP – Chất lượng của môi trường Purchasing power parity) Phân phối thu nhập. P*, P: Mức giá/tỷ lệ lạm phát thế giới và trong nước 15/01/2022 35 15/01/2022 36 9
- 15/1/2022 Thu nhập (GDP) Chi tiêu (GDP) Nền kinh tế đơn giản là nền kinh tế chỉ có sự Đầu tư Tiết kiệm Thị trường hàng hóa và dịch vụ tham gia của các hộ gia đình và các doanh Bán hh và dv Mua hh và dv nghiệp. Tiết kiệm là một khoản rò rỉ là khoản tiền rời Doanh nghiệp Hộ gia đình khỏi dòng chu chuyển. Lao động, đất Đầu tư là một khoản bơm vào là khoản tiền Đầu vào các ytxs đai và tư bản được đưa vào dòng chu chuyển. Thị trường các yếu tố sản xuất Chi trả lương, tiền thuê , Thu nhập (GDP) lợi nhuận,… (GDP) 15/01/2022 Hình 2.1. Mô hình nền kinh tế đơn giản. 37 15/01/2022 38 Nếu xét Y theo thu nhập: I C+I+G Y = C + S. (2.1) S C G Tx C + I + G - Tx Xét Y theo chi tiêu: ` Y = C + I. (2.2) Các hộ gia đình Chính Các doanh phủ nghiệp Từ (2.1) và (2.2), ta có: S=I (2.3) Tr Khoản rò rỉ bằng khoản bơm vào. C + I + G – Tx + Tr Y Hình 2.2. Mô hình nền kinh tế đóng. 15/01/2022 39 15/01/2022 40 10
- 15/1/2022 Xét Y theo dòng thu nhập: Là nền kinh tế có sự tham gia của các hộ gia Y = C + S + T. (2.4) đình, các doanh nghiệp và chính phủ Nếu xét Y theo dòng chi tiêu: Thu nhập của chính phủ là thuế ròng: Y = C + I + G. (2.5) T = Tx – Tr Từ (2.4) và (2.5), ta có: Tx là khoản rò rỉ và Tr là khoản bơm vào. I+G=S+T (2.6) Chi tiêu của chính phủ (G) làm tăng mức hoạt Tổng các khoản rò rỉ bằng tổng các khoản động của một nền kinh tế nên nó là một khoản bơm vào. bơm vào. 15/01/2022 41 15/01/2022 42 Từ (2.6): (I – S) + (T – G) =0 I C+I+G (I – S) + B = 0 (2.7) Khi ngân sách chính phủ thâm hụt thì khu vực S C G Tx C + I + G - Tx ngoài nhà nước phải thặng dư để bù đắp khoản ` thâm hụt đó và ngược lại. Các doanh Từ (2.6) S + T = I + G = I + (Cg + Ig) Các hộ gia đình Chính nghiệp phủ S + T – Cg = I + Ig T – Cg: Tiết kiệm chính phủ X S + Sg = I + Ig. Tr Trong nền kinh tế đóng, tổng tiết kiệm bằng tổng C + I + G – Tx + Tr Y Nước đầu tư. ngoài M 15/01/2022 43 15/01/2022 Hình 2.3.Mô hình nền kinh tế mở. 44 11
- 15/1/2022 Nền kinh tế mở có sự hiện diện của ngoại (S – I) = (G –T) + (X – M) thương, nghĩa là hoạt động xuất nhập khẩu Trong một nền kinh tế, khu vực này thâm hụt hàng hóa và dịch vụ. thì khu vực khác phải thặng dư để bù đắp cho Xuất khẩu (X) là khoản bơm vào và nhập khoản thâm hụt đó. khẩu (M) là khoản rò rỉ . Và: I + Ig = S + Sg + Sf Tương tự: Với Sf = M – X: Tiết kiệm của khu vực nước I+G+X=S+T+M ngoài. Tổng các khoản rò rỉ bằng tổng các khoản Kết luận: Trong một nền kinh tế, tổng tiết kiệm bơm vào. bằng tổng đầu tư. 15/01/2022 45 15/01/2022 46 Là tổng thu nhập mà công dân một quốc gia Là tổng giá trị sản lượng mới mà một quốc gia sản xuất ra trong một thời gian nhất định. sản xuất ra trên lãnh thổ của mình trong một GNP = GDP + NIA thời gian nhất định. NIA = IFFI – OFFI NDP = W + R + i + π + Ti. Trong đó: Nếu xét NDP theo chi tiêu: • NIA: Thu nhập yếu tố ròng từ nước ngoài. NDP = C + IN + G + X – M. • IFFI: Thu nhập do xuất khẩu yếu tố sản xuất. Theo GDP: NDP = GDP – De. • OFFI: Thu nhập do nhập khẩu yếu tố sản xuất. 15/01/2022 47 15/01/2022 48 12
- 15/1/2022 Là tổng thu nhập của công dân một nước (GNP) Là tổng giá trị sản lượng mới mà công dân một trừ đi khấu hao. nước tạo ra trong quá trình sản xuất hàng hóa NNP = GNP – De và dịch vụ trong một thời gian nhất định Hoặc: NNP = NDP + NIA NI = W + R + i + π + NIA NI = NNP – Ti 15/01/2022 49 15/01/2022 50 Là thu nhập mà các cá nhân thực sự nhận được Là thu nhập cuối cùng mà công dân có thể sử trong một thời gian nhất định. dụng cá nhân trong một thời gian nhất định. DI bằng thu nhập cá nhân trừ thuế và các PI = NI – π + Tr. khoản thanh toán ngoài thuế: DI (Yd) = PI - TCá nhân. π: Khoản lợi nhuận nộp thuế thu nhập doanh Thu nhập khả dụng gồm: Tiêu dùng cá nhân nghiệp và lợi nhuận mà doanh nghiệp không chia (C) và tiết kiệm cá nhân (S): DI (Yd) = C + S. 15/01/2022 51 15/01/2022 52 13
- 15/1/2022 Giá cả của GDP do hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) quy định, đơn vị tính là tiền. Là giá mà người mua phải trả khi mua hàng Giá cả GDP được chia bốn loại: hóa và dịch vụ, giá thị trường bao gồm cả Giá thị trường thuế gián thu. Giá sản xuất Ký hiệu: Xmp hay X. Giá hiện hành Ví dụ: GDP tính theo giá thị trường là GDPmp Và giá cố định. hay GDP. 15/01/2022 53 15/01/2022 54 . Là giá được tính theo giá thị trường của năm Còn gọi là chi phí của các yếu tố sản xuất: Là sản xuất. giá mà người bán hàng hóa và dịch vụ thực Ký hiệu: hay Xt (t: năm t). nhận được. Các chỉ tiêu được tính theo giá hiện hành Ký hiệu: Xfc. được gọi là chỉ tiêu danh nghĩa. Xfc = Xmp – Ti. Ví dụ: Giá của GDP năm 2020 là GDP2020 Ví dụ: GDPfc, NDPfc. hay 15/01/2022 55 15/01/2022 56 14
- 15/1/2022 Giá cố định là giá được tính theo giá của năm 5.1.GDP danh nghĩa được chọn làm gốc. GDP danh nghĩa sử dụng giá hiện hành để Các chỉ tiêu được tính theo giá cố định được đánh giá sản lượng hàng hóa và dịch vụ của gọi là chỉ tiêu thực. một nền kinh tế. GDP danh nghĩa không phản ánh được sự Ký hiệu: tăng trưởng của GDP giữa các năm. Ví dụ: 15/01/2022 57 15/01/2022 58 .5.1.GDP danh nghĩa . 5.2. GDP thực Công thức tính: GDP thực (GDP thực tế) sử dụng giá cố định Đơn giá của sản phẩm i năm t trong năm gốc để đánh giá sản lượng hàng hóa và dịch vụ của một nền kinh tế. GDP thực phản ánh sự thay đổi lượng hàng hóa và dịch vụ của nền kinh tế theo thời gian. Khối lượng sản phẩm loại i được sản xuất năm t. 15/01/2022 59 15/01/2022 60 15
- 15/1/2022 . 5.2. GDP thực 5.3. Chỉ số giảm phát GDP Công thức tính: (Chỉ số điều chỉnh GDP) Đơn giá của sản phẩm i năm gốc (năm 0) Chỉ số điều chỉnh GDP phản ánh mức giá hiện hành so với mức giá trong năm gốc. Công thức: Khối lượng sản phẩm loại i được sản xuất năm t. 15/01/2022 61 15/01/2022 62 Ví dụ 6: Một nền kinh tế giả định có các chỉ tiêu đo lường: C = 500, G = 300, NX = 100, De = 50, Ti = 200, NIA = 300, W = 200, Pr = 600, R = 50, i =100. a. Tính mức đầu tư trong nền kinh tế? b. Tính mức đầu tư ròng? c. Tính GNI (hay GNP)? d. Nếu xuất khẩu bằng 150, nhập khẩu là bao nhiêu? 15/01/2022 63 15/01/2022 64 16
- 15/1/2022 Ví dụ 7: Trong năm 2020 có các chỉ tiêu thống kê theo lãnh thổ kinh tế như sau: Tổng đầu tư 150 Tiêu dùng hộ gia đình 200 Đầu tư ròng 50 Chi tiêu của Chính phủ 100 Tiền lương 230 Tiền lãi cho vay 25 Tiền thuê đất 35 Thuế gián thu 50 Lợi nhuận 60 Thu nhập tài sản ròng -50 Xuất khẩu 100 Chỉ số giá năm 2019 1,20 Nhập khẩu 50 Chỉ số giá năm 2020 1,50 1) Tính GDP danh nghĩa theo giá thị trường bằng phương pháp chi tiêu và phương pháp thu nhập. 2) Tính GNP theo giá thị trường. 3) Tính GNP thực tế và tỷ lệ lạm phát năm 2020. 65 15/01/2022 17
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Chương 1: Kinh tế học vi mô và những vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp
22 p | 258 | 27
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô II - ThS. Hoàng Xuân Bình
177 p | 173 | 17
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 1
31 p | 143 | 10
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I (P2): Chương 6 - TS. Giang Thanh Long
29 p | 157 | 8
-
Bài giảng Kinh tế học Vĩ mô - Giới thiệu lý thuyết trò chơi và một số ứng dụng trong kinh tế học vi mô: Phần 2
7 p | 133 | 8
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 1 - Th.S. Hoàng Văn Kình
33 p | 117 | 7
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương 2 - TS. Nguyễn Hoàng Hiển
47 p | 157 | 7
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I: Chương 1 - TS. Giang Thanh Long
4 p | 122 | 7
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Giới thiệu lý thuyết trò chơi và một số ứng dụng trong kinh tế học vi mô
10 p | 161 | 6
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 1 - Nguyễn Thị Son
29 p | 91 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I: Chương 10 - TS. Giang Thanh Long
13 p | 116 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 1: Tổng quan về kinh tế học
40 p | 4 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 2: Cung – cầu
76 p | 59 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 3: Độ co giãn
27 p | 12 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 6: Cấu trúc thị trường
50 p | 60 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 7: Thị trường các yếu tố sản xuất
24 p | 2 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 8: Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường
19 p | 147 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 5: Lý thuyết hành vi nhà sản xuất
34 p | 1 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn