Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 0 giới thiệu những nội dung chính sau: Khái quát kinh tế lượng, phương pháp kinh tế lượng, các quan hệ cơ bản trong kinh tế lượng, đánh giá sơ bộ số liệu thống kê. Mời các bạn cùng tham khảo!
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 0: Giới thiệu
- Chương 0: GIỚI THIỆU
1. KHÁI QUÁT KINH TẾ LƯỢNG
2. PHƯƠNG PHÁP KINH TẾ LƯỢNG
3. CÁC QUAN HỆ CƠ BẢN TRONG KINH TẾ LƯỢNG
4. ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ SỐ LIỆU THỐNG KÊ
- KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ LƯỢNG
•
“Kinh tế lượng” được dịch từ thuật ngữ
“Econometrics”- Ragnar Frisch sử dụng
đầu tiên vào khoảng năm 1930.
•
Kinh tế lượng là một công cụ kết hợp giữa
lý thuyết kinh tế hiện đại, thống kê toán và
máy tính nhằm định lượng (đo lường) các
mối quan hệ kinh tế, từ đó dự báo diễn biến
các hiện tượng kinh tế và phân tích các
chính sách kinh tế.
- PHƯƠNG PHÁP KINH TẾ LƯỢNG
Lý thuyết kinh tế, các giả thiết (1)
Lập mô hình (2) Sơ đồ
phương
Thu thập, xử lý số liệu (3) pháp
luận
Ước lượng các tham số (4) nghiên
cứu
Kiểm định giả thiết (5) Kinh tế
lượng
Không Mô hình ước
lượng tốt không ?
Có
Dự báo, ra quyết định
- CÁC QUAN HỆ CƠ BẢN TRONG KINH TẾ LƯỢNG
1. Quan hệ hàm số và quan hệ thống kê
Quan hệ hàm số hay quan hệ tất định là dạng
quan hệ giữa các biến tất định không phải là giữa
các biến ngẫu nhiên.
Ví dụ về quan hệ hàm số hay quan hệ tất định
Chu vi hình vuông có chiều dài cạnh là a: x = 4a
Chu vi hình tròn có bán kính R : Cv = 2πR
Quan hệ thống kê là quan hệ giữa các biến mà trong
đó tồn tại ít nhất một biến ngẫu nhiên. Ví dụ ta có mối
quan hệ sau
Y = β1 + β 2 X + U β 2 (0,1)
- CÁC QUAN HỆ CƠ BẢN TRONG KINH TẾ LƯỢNG
Trong đó X là thu nhập của một cá nhân, Y là chi tiêu
tiêu dùng của cá nhân đó, U là biến ngẫu nhiên đại
diện cho tất cả các biến (các yếu tố) có ảnh hưởng
được xem như không đáng kể đến Y như tuổi, giới
tính, trình độ học vấn, thói quen, khu vực… Y cũng là
biến ngẫu nhiên.
2. Quan hệ hồi quy và quan hệ nhân quả
3. Quan hệ hồi quy và tương quan
- Tương quan : đo mức độ kết hợp tuyến tính
giữa 2 biến và các biến có tính đối xứng (rXY =
rYX).
- Hồi qui : Quy về trung bình, nghiên cứu 1 đối
- CÁC QUAN HỆ CƠ BẢN TRONG KINH TẾ LƯỢNG
Bảng 1 : Thu nhập và tiêu dùng của một địa phương
Thu
nhập 80 100 120 140 160 180 200
55 65 79 80 102 110 120
60 70 84 93 107 115 136
Tiêu 65 74 90 95 110 120 140
dùng 70 80 94 103 116 130 144
75 85 98 108 118 135 145
88 113 125 140
115
- ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ SỐ LIỆU THỐNG KÊ
1. Phương pháp đồ thị:
- Dùng đồ thị để mô tả các mối quan hệ giữa các đại
lượng (lượng biến)
- Đồ thị thường sử dụng: Đồ thị phân tán (Scatter plot)
- ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ SỐ LIỆU THỐNG KÊ
2. Các tham số thống kê
- Dùng các tham số đặc trưng trong thống kê để mô tả
mối quan hệ giữa các đại lượng (lượng biến)
- Các tham số đặc trưng thống kê: Hiệp phương sai, hệ
số tương quan
a) Hiệp phương sai
n
1
Cov ( X , Y ) = E ( X − µ X ) ( Y − µY ) = ( X i − µ X ) ( Yi − µY )
n i =1
b) Hệ số tương quan tuyến tính (hệ số tương quan)
Cov ( X , Y ) XY − X Y
rX ,Y = =
Se ( X ) .Se ( Y ) Se ( X ) .Se ( Y )
Se ( .) = var ( .) độ lệch chuẩn
- ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ SỐ LIỆU THỐNG KÊ
Ví dụ: Ma trận hiệp phương sai và hệ số tương
quan giữa thu nhập và chi tiêu